• Không có kết quả nào được tìm thấy

TRÊNCÁC PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG CÔNG CỘNG I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Biết cách lên,xuống, ngồi an toàn trên các phương tiện tham gia giao thông công cộng

-Thực hiện được các hành vi an toàn khi tham gia giao thông trên các phương tiện công cộng.

- Rèn tính cẩn thận, kĩ năng quan sát. Phát triển năng lực tham gia giao thông.

*GDATGT:Chúng ta cần phải tham gia giao thông an toàn trên các phương tiện giao thông công cộng.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Giáo viên: Tranh , ảnh về ATGT.

- Học sinh: Sách giáo khoa.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định tổ chức

2.Bài mới

a. Giới thiệu bài.

b. Nội dung.

* Khởi động

-GV cho HS quan sát tranh

GV hỏi : Em đã từng tham gia giao thông bằng những phương tiện nào dưới đây?

-GV nhận xét

* Khám phá:

1. Tìm hiểu cách tham gia giao thông an toàn trên các phương tiện giao thông công cộng.

-GV cho HS quan sát tranh - GV hỏi:

+ Các bạn nhỏ ngồi trên phương tiện giao thông công cộng như thế nào?

+ Các bạn nhỏ làm gì khi lên,xuống phương tiện giao thông công cộng ? -GV nhận xét

2.Tìm hiểu một số hành vi an toàn khi tham gia giao thông trên các phương tiện công cộng.

GV cho HS quan sát tranh và thảo luận theo nhóm đôi

+Các bạn nhỏ đang ngồi hoặc lên,xuống như thế nào?

+Theo em điều gì có thể xảy ra với các bạn?

-GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày.

-GV nhận xét

* Thực hành:

-GV đưa ra các tình huống - GV gọi HS đọc

+TH1: Khi xe buýt di chuyển ,bạn ngồi cạnh Bốp mở cửa sổ, thò đầu và tay ra ngoài, sau đó nói với Bốp:

-HS quan sát tranh

-2,3 HS nêu: Ôtô, tàu hỏa, thuyền,phà...

-HS nhận xét

-HS quan sát tranh - HS nêu

-HS nhận xét

-HS quan sát và thảo luận theo nhóm đôi

+Các bạn ngồi đùa nghịch nhau .

+Sẽ gây nguy hiểm (ngã, tai nạn)

-HS nhận xét

“Ngoài này mát thật cậu có muốn thử không? Nếu là Bốp,em sẽ làm gì ? vì sao?

+TH2: Bống đi học bằng xuồng máy.

Một số bạn ngồi cùng xuồng với Bống đang nghịch ngợm,té nước vào nhau.

Nếu là Bống, em sẽ làm gì để đảm bảo an toàn cho em và người khác ? vì sao?

-GV nhận xét

2.Thảo luận với bạn và lập bảng những việc nên làm và không nên làm để đảm bảo an toàn khi tham gia giao thông trên các phương tiện giao thông công cộng (Theo mẫu)

- Cho HS thảo luận theo phiếu nhóm, làm bài

Những việc nên làm

Những việc không nên làm

-GV nhận xét, tuyên dương.

* Vận dụng

-GV yêu cầu vẽ một phương tiện giao thông công cộng và viết những lưu ý khi tham gia giao thông trên phương tiện đó

-HS đọc suy nghĩ và trình bày

-HS nhận xét

-HS thảo luận theo nhóm 4 và trình bày vào phiếu

Những việc nên làm

Những việc không nên làm

- Ngồi ngay ngắn thắt dây an toàn

- Thò tay, đầu ra cửa sổ

Mặc áo phao khi ngồi trên thuyền,xuồng

- Té nước trên xuồng

3.Củng cố dặn dò - GV nhận xét tiết học - Xem trước bài học sau

Lên,xuống xe phải quan sát

- Chạy nhảy trên xe ôtô

-HS nhận xét

-HS thực hiện

-HS lắng nghe

SINH HOẠT TUẦN 13 1, Đánh giá tình hình lớp trong tuần

- Lớp trưởng lên đánh giá tình hình lớp trong tuần - Các tổ trưởng cho ý kiến bổ sung.

- ý kiến góp ý của các cá nhân.

- GV nhận xét: Nhất trí với sự đánh giá của Ban cán sự lớp, gv bổ sung ý kiến + Ưu điểm:

Hầu hết các em đều ngoan ngoãn, có nề nếp.

Tham gia lớp học đầy dủ, không có hiện tượng vào học muộn.

Việc học và chuẩn bị bài cũ ở nha trước khi đến lớp có nhiều tiến bộ.

1 số bạn trong lớp hay phát biểu.

+ Nhược điểm:

Nề nếp học tập còn chưa nghiêm túc, các em chưa xác định đúng đắn động cơ học tập, trong lớp chưa hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài. Một số bạn còn chưa làm bài tập về nhà

a. Về học tập

- Tiếp tục ổn định nề nếp học tập

- Nhắc hs đi học phải có đầy đủ sách vở dụng cụ học tập, tập vở trình bày sạch đẹp đúng quy định.

b. Về phẩm chất

- Thực hiện tốt nội quy trường lớp.

- Thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy.

- Thực hiện lời nói hay, làm việc tốt.

c. Công tác khác

- Tham gia đầy đủ các phong trào do trường và Đội phát động 2, Phương hướng tuần 14

- Thực hiện tốt quy định nền nếp của lớp, của trường, của đội.

- Khắc phục ngay những tồn tại trong tuần.

- Tiếp tục thực hiện tốt các biện pháp phòng chống dịch bệnh Covid - 19 - Thực hiện tốt an toàn GT, an toàn trong trường học.

- Lao động theo sự phân công.

Buổi chiều

THỦ CÔNG:

ÔN CẮT, DÁN CHỮ H, U I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

1. Kiến thức:

- Biết cách kẻ, cắt, dán chữ H, U.

- Kẻ, cắt, dán được chữ H, U. Các nét chữ tương đối thẳng và đều nhau.

Chữ dán tương đối phẳng.

- Với học sinh khéo tay: Kẻ, cắt, dán được chữ H, U. Các nét chữ thẳng và đều nhau. Chữ dán phẳng.

2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng kẻ, cắt, dán được chữ H, U đúng quy trình kĩ thuật.

Hình thành phẩm chất: chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm

Góp phần phát triển năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giáo tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1. Đồ dùng:

- Giáo viên: Mẫu chữ H, U. Tranh quy trình kẻ, cắt, dán chữ H, U.

- Học sinh: Giấy màu, thước kẻ, bút chì, kéo, hồ dán.

2. Phương pháp, kĩ thuật:

- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm.

- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. HĐ khởi động (5 phút)

- Kiểm tra dụng cụ, đồ dùng học tập của học sinh và nhận xét.

- Giới thiệu bài mới.

- Hát bài: Năm ngón tay ngoan.

- Học sinh kiểm tra trong cặp đôi, báo cáo giáo viên.

2. HĐ quan sát và nhận xét (10 phút)

*Mục tiêu: Nắm được cách kẻ, cắt, dán chữ I, T.

* Cách tiến hành:

*Việc 1: Quan sát mẫu

- Giáo viên cho học sinh quan sát mẫu chữ H, U.

+ Chữ H, U rộng mấy ô, cao mấy ô?

- Cho học sinh so sánh chữ H, U.

- Giáo viên nhận xét.

*Việc 2: Hướng dẫn học sinh kẻ, cắt, dán chữ H, U

- Giáo viên hướng dẫn quy trình trên hình vẽ: