• Không có kết quả nào được tìm thấy

- Theo em, khi quan sát đồ vật, cần chú ý những gì ?

- Gv nêu : Khi quan sát đồ vật cần chú ý từ bao quát đến bộ phận.

- Gọi HS đọc phần ghi nhớ.

*HĐ 2: Luyện tập

- GV nêu y/c và cho hs TL theo nhóm

“lập dàn ý tả đồ chơi mà em đã chọn”.

- Gọi lần lượt từng nhóm trình bày.

- GV nhận xét và tuyên dương.

- HS trình bày đồ chơi.

- Hs nêu

- 3HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng.

+ Em có gấu bông rất đáng yêu.

+ Đồ chơi của em là chiếc ô tô chạy bằng pin.

+ Đồ chơi của em là chú thỏ đang cầm củ cà rốt rất ngộ nghĩnh.

+ Đồ chơi của em là một con búp bê bằng nhựa…

- Hs thảo luận nhóm đôi.

+ Phải quan sát trình tự hợp lý từ bao quát đến bộ phận.

+ Quan sát bằng nhiều giác quan: mắt, tai nghe,tay…

+ Tìm ra những đặc điểm tiêu biểu … - Hs lắng nghe

- 3 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm.

- Hs thảo luận nhóm - Hs trình bày

1) MB: Giới thiệu đồ chơi của em

- Đó là đồ chơi gì? Có từ bao giờ? Do đâu mà có?

2) TB: Tả………..

a) BQ: Hình dáng: to…(hay nhỏ) trông giống như…, vật liệu…

b) Chi tiết: Màu sắc: màu…, đầu...,

3. Củng cố – Dặn dò: 4’

- Gọi HS nêu lại nội dung ghi nhớ khi tả đồ vật.

- Nhận xét chung tiết học.

- VN lập dàn ý tả đồ chơi của em vào vở.

mắt…., mũi…, mõm….

- Có điểm gì khác với đồ chơi khác……

- Cách chơi như thế nào……..?

3) KB: Nêu tình cảm, ý nghĩ của em đối với đồ chơi đó.

Tin học

GIÁO VIÊN CHUYÊN

---Khoa học

LÀM THẾ NÀO ĐỂ BIẾT CÓ KHÔNG KHÍ ? I/ MỤC TIÊU:

Giúp HS:

1.KT:Tự làm thí nghiệm để chứng minh không khí có ở xung quanh ta, xung quanh mọi vật và mọi chỗ rỗng.

2.KN:Hiểu được khí quyển là gì.

3.TĐ:Có lòng ham mê khoa học, tự làm một số thí nghiệm đơn giản để khám phá khoa học.

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

-Các hình minh hoạ trang 62, 63 / SGK (phóng to).

-HS hoặc GV chuẩn bị theo nhóm: 2 túi ni lông to, dây thun, kim băng, chậu nước, chai không, một viên gạch hoặc cục đất khô.

III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định lớp:

2.Kiểm tra bài cũ: Gọi 3 HS lên bảng trả lời câu hỏi:

-3 HS trả lời.

1) Vì sao chúng ta phải tiết kiệm nước ? 2) Chúng ta nên làm gì và không nên làm gì để tiết kiệm nước ?

-GV nhận xét và cho điểm HS.

3.Dạy bài mới:

* Giới thiệu bài:

-Hỏi:

+Trong quá trình trao đổi chất, con người, động vật, thực vật lấy những gì từ môi trường

?

+Theo em không khí quan trọng như thế nào ?

-GV giới thiệu: Trong không khí có khí ô-xy rất cần cho sự sống. Vậy không khí có ở đâu ? Làm thế nào để biết có không khí ? Bài học hôm nay sẽ giúp các em trả lời câu hỏi này.

* Hoạt động 1: Không khí có ở xung quanh ta.

Mục tiêu: Phát hiện sự tồn tại của không khí và không khí có ở quanh mọi vật.

Cách tiến hành:

-GV tiến hành hoạt động cả lớp.

-GV cho từ 3 HS cầm túi ni lông chạy theo chiều dọc, chiều ngang, hành lang của lớp.

Khi chạy mở miệng túi rồi sau đó dùng dây thun buộc chặt miệng túi lại.

-Yêu cầu HS quan sát các túi đã buộc và trả lời câu hỏi

+ Em có nhận xét gì về những chiếc túi này ?

+ Cái gì làm cho túi ni lông căng phồng ?

-HS trả lời:

+ Lấy không khí, thức ăn, nước uống từ môi trường.

+Vì chúng ta có thể nhịn ăn, nhịn uống vài ba ngày chứ không thể nhịn thở được quá 3 đến 4 phút.

-HS lắng nghe.

-Cả lớp.

-HS làm theo.

-Quan sát và trả lời.

+ Những túi ni lông phồng lên như đựng gì bên trong.

+ Không khí tràn vào miệng túi và khi

+ Điều đó chứng tỏ xung quanh ta có gì ?

* Kết luận: Thí nghiệm các em vừa làm chứng tỏ không khí có ở xung quanh ta. Khi bạn chạy với miệng túi mở rộng, không khí sẽ tràn vào túi ni lông và làm nó căng phồng.

* Hoạt động 2: Không khí có ở quanh mọi vật.

Mục tiêu: HS phát hiện không khí có ở khắp nơi kể cả trong những chỗ rỗng của các vật.

Cách tiến hành:

-GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm theo định hướng.

-GV chia lớp thành 6 nhóm. 2 nhóm cùng làm chung một thí nghiệm như SGK.

-Kiểm tra đồ dùng của từng nhóm.

-Gọi 3 HS đọc nội dung 3 thí nghiệm trước lớp.

-Yêu cầu các nhóm tiến hành làm thí nghiệm.

-GV giúp đỡ các nhóm để đảm bảo HS nào cũng tham gia.

-Yêu cầu các nhóm quan sát, ghi kết quả thí nghiệm theo mẫu.

Hiện tượng Kết luận

. . . …

……….

. . . ….

……….

ta buộc lại nó phồng lên.

+ Điều đó chứng tỏ xung quanh ta có không khí.

-HS lắng nghe.

-Nhận nhóm và đồ dùng thí nghiệm.

-HS tiến hành làm thí nghiệm và trình bày trước lớp.

Thí nghiệm: 1

Khi dùng kim châm thủng túi ni lông ta thấy túi ni lông dần xẹp xuống … Để tay lên chỗ thủng ta thấy mát như có gió nhẹ vậy.

Không khí có ở trong túi ni lông đã buộc chặt khi chạy.

Thí nghiệm 2

Khi mở nút chai ra ta thấy có bông bóng nước nổi lên mặt nước.

Không khí có ở trong chai rỗng.

Thí nghiệm 3

Nhúng miếng hòn gạch, ( cục đất) xuống nước ta thấy nổi lên trên mặt nước những bong bóng nước rất nhỏ chui ra từ khe nhỏ trong miệng hòn

-Gọi đại diện các nhóm lên trình bày lại thí nghiệm và nêu kết quả. Các nhóm có cùng nội dung nhận xét, bổ sung hoặc đặt câu hỏi cho từng nhóm.

-GV ghi nhanh các kết luận của từng thí nghiệm lên bảng.

-Hỏi: Ba thí nghiệm trên cho em biết điều gì

?

* Kết luận: Xung quanh mọi vật và mọi chỗ rỗng bên trong vật đều có không khí.

-Treo hình minh hoạ 5 trang 63 / SGK và giải thích: Không khí có ở khắp mọi nơi, lớp không khí bao quanh trái đất gọi là khí quyển.

-Gọi HS nhắc lại định nghĩa về khí quyển.

* Hoạt động 3: Cuộc thi: Em làm thí nghiệm.

Mục tiêu: Kể ra những ví dụ khác chứng tỏ xung quanh mọi vật và mọi chỗ rỗng bên trong vật đều có không khí.

Cách tiến hành:

-GV tổ chức cho HS thi theo tổ.

-Yêu cầu các tổ cùng thảo luận để tìm ra trong thực tế còn có những ví dụ nào chứng tỏ không khí có ở xung quanh ta, không khí có trong những chỗ rỗng của vật. Em hãy mô tả thí nghiệm đó bằng lời.

-GV nhận xét từng thí nghiệm của mỗi nhóm.

3.Củng cố- dặn dò:

-Dặn HS về nhà học thuộc mục Bạn cần biết.

-Dặn HS về nhà mỗi HS chuẩn bị 3 quả bóng bay với những hình dạng khác nhau.

gạch,( cục đất).

Không khí có ở trong khe hở của hòn gạch,( cục đất).

-Không khí có ở trong mọi vật: túi ni lông, chai rỗng, hòn gạch, đất khô.

-HS lắng nghe.

-HS quan sát lắng nghe.

-3 HS nhắc lại.

-HS thảo luận.

-HS trình bày.