• Không có kết quả nào được tìm thấy

Tiết 5: ĐỀ-XI-MÉT I/ MỤC TIÊU

3. Thực hành( 18’)

* Bài tập 1:( 7p ) Xem hình vẽ.

- Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập.

- Giáo viên hướng dẫn học sinh quam sát tranh trong SGK rồi tự trả lời từng câu hỏi.

* Bài tập 2: ( 6’ )

- 10 cm 10cm = 1dm 1dm = 10cm

- Học sinh tự làm bài.

- Hs đọc bài làm của mình.

- Hs nhận xét, gv nx.

-Đọc, viết tên gọi, ký hiệu độ lớn của đơn vị đo đề- xi- mét ( P/án thay thế)

Tính ( theo mẫu )

- Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập.

- Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát mẫu.

- Gọi 4 học sinh lên bảng làm, dưới lớp làm ra nháp.

- Gọi học sinh nhận xét.

- Giáo viên nhận xét rồi cho học sinh làm vào vở.

3. Củng cố, dặn dò. (1p ) - Giáo viên hệ thống bài.

- Nhận xét tiết học.

-Học sinh làm bài.

2dm + 3dm = 5dm 7dm + 3dm= 10dm 8dm + 10dm = 18dm 10dm – 5dm= 5dm 18dm – 6dm = 9dm

-Lắng nghe.

- Dùng que tính thực hiện được phép cộng thứ nhất bài 2 2dm + 3dm

= ..dm

( P/án đa trình độ)

-Lắng nghe.

( P/án đồng loạt)

__________________________________

Tập đọc TỰ THUẬT I/ MỤC TIÊU

*MT chung

a)Kiến thức: - Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:

+ Đọc đúng các từ có vần khó( quê quán, quận, trường,...), các từ dễ phát âm sai do ảnh hưởng của phương ngữ: nam, nữ, nơi sinh, lớp...

+ Biết nghỉ hơi đúng sau các dấu phẩy, giữa dòng, giữa phần yêu cầu và trả lời ở mỗi dòng.

+ Biết đọc một văn bản tự thuật với giọng rõ ràng, rành mạch.

b)Kỹ năng: - Rèn kỹ năng đọc hiểu:

+ Nắm được nghĩa và biết cách dùng các từ mới được giải nghĩa ở phần sau bài đọc, các từ chỉ đơn vị hành chính( Xã, phường, quận, huyện)

- Nắm được những thông tin chính về bạn học sinh trong bài.

- Bước đầu có khái niệm về một bản tự thuật.

c)Thái độ: Có thái độ tích cực, hứng thú trong học tập.

* MT riêng: ( HS Chức: Khả năng nghe, viết của Chức chậm; ngôn ngữ diễn đạt lúng túng, không tự tin, không chủ động nói; khả năng nhận biết số kém chỉ hiểu thông tin qua trực quan, làm mẫu.)

Được sự giúp đỡ của cô giáo, bạn bè ; cha mẹ em Phúc:

+ Nói được Họ và tên của em đầy đủ, chỗ ở, học sinh lớp , trường em học.

+ Có hứng thú trong học tập.

II.CHUẨN BỊ

- GV: Bảng phụ, bút dạ - HS: VBT

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HĐ của GV HĐ của HS HS Chức

A. Kiểm tra bài cũ(4p)

- Gọi 3 học sinh, mỗi em đọc 2 - 2 HS đọc to toàn bài. - Đọc đọan 1 của

đoạn của bài “ Có công mài săt, có ngày nên kim”, trả lời câu hỏi nội dung bài.

- Gọi học sinh khác nhận xét.

- GV nhận xét.

B.Dạy bài mới

1- Giới thiệu bài(1p)

- G.viên chỉ cho học sinh xem bức ảnh bạn học sinh trong SKG, hỏi:

Đây là ảnh ai?

+ Gọi 2- 3 học sinh trả lời.

+ Giáo viên nói: Đây là ảnh một bạn học sinh. Hôm nay, chúng ta sẽ đọc lời bạn ấy tự kể về mình.

Những lời kể như thế được gọi là

“ Tự thuật” hay là “lý lịch”. Qua lời tự thuật của bạn các em sẽ biết bạn ấy tên gì, là nam hay nữ, sinh ngày nào, nhà ở đâu.. Giờ học còn giúp các em hiểu cách đọc một bài tự thuật rất khác cách đọc một bài văn, bài thơ.

2. Luyện đọc(16p)

a. Giáo viên đọc mẫu toàn bài một lượt: giọng đọc rành mạch, nghỉ hơi rõ giữa phần yêu cầu và trả lời.

b. Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ.

Đọc từng câu:

- Hướng dẫn các em đọc đúng các từ ngữ khó và các câu khó:

+ Các từ có vần khó: huyện.

+ Từ khó phát âm đối với học sinh từng địa phương:

+ Từ mới:

- Gọi học sinh tiếp nối nhau đọc từng câu.

- Đọc từng đoạn trước lớp:

- Giáo viên treo bảng phụ để đánh dấu chỗ nghỉ hơi.

- Giáo viên kết hợp giúp học sinh hiểu nghĩa các từ mới trong đoạn.

- Gọi học sinh tiếp nối nhau đọc từng đoạn trong bài.

- Lớp nhận xét.

- Quan sát, lắng nghe

-Lắng nghe

- Học sinh tiếp nối nhau đọc.

Nam, nữ, nơi sinh, hiện nay, lớp...

Tự thuật, quê quán, nơi ở hiện nay.

- Học sinh tiếp nối nhau đọc.

Nam, nữ, nơi sinh, hiện nay, lớp...

Tự thuật, quê quán, nơi ở hiện nay.

Họ tên: // Bùi Thanh Hà Nam, nữ: // Nữ

Ngày sinh: // 23- 4- 1996

- Học sinh tiếp nối nhau đọc.

bài.

( P/án đa trình độ)

- Quan sát , lắng nghe

( P/án đồng loạt)

-Lắng nghe

( P/án đồng loạt) - Đọc câu nối tiếp ( P/án trùng lặp)

- Đọc 2 câu . Họ tên://Bùi Thanh Hà Nam, nữ: // Nữ ( P/án đa trình độ)

- Nêu họ tên em.

Em học lớp mấy?

Trường nào?

( P/án đa trình độ)

Đọc từng đoạn trong nhóm:

- Lần lượt từng học sinh trong nhóm.

- Giáo viên theo dõi, hướng dẫn các nhóm đọc đúng,

- Thi đọc giữa các nhóm( từng đoạn, từng bài)

- 4 nhóm thi đọc.

- Học sinh nhận xét.

- Giáo viên nhận xét.

3.Tìm hiểu bài( 10p)

- Giáo viên cho học sinh đọc thầm để trả lời các câu hỏi về nội dung bài đọc.

- Gọi 1 học sinh đọc câu hỏi 1:

Em biết những gì về bạn Thanh Hà?

+ Gọi 1- 2 học sinh trả lời.

+ Gọi 1- 2 học sinh trả lời.

+ Gọi học sinh nhận xét.

+ Giáo viên nhận xét.

- Giáo viên hỏi: Nhờ đâu mà em biết rõ về bạn Thanh Hà như vậy?

- Gọi học sinh đọc câu hỏi: Hãy cho biết họ và tên em...

*)TH: Mỗi chung ta ai cũng có quyền có họ tên và tự hào về tên của mình,

+ Gọi 2- 3 học sinh khá giỏi làm mẫu trước lớp. Giáo viên nhận xét.

+ Gọi nhiều học sinh nối tiếp nhau nói về bản thân.

- Gọi 1 học sinh đọc câu hỏi: Hãy cho biết tên địa phương em ở.

- Con học lớp mấy, trường nào?

*)TH: Các con có quyền được học tập trong nhà trường.

+ Gọi nhiều học sinh nối tíêp nhau trả lời

4. Luyện đọc lại:

- Gọi học sinh thi đọc lại bài. Giáo viên nhắc các em chú ý đọc bài với giọng rõ ràng, rành mạch.

5. Củng cố, dặn dò:

- Học sinh đọc.

- Đại diện các nhóm thi đọc.

- HS n/xét các nhóm đọc.

- HS lắng nghe.

- Học sinh đọc.

- Tên, ngày tháng năm sinh, quê quán, nơi ở, ...

Nhờ bản tự thuật của Thanh Hà mà chúng ta biết được các thông tin về bạn ấy.

- Học sinh nêu.

- Học sinh nhận xét.

- Học sinh trả lời.

- Học sinh đọc.

- HS lắng nghe.

Mọi người giúp đỡ em viết bản tự thuật về mình. (P/

án đồng loạt)

- Giáo viên yêu cầu học sinh ghi nhớ

+ Ai cũng cần viết bản tự thuật:

Học sinh viết cho nhà trường, người đi làm thì viết cho cơ quan, xí nghiệp, công ty...

+ Viết tự thuật phải chính xác.

- Giáo viên nhận xét tiết học;

- VN đọc bài Ngày hôm qua đâu rồi?

- 3 HS. Lớp lắng nghe.

- HS lắng nghe

____________________________________

SINH HOẠT SINH HOẠT TUẦN 1 I. MỤC TIÊU

- GV nhận xét, đánh giá các hoạt động trong tuần.

- Đề ra phương hướng tuần tới.

Tài liệu liên quan