• Không có kết quả nào được tìm thấy

Thang điểm EuroSCORE

Trong tài liệu ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU (Trang 124-169)

CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN

4.2. Yếu tố nguy cơ phẫu thuật

4.2.7. Thang điểm EuroSCORE

Một trong những mối quan tâm trong phẫu thuật tim, đặc biệt phẫu thuật BCCV là tiên lượng nguy cơ tử vong. Nhiều thang điểm tiên lượng nguy cơ tử vong sau phẫu thuật tim đã và đang được nghiên cứu và áp dụng trên thực tế lâm sàng. Thang điểm EuroSCORE (The European System for Cardiac Operative Risk Evaluation) lần đầu tiên được công bố vào năm 1999 sau đó được sử dụng phổ biến đánh giá mức độ nặng và tiên lượng tử vong sớm sau phẫu thuật tim [74]. Phiên bản đầu tiên bao gồm EuroSCORE cộng điểm (addictive EuroSCORE - tính điểm phân tầng nguy cơ: 0-2 nguy cơ thấp, 3-5: nguy cơ trung bình, ≥ 6: nguy cơ cao) và EuroSCORE dự báo tỉ lệ tử vong tính theo phương trình hồi quy (EuroSCORE logistic) [157]. Tuy nhiên theo thời gian khi các điều kiện phẫu thuật, gây mê hồi sức thay đổi, các nghiên cứu về sau cho thấy hệ thống này thường dự báo tỉ lệ tử vong cao hơn thực tế. Khắc phục nhược điểm này thang điểm EuroSCORE II dự báo tỉ lệ tử vong được thay thế từ năm 2011 và được sử dụng cho tới nay[158].

Thang điểm EuroSCORE II được tính dựa vào 17 yếu tố, có thể phần thành 3 nhóm yếu: nhóm yếu tố liên quan đến đặc điểm chung của người bệnh (9 yếu tố: tuổi, giới, bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính…), yếu tố liên quan đến tim mạch (4 yếu tố: đau ngực không ổn định, suy chức năng thất trái,…), yếu tố liên quan đến phẫu thuật: mức độ khẩn cấp của phẫu thuật, BCCV đơn thuần hay phối hợp,…). Phần mềm tính tự động được sử dụng miễn phí trên mạng Internet. Đã có nhiều công trình nghiên cứu trên thế giới cho thấy giá trị dự

báo tử vong của thang điểm này. Nghiên cứu ban đầu của Nashef và cộng sự trên một số lượng lớn 22 381 bệnh nhân phẫu thuật tại 154 bệnh viện trên ở 43 quốc gia khác nhau so sánh 2 phiên bản EuroSCORE cũ và mới cho kết quả:

Phiên bản cũ: tỉ lệ tử vong thực tế 3,9%; EuroSCORE cộng điểm dự báo 5,8%;

EuroSCORE dự báo tỉ lệ tử vong tính theo phương trình hồi quy 7,57%. Phiên bản mới (EuroSCORE II):tử vong thực tế 4,18%; dự báo 3,95% [74]. Nghiên cứu của Biancari cho thấy EuroSCORE II không chỉ có giá trị trong dự báo nguy cơ tử vong mà còn dự báo nguy cơ phải lọc thận sau mổ, sử dụng trợ tim kéo dài và thời gian nằm hồi sức > 5 ngày [159]. Nghiên cứu trong nước của Dương Ngọc Định trên 506 bệnh nhân BCCV cũng cho kết quả tương tự: tỉ lệ tử vong dự báo là 2,35% so với tỉ lệ tử vong quan sát là 2,37%, không có sự khác biệt giữa tỉ lệ tử vong quan sát và tử vong dự báo với p > 0,05 [160]. Kết quả nghiên cứu của chúng tôi: những bệnh nhân có EuroSCORE II > 2% nguy cơ thở máy kéo dài > 72 giờ gấp hơn 8 lần (Bảng 3.41), EuroSCORE II > 5% nguy cơ tử vong sớm tăng 12,28 lần (Bảng 3.39), EuroSCORE II > 2% làm tăng nguy cơ của tử vong xa 3,37 lần (Bảng 3.43).

KẾT LUẬN

Qua nghiên cứu 93 bệnh nhân hẹp 3 thân ĐMV được phẫu thuật bắc cầu chủ vành theo phương pháp truyền thống trong thời gian từ 2/2010 – 12/2014 tại Trung tâm tim mạch bệnh viện E chúng tôi rút ra một số kết luận như sau:

Kết quả phẫu thuật

- Đối tượng bệnh nhân chủ yếu là người cao tuổi (77,42% bệnh nhân ≥ 60 tuổi), phải làm nhiều cầu nối, thời gian mổ dài.

- Các triệu chứng cải thiện ngay sau mổ: 100% hết đau ngực. Chức năng co bóp thất trái trên siêu âm tim được cải thiện có ý nghĩa ở nhóm bệnh nhân EF ≤ 50% trước mổ. Số lượng bệnh nhân có rối loạn vận động vùng giảm có ý nghĩa ngay sau mổ.

- Tràn máu màng phổi là biến chứng hay gặp nhất (10,75%). Tỉ lệ tử vong bệnh viện còn ở mức khá cao (6,45%).

- Mạch ghép động mạch ngực trong trái có chất lượng tốt nhất: cầu nối bằng động mạch ngực trong trái có tỉ lệ hẹp - tắc thấp nhất (15,52%). Không có sự khác biệt giữa mạch ghép ĐMQ quay (tỉ lệ hẹp - tắc 47,06%) và TMHL (44,36%).

- Tỉ lệ cầu nối còn thông sau mổ tỉ lệ thuận với mức độ hẹp khít (> 95 %) của động mạch vành đích trước mổ: cầu nối vào các ĐMV hẹp > 95% trước mổ có tỉ lệ hẹp – tắc thấp hơn. Đau ngực tái phát gặp nhiều hơn ở những trường hợp tắc cầu nối vào ĐMLTT.

- Bóc nội mạc ĐMV không làm gia tăng tỉ lệ tử vong và biến chứng sớm. Bóc nội mạc động mạch vành trong những trường hợp mạch thương tổn xơ vữa nặng khó khâu nối, hoặc không đảm bảo chất lượng miệng nối là giải pháp cho tái tưới máu toàn bộ các nhánh động mạch vành.

- Tỉ lệ sống còn trong thời gian theo dõi tương đương với nhiều nghiên cứu khác (89,4%). Dự báo sống còn theo phương pháp Kaplan Meier: sau 1 năm, 3 năm và 6 năm lần lượt là 96,43%; 96,43%; 84,26%.

2. Một số yếu tố liên quan đến kết quả phẫu thuật

- Nguy cơ tử vong sớm: tuổi > 70 (nguy cơ tăng gấp 12 lần), nữ giới (tăng 6,5 lần), mổ cấp cứu hoặc bán cấp cứu (tăng 8 lần), EuroSCORE II >

5% (tăng 12,28 lần). Đặc biệt các bệnh nhân suy thận cấp nặng sau mổ, suy tim phải dùng phối hợp 3 thuốc trợ tim vận mạch tỉ lệ tử vong rất cao (60% và 71,43%.).

- Nguy cơ thở máy > 72h: tuổi >70 (tăng gấp 5 lần), mổ cấp cứu hoặc bán cấp cứu (tăng 2,3 lần), EuroSCORE II > 2% ( tăng 8 lần), hẹp thân chung động mạch vành trái > 75% ( tăng 4,4 lần).

- Nguy cơ tử vong xa: tuổi > 70 tuổi(tăng nguy cơ 3,6 lần), mổ cấp cứu hoặc bán cấp cứu (tăng 6,3 lần), EuroSCORE II > 2% (tăng 3,4 lần), EF < 40%

(tăng 3,75 lần), hẹp thân chung động mạch vành trái > 75%( tăng 4,3 lần).

KIẾN NGHỊ

Căn cứ vào kết quả nghiên cứu có được chúng tôi đưa ra kiến nghị như sau:

- Nên sử dụng mạch ghép động mạch ngực trong trái có cuống làm cầu nối vào động mạch liên thất trước: Động mạch ngực trong trái là mạch ghép có chất lượng tốt nhất. Sử dụng động mạch ngực trong trái làm cầu nối vào động mạch liên thất trước là phương thức cho kết quả tốt nhất trong bắc cầu chủ vành về lâu dài.

- Nên bóc nội mạc động mạch vành trong những trường hợp mạch thương tổn xơ vữa nặng khó làm được miệng nối hoặc miệng nối không đảm bảo chất lượng để đạt mục tiêu tái tưới máu toàn bộ.

DANH MỤC CÁC BÀI BÁO LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI ĐÃ ĐƯỢC CÔNG BỐ

1. Nguyễn Công Hựu, Ngô Thành Hưng, Nguyễn Hữu Ước, Lê Ngọc Thành (2014). Bóc nội mạc mạch vành trong phẫu thuật bắc cầu chủ vành có mạch thương tổn xơ vữa nặng: Giải pháp cho việc tái tưới máu toàn bộ.

Tạp chí phẫu thuật tim mạch và lồng ngực Việt Nam, số 9, 41 - 45.

2. Nguyễn Công Hựu, Đoàn Quốc Hưng, Nguyễn Hữu Ước, Lê Ngọc Thành (2017). Đánh giá kết quả bóc nội mạc động mạch vành phối hợp trong phẫu thuật bắc cầu chủ vành. Tạp chí phẫu thuật tim mạch và lồng ngực Việt Nam, số 17, 33 - 38.

3. Nguyễn Công Hựu, Đoàn Quốc Hưng, Nguyễn Hữu Ước, Lê Ngọc Thành (2018). Đánh giá kết quả trung hạn phẫu thuật bắc cầu chủ vành ở bệnh nhân hẹp ba thân động mạch vành tại trung tâm tim mạch bệnh viện E.

Tạp chí phẫu thuật tim mạch và lồng ngực Việt Nam, số 19, 17-24

TÀI L IỆU THAM KHẢO 1. E . J. Benj amin, M. J. Blaha, S. E. Chiu ve và c ộng sự (2 017) . Hea rt Dise ase and S tro ke Stat ist ics-201 7 Update: A Report Fro m the Am erican Heart Association. Circulation, 135 (1 0) , e 146-e603.

2. < 2.Tap-chi-tim -ma ch-so-52.pdf>. ,Đ. V. Phước (20 06) . Lịch sử, dịch tễ học và t ầm qua n trọ ng c ủa bệnh đ ộng m ạch v ành. Bệnh độn g mạch vành t rong t hực hàn h lâm sàng, Nhà x uất bản Y học,

3. F. W . Mohr, M.- C. Mor ice, A. P. K appe tein và cộng sự (2 013 ). C orona ry a rtery bypa ss gr aft sur gery versus pe rcuta neous cor onary inte rvention in patients w ith three-vesse l dise ase a nd le ft m ain corona ry disease : 5-y ear follow-up of the rand om ised, c linical SYNTA X trial. The Lancet, 381 (9867) , 629-6 38.

4. S. J. Head, P. M. Davierw ala, P . W . Serr uys và cộng sự (2014). Corona ry a rtery by pass gr afting vs. perc utaneous c or ona ry intervention f or pa tien ts wi th thr ee-ve sse l dise ase: final f ive-y ear fo llow -up of the SYNTAX trial. Eur Heart J, 35 (4 0), 2821-2 830.

5. m . Author s/Tas k Force, S. W indecker, P . Kol h và c ộng s ự (2 014) . 20 14 E SC/EACT S Gui delines on my oc ardia l revasc ularization: The Tas k Force on My oc ardia l Re vascularization of the European S oc iety of Cardiology (ES C) and the Euro pean Ass oc iation for Card io-Thora cic Sur gery (E ACTS) Develo pe d with the spe cial contribution of the Europe an Assoc iation of P ercuta neous Cardiova scu lar Interventions (E APCI) . Eur Heart J, 35 (3 7), 2541-261 9.

6. G . Cor ona ry Re vasculariza ti on W riting, M. R. Pa tel, J. H. Calhoon và c ộng s ự (2 01 7) . AC C/AATS/AHA/ASE/ASN C/ SCAI/ SCCT/ST S 201 7 Appropr iate Use Criter ia for Cor onary Revascularization in P atient s W ith Stab le Ischem ic Heart Disea se: A Report of the Ame rica n Colle ge of Card io logy Appro priate Use Crite ria Task Force , Am erican Association f or Tho racic Surgery , Am erican He art Association, Am erican Soc iety of Ec hocardiography , Americ an Soc iety of Nuclear Cardiology, Society f or Card iova scular Angiogr aphy and I nterv entions, Society of Cardiovascular Com pute d T om ogr aphy , and Society of Thorac ic Sur ge ons. J Am Coll Car diol,

7. < 11.W aller _et_a l-1992-Clinical_Ca rdiolo gy (1).pdf >.

8. < 9.e j a.03s10029 .pdf > .

9. D . B. D. N icholas T. K ouc hou kos, Fran k L. Ha nle y , a nd Robert B. Karp (2003 ). Anatomy, D ime nsion s and Termin ology . Card iac Surgery. Thir d Edit ion, Chuc hi l L ivings tone , 3-65.,

10. G. B. J. Be ll M R, Scha ff H V , Holme s D R et a l (199 2). Ef fect of completeness of revasc ularization on long-term outc om e of pa tients w ith thr ee-ve ssel disease und ergoing c orona ry a rtery bypa ss sur gery . A re por t from the Coro nary Artery Surgery Study (CA SS) Reg istry . Circ u lati on;86: 446-457, 11. M. M . B. Em ond M, Davis K B, Fi sher LD e t al (1994) . Lo ng-term surviva l of me dic ally trea ted pa tients in t he Cor ona ry Artery Surg ery Study (CASS) Regis try. Circulat ion. 90:2 645-2657,

12. R. n. Leta (2006). A natomy of the Cor onary Arte ries. Atlas of N on-In vasive C or ona ry Angiogr aphy by Multidetec ter Comp uted Tom ogra phy . Chapte r 2, S pringer, 15-42.

13. <15.Bi lan tru oc m o va c hi di nh.pdf>.

14. <16.index.pdf> .

15. J. P eppe r (2008). Heart a nd m ediastinum. Gray 's Anatomy . 39th edition, Churc hill Livings tone , 996 -10 20.

16. J.-L. S. P . M. A. v. O. Go nda J. de Jong e, Gu ido L iga bue, a ndFelix Zij lstra (2009). Coron ary Anat omy. Cor onary Rad iology . 2nd Revised Editio n, Sp r inge r, 1-24, 17. <AnnCard Ana pha n loa i euroscore .pdf > .

18. <19.v26n2 a13 .pdf > .

19. Fu ster V (1994 ), "Mecha nism s leading t o m y ocardial infa rc tion: I nsights from studies of va sc ula r biology ", Circ ulatio n, 90 , p p 2126- 4 6.

20. Hồ Huỳ nh Qua ng T rí, P hạm Nguy ễn V inh ( 2008) , Dịch tễ, bện h sin h và y ếu tố nguy cơ của xơ vữa độn g m ạch, Bệnh học tim m ạch tập 2. 68-77.

21. N. N. La nh (201 2) . Si nh lý bệnh tuần hoàn. Sinh lý bệnh học. Nhà xuất bản Y học 2012, tr 332- 37 0., 22. T. Rama nathan và H . S kinne r (200 5). Coro na ry blood flow : Fig . 1. Conti nuing Educ ati on in Anaesthes ia, C rit ical Care & Pa in, 5 (2) , 61 -64.

23. <104.e340 .fu l l.pdf > . 24. <22 v084p 0058 7 dong m ien co tim 1.p df >.

25. <23 1848.fu ll dong mie n co tim.pdf >.

26. P. N . Vinh (2 0 08). Chẩn đoán và điều tr ị cơn đau thắ t ng ực ổn đị nh., Bệnh học tim mạch tập 2. Nhà xuất bản Y học TP Hồ Ch í Minh. Tr 123-1 41.,

27. M. Tas k Forc e, G. Mon talesc ot, U . Sechtem và c ộng sự (2 01 3). 2013 ES C guide line s on the m anage me nt of stable coro nary arte ry disease: the Task Forc e on the m anage me nt of stable cor onary artery dise ase o f the Europea n Soc iety of Cardiology. Eur Heart J , 34 (38), 294 9-300 3.

28. N. H. Dung (2 011) . Hội chứng vàn h c ấp. Bệnh m ạch vành. Nhà xuất bản Y học-Hà N ội. Tr: 411-465 . 29. P. N . V. (2003) . (2 003 ). Echo 2D và Dopp ler tro ng bệnh đ ộng m ạch vành. Siêu âm tim và bệnh lý tim m ạch. Tập 2, 163 -170., 30. V. K. C hi (2013). N ghiê n cứu giá trị của chụp cắt lớp vi tính 64 dãy trong việc đánh giá c ác tổn t hư ơng c ủa động m ạch vành. Luận án t iến sỹ y học, Đ ại học Y Hà Nội . 31. H. W . Kim, A . Farzaneh-Far và R. J. Kim (2009). Card iova scular m agnetic re sonanc e in patients w i th m yoc ardial infa rc tion: cur rent a nd e me rg ing a pplica tions. J Am C oll Car diol, 55 (1 ), 1-16.

32. P. M. H. N guy ễn Lân Việt, P hạm Gia Khải (2004 ). (2004) . Chụp động m ạch và nh. Bệnh học tim m ạch, tập 1. Nhà xuất bản Y học.Tr: 155-169., 33. <33. gui de line full. pdf> .

34. H. M. Garcia -Gar cia, M. A. Cos ta và P . W . Serruys ( 2010). Im aging of co ronary athe rosc lerosis: intravascular ul tra soun d. Eu r Heart J , 31 (20), 2456-24 69.

35. M. D ioda to và E. G. Che dra wy ( 2014). Cor onary arte ry by pass graf t surg ery : the pa st, pr esent, and future of my oc ardia l reva scula risation. Surg Res Pract, 201 4, 72 6158.

36. H. G. B or st và F. W . Mohr (2 001) . The hi stor y of coronary arte ry surg ery -- a br ief review. Thorac Ca rdiovasc Su rg, 49 (4) , 195-198.

37. <103.Card iac S urg ery in the Adult, 3rd e ditio n.pdf>.

38. D. Machin và C. Al lsage r (2006). P rinc iples of cardiopulm onary by pa ss. Conti nuing Educati on in A nae sthes ia, C ritical Care & Pain, 6 (5 ), 176-181.

39. E. R. Rose nkra nz và G. D . Buc kbe rg (1983) . My ocard ial pr otection during sur gical c oro nary reperfusion. J Am Co ll Cardi ol, 1 (5 ), 1 235-1246.

40. T. K. Rose nga rt, T. Feldma n, M. A. Bor ger và cộng sự (200 8). P erc utaneous and m inim ally invasive va lve procedures: a sc ientific sta teme nt fro m the Am eric an Heart Associa tion Coun cil o n Cardio va scula r Surgery and Ane sthesia, Counc il on Clinical Car di ology , Fu nc tiona l Genom ics a nd Tra nsla tion al Biol ogy Interd isciplinary W or king Group, and Quality of Care a nd Outcom es Rese arch I nterd isciplinary W or king Group. Circu lation, 117 (13), 1750 -17 67.

41. R. S. Har t z (1996). Minima lly inva sive heart sur ge ry . Executive Com mittee of the C ounc il o n Card io-Th ora cic and Vascular Sur gery . Circulati on, 94 (10) , 26 69-267 0.

42. L. D. Hillis, P . K. Smit h, J. L. A nderson và c ộng s ự (2 011) . 20 11 ACC F/AHA G uide line for Corona ry Artery By pa ss G raft Surg ery : Exec utive Sum m ary . J Am Coll Car diol, 58 (2 4), 25 84-2614.

43. R. E. Har skam p, J. O. Bonat ti, D. X. Zhao và cộng sự (2014) . Standar di zin g de finitions for hy brid coro na ry revasc ularization. J Thorac Ca rdiov asc S urg, 147 (2 ), 55 6-560.

44. T. P. Martens, M. Arge nziano và M. C. O z (2006). New tec hnol ogy for surgical coronary reva scularization. Circulation , 114 (6) , 60 6-614.

45. C. C. She ng, L. Zh ou và J. Hao (201 3) . Cur re nt s tem c ell de live ry m ethods for my oc ardia l re pa ir. Biome d Res Int, 2013 , 5479 02.

46. N. W alsh (200 8). Stem Cell Ther apy During CABG Im pro ves Ej ection Fra ctio n. Ca rdio logy Ne ws, 6 (3 ), 36.

47. J. F. Sab i k, 3r d (2011). U nde rstanding saphenous vein gra ft patency . Circulation, 1 24 (3 ), 273-27 5.

48. G. W . He (2013). A rteria l gr afts: c linic al classific ation and pharmacologic al m anage me nt. Ann Cardiothorac Surg, 2 (4 ), 507-518 . 49. D. P . Taggart ( 2013 ). C ur rent status of arteria l gr afts for co ronary arte ry by pass gra fting. Ann Card iotho rac Surg, 2 (4 ), 427-430.

50. Dona ld B. Doty và J. R. Doty (2012). C orona ry artery bypass gra ft. C ardi ac Surgery : Operative Technique 2nd E dit ion. p: 394-431,

51. D. S. Sou za, M . Arb eus, B. Bo telho P inheiro và c ộng sự (2 009) . The no-to uch te chnique of ha rvesti ng the sa pheno us ve in for coro nary arte ry by pass gra fting surgery . M ultime d M an Card iotho rac Surg, 2009 (7 31) , mm cts 2008 00362 4.

52. .N. H. P ij ls, B. De Bruy ne, K. Pe els và c ộng sự (1 99 6) . Mea sur eme nt of fr actional flow re serv e to a ssess the func tiona l severity of cor onary -arte ry ste nose s. N Engl J M ed, 334 (2 6) , 1 703-1708 ., 53. N. T. Huy (2015), N ghiê n c ứu ph ương pháp đo p hân suất d ữ trữ vành có sử dụng thuốc c ản quang ở bệnh nhâ n c ó hẹp động mạch vành , Luận vă n thạc sỹ Y học Đaị học Y Hà Nội.

54. L. Na ly snyk, K . Fa hrbach, M. W . Rey nolds và cộng sự (2 003). A dve rse events i n c or ona ry a rtery bypa ss gra ft (CABG) trials: a sy stem atic review a nd ana lysis. Heart, 89 (7) , 76 7-772.

55. T. Kimura , T. Morimoto , Y. F uru kawa và c ộng sự (20 08). Long-term outc ome s of corona ry -artery bypa ss gr aft sur gery versus pe rcuta neous cor onary inte rvention f or m ultive ssel corona ry a rtery disease in the bare -me tal stent era . Circulat ion, 11 8 (1 4 Suppl), S199-209 . 56. M. E. Fa r kouh, M. Dom ans ki, L. A. S leeper và c ộng sự (2 012). Stra tegies for m ult ive sse l revascularizat ion i n patie nt s w ith diabe tes. N Engl J M ed, 3 67 (2 5), 2375-2384.

57. <4.ne jm oa0804626.pdf > .

58. N. H. Địn h (2011). Ngh iên c ứu h iệu quả sử dụng động mạch ngực trong trá i trong p hẫu thuật bắc c ầu c hủ và nh. Luận á n tiến sỹ Y học - Đại học Y Dư ợc Thành phố Hồ Chí M inh., 59. D. Đ. Hùng (2 008) . Ngh in c ứu kết quả phẫu thu ật bắc c ầu c hủ và nh L uận á n Tiến sĩ Y học. Đại học Y H Nộ i., 60. V. H. Dũng (2 013) . Nghiên c ứu sử dụng toàn bộ mmạch ghép động mạch, 61. <82.e f tha p.pdf>.

62. C. T. Hiệp (2 015). N hóm EF thấp.

63. P. H . M. Nhựt (200 7). P hạm Hữu Minh Nhự t. (2 007). Đ ánh giá kết quả s ớm ph ẫu thuật bắc cầu động m ạch ở bệnh nhâ n tổn t hư ơng ba nhá nh động m ạch vành. Luận văn Thạc Sỹ Y học. Đại học y d ược TP . H CM., 64. <87.hẹp 3 thâ n tap_c hi_p ttm _&_ln_vn_ so_6 _.pdf >.

65. D. Đ. Thiện (2 002) . Dịch tễ học lâm sà ng. N hà xuất bản y học, H à Nội.

66. M. A sif và P . K . Sar kar (2007) . Thr ee-digit A llen' s test. A nn Thorac Surg, 84 (2 ), 6 86-687 . 67. <Alle n e Schola rsh ip U C item 1qp9 b4 ng.pdf > . 68. <Alle n P II S000 34 975020 3546 4. pdf> . 69. Kir klin/Barra tt-Boy es (2003) . Stenotic Atheroscle rotic Cor ronary A rtery Disease . Card iac Surge ry 3r d edition. 35 3-404.

70. <BMI for AsianAn dAsianAm ericanAdults-Hori zontal-EN-201 6.pdf> . 71. <96.Manual of Per iopera tive Care in Adult Cardia c Surgery Fifth Edition. pdf> . 72. Boj ar (2011). Fluid Mana gem ent, Rena l, Me tabol ic, and Endocrine Pro blem s. M anua l of Periopera tive Care in Adu lt C ardi ac Surgery Fifth Ed ition, 583-639,

73. G. M. Fi tzgibbon, H. P . Kaf ka, A. J . Leach và cộng sự (199 6). Corona ry by pass gra ft fate and patient outcom e: Angiogr aphic fo l low-up of 5,0 65 gra fts related to sur viva l and r eope ration in 1,3 88 patien ts durin g 25 y ear s. J Am Coll Cardiol, 28 (3 ), 61 6-626 . 74. S. A . Nashef, F. Roques, L. D. Sha rples và c ộng sự (2 012) . Euro SCO RE II . Eur J Card iotho rac Surg, 41 (4) , 734-744 ; disc ussi on 744-73 5.

75. C. W . Yancy , M. Jessup, B. Boz kur t và cộng sự (2 013) . 201 3 A C CF /AHA gui deline for the m anage me nt of heart failure: a r eport of the America n College of Cardio logy Foun dat ion/Americ an Hear t Association Ta s k Force on P ra ctice Guideline s. J Am Coll Ca rdio l, 62 (16), e14 7-239 .

76. M. Leac che, J. G. Byr ne , N. S. Solenko va và cộng sự (2 013 ). C omparison of 30-day outc ome s of corona ry artery bypass gr afting surg ery ve rus hybr id c or ona ry re va scula rization s tratified by SYNTA X and eur o SCO RE. J Thorac Card iovasc Surg, 145 (4 ), 100 4-101 2.

77. R. Loru sso, G. La Canna , C. Ceconi và c ộng sự (2 001 ). Long-term results of co ronary a rte ry bypa ss gr afting procedur e in the pr esence of left ve ntric ular dysfu nction and hibe rnating m y ocardium . Eur J Cardio thorac S urg, 20 (5) , 937-948.

78. J. J. Bax, D. P oldermans, A. Elhendy và cộng sự (1999) . Im pro ve me nt of left ve ntric ular ejection f rac tion, he art failur e sym ptom s and pro gnosis afte r reva scula rization in patients with c hro n ic coronary a rtery disease an d viable my ocardium detected by dobutamine stre ss echocard iogr aphy . J Am Coll C ardiol, 34 (1 ), 16 3-16 9.

79. <81.VuTriThanh-LA.p df >.

80. <106.outc om e vhr m 0204-477 .pdf> .

81. A. Abbate, G. G. Bion di-Zoc cai, P. Agosto ni và c ộng sự (2 007 ). Recurre nt angina a fter c orona ry revasc ularization: a clinic al challenge . Eur Heart J , 28 (9 ), 105 7-1065.

82. J. Herlit z, G. Brandrup-W ogn sen, M. H . Evander và cộng s ự (2 010). Sym ptom s of chest pain a nd dy spno ea during a pe riod of 15 years afte r c or onary arte ry by pass gra fting. Eur J Cardiothorac S urg, 37 (1 ), 11 2-118 . 83. E. J. To pol, J . L. W eiss, P. A. Guzman và c ộng s ự (198 4). Imm ediate impr ove m ent of dy sfunctiona l m y ocar dial segm ents a fter c oronary re vasculariza tion: dete ctio n by intra operative transe sopha geal echoc ardiogra phy . J Am Coll Cardi ol, 4 (6) , 1 123-1134 . 84. M. A . Sol ima n Ham ad, M. E. Tan, A. H. va n Straten và cộng sự (2008). Long -term results of c oro na ry a rtery by pa ss gr afting in patients w ith le ft ventricula r dy sfunction. Ann Thorac Su rg, 85 (2 ), 488-493.

85. C. L. Sor aas, A. C. Lar storp, A . Ma ngsc hau và cộng s ự (201 1). Echoc ardiogra phic de monstra tion of im pr ove d m y ocard ial function e arly a fter corona ry a rtery bypa ss gr aft sur gery . Inte ract Card iovasc Th orac Sur g, 12 (6 ), 946-9 51.

86. <114.vandong vungj thc-8-1.pdf>.

87. <115.van don g vung53 9.f ull .pdf> .

88. S. Mana be , N. Tabuchi, H. Ta na ka và c ộng s ự (2 005) . Hand circ ulat ion a fte r radial artery harvest for co ronary artery by pass gra fting. J M ed Dent Sc i, 52 (2 ), 10 1-107.

89. A. M. Budillon , F. Nicolini, A . Agostine lli và cộng sự (20 03). Compl ications a fter radial artery ha rv esting for coro nary arte ry by pass grafting: our e xperience. Surge ry, 133 (3 ), 28 3-287 . 90. N. G. Bai kouss is, N . A. P apakons tantin ou và E. Apo stola kis (2014). Radial artery a s gra ft for c oro nary a rtery by pa ss sur gery : Advantages a nd disadva ntage s for i ts usage focu sed on stru ctura l a nd b iolog ical c ha racteristics. J Cardi ol, 63 (5 ), 321-328.

91. C. E. Paletta, D . B. Hua ng, A. C. Fi ore và c ộng sự (20 00). Maj or leg wound c omplica ti ons afte r sa phenous ve in ha rvest for c oro na ry revasc ularization. A nn Thorac Surg, 70 (2 ), 4 92-497 . 92. S. Siddiqi (2 016). Sa phe nous vein harv est wound com plic ations: risk factors, ide ntification, pr evention, a nd m anagem ent. Chronic W ound Care Man agement and Re searc h, V olum e 3, 147-156 .

93. I. Kaya cioglu, G. Ca mur , R. G una y và c ộng sự (2 007 ). The ris k factor s a ff ecting the com plication s of sa phenous ve in graft harvestin g in a or toc or ona ry by pass surge ry . Tohok u J Exp M ed, 211 (4 ), 331-337 . 94. C. W . Hogue, R. F. Go ttesman và J. S tearns (2008). Me chanism s of cerebr al inj ury from c ard iac surgery . Crit Care C lin, 2 4 (1), 83-98, v iii-ix.

95. R. F. Bro o ker, W . R. Brown, D. M. Mo ody và c ộng sự (199 8). Cardio tom y suc tion: a m aj or source of br ain lipid e mboli dur ing c ardiopulm onary by pass. Ann Thorac S urg, 65 (6) , 1651-165 5.

96. S. A l-Ru zzeh, T. Athana siou, S. G eorg e và c ộng sự (2 003) . Is the u se of cardiopulm onary by pass for m ultive ssel corona ry a rtery by pass sur gery an indepe nde nt pr edictor of operative m orta lity in patie nts w ith ischemic left ve ntric ular dysfu nction? Ann Thorac Surg, 76 (2), 444-451.

97. L. Ry den, U. Sartipy, M . Evans và cộng sự (2 01 4) . Acute kidne y inj ur y a fter corona ry a rtery bypa ss gr afting and long-term risk of end-stage re na l dise ase. Circula tion, 130 (2 3), 20 05-2011.

98. <127 suy than.f isc he r200 2.p df >.

99. A. R. Cha pm an, P . D. Adam son và N. L. M ill s (2017). As se ssm ent and c lassific atio n of pa tient s with m y ocardial inj ury and infa rction in c linical pra ctice. Heart, 10 3 (1 ), 10-18.

100 . T. K. W ang, R. A. Stewart, T. Rama na tha n và c ộng sự (2 013). D iagnosis of MI afte r CABG with high-sens itivity tro ponin T and new ECG or e choc ardiogra m cha nge s: rela tionship wi th m ortality a nd va lidat ion of the unive rsal de fin ition of MI . Eur Heart J Acute Cardi ovasc Care, 2 (4), 323-333.

101 . < 131.-Coro na ry Graft Failure_ State of the Art-S pringer I nternationa l P ublish.pdf> .

102 . K. L. Kriste nsen, L . J . Raue r, P . E. Mortense n và cộng sự (2012). Re ope ra tio n for bleeding in card iac surge ry . In teract Cardiov asc Thor ac Surg, 1 4 (6), 709-713.

103 . S. Karth i k, A . D. Gray son, E . E. McCarro n và c ộng s ự (2 004). Reexplor ation f or b leeding a fte r c or ona ry a rtery bypa ss sur gery : risk factors, o utcom es, a nd the eff ect of time delay . Ann Thorac Surg, 78 (2 ), 527-53 4; di sc ussi on 534.

104 . G. Tavil la, A. P. Kappe tein, J. Bra un và cộng s ự (200 4). L ong-term follow-up of co ronary a rtery bypass gr afting in t hr ee-ve sse l disease using e xclu sively pedicled bilate ral in tern al thor acic and r ight gastroepiploic arte ries. Ann T horac Su rg, 77 (3), 7 94-799.

105 . T. S. Hall, G. R. Breve tti, A . J. S koul tchi và cộng sự (2001) . Re-explora tion f or he m orr hage following open heart sur gery diffe re ntiation on the cause s of bleedin g a nd the im pact on pa tien t ou tcome s. Ann Th orac C ardiova sc Surg, 7 (6 ), 3 52-357.

106 . M. A. Badawy, F. A. Sham m ari, T. Aleina ti và c ộng sự (2 014) . Dee p sternal w oun d inf ection afte r coronary arte ry by pass: How to m anage ? Asian Cardiovasc Thor ac Ann, 22 (6 ), 649-654.

107 . A. Sa lehi Om ran, A. Ka rim i, S. H . Ahma di và c ộng s ự (2 007). Supe rficial and deep ste rn al wound inf ection after mor e tha n 900 0 cor onary artery by pass gra ft (CABG): incidence, ris k fac tors an d m ortality. BMC I n fect Dis, 7, 11 2.

108 . A. J. Ma ngr am ( 2001). A brief overvie w of the 1999 CDC Guideli ne for the P reve ntion of Surgical Si te Infe ction. Cen ters for D isease Contro l and P reve ntion. J C hemother, 13 Spec N o 1 (1 ), 35 -3 9.

109 . G. Jones, M. J. Jur kiewicz, J. Bost wic k và cộng s ự (1 997) . Manage m ent of the inf ected me dia n ste rnotomy wound with m uscle flaps. The Emor y 20-year expe rience. Ann Surg, 225 (6 ), 766-776 ; disc us sion 776-768 . 110 . I. Ri sne s, M. Abde lnoor , S. M. A lmda hl và cộng sự (2 01 0) . Me diast init is afte r coronary artery by pass grafting risk fa ctors a nd long-term surv ival. A nn T horac Su rg, 89 (5), 1 502-1509.

111 . J. P . A. I oanni dis, O. Galan os, D. Katr i tsis và cộng sự (2 001). E arly mor tality and mo rb idity of bilatera l versus single intern al thoracic arte ry revasc ularization: pr opensi ty a nd ris k mod eling. J Am Coll C ardio l, 37 (2), 5 21-528.

112 . M. Matsa, Y. Pa z, J. G urevitch và cộng sự (200 1). Bi latera l s keletoni zed inte rn al thorac ic ar tery gr afts in pa tients with diabe tes me llitus. J Th orac C ardiova sc Surg, 121 (4) , 668-674 . 113 . J. M . Gerac i, M. L. Joh nson, H. S. G or don và cộng s ự (200 5). Mor tality a fter card iac by pass surge ry: pr ediction fr om a dm inistra tive versus clin ical data. Med Care , 43 (2), 149-158.

114 . A. Micha lopo ul os, G. T zelepis, U . Dafni và cộng sự (1999) . Determ inants of H ospi tal Morta l ity A fter Coro nary Arte ry By pass Gra fting. Chest, 115 (6), 1598-160 3.

115 . L. Balac uma rasw ami và D. P . Tagga rt (200 7). Intra operative im aging techniques to as se ss c or ona ry a rte ry bypa ss gra ft patency . Ann Thorac Surg, 8 3 (6 ), 2251 -22 57.

116 . M. Lafla mm e, N. DeM ey, D . Boucha rd và c ộng sự (2 012) . Manage me nt of e arly postope rative co ronary a rtery by pass gra ft failure. Interact Cardiov asc Thor ac Surg, 1 4 (4 ), 452-456.

117 . C. Tas k Forc e on My oc ardia l Revascularization of the European S oc iety of, S. the Euro pean As soc iation for Card io-Thora cic, I. Eur opean Associati on f or P ercuta neous Card iova scular và cộng s ự (2 010) . Gu idelines on my oc ardial re vascularization. Eur Heart J, 31 (2 0) , 250 1-2555.

118 . J. Shava dia, C. M . Norr is, M. M. Gra ham và c ộng sự (2015). Sy mptomatic gr aft failure a nd impact on clinic al outcom e afte r c or ona ry arte ry by pass gra fting surgery : Results from the Alber ta Pr ovinc ial P roject fo r Outcom e Assessm ent in Cor onary Hea rt Dise ase registry. Am Heart J , 169 (6) , 833-840 . 119 . S. G oldm an, K. Za dina , T. Morit z và c ộng sự (2 0 04) . Long-term pa tency of sa phe nous vein and left in terna l ma m mary arte ry grafts a fter coro nary artery by pa ss sur gery : re sults from a Departme nt of Vete rans Aff airs Cooper ative Study. J Am Coll Card iol, 4 4 (11) , 2149 -2 156.

120 . M. Arim a, T. Kanoh, T . Su zu ki và cộng s ự (2005). Ser ial angio graphic follow -up be yon d 10 ye ars after cor onary artery by pass grafting. Circ J , 69 (8 ), 89 6-902.

121 . F. O tsu ka, K. Yahagi , K . Sa kakur a và c ộng sự (2013) . W hy is the m amma ry a rtery so specia l and what pro tects it fro m atherosc lerosis ? Ann Cardiothorac Sur g, 2 (4), 519-52 6.

122 . S. Karth i k và B. M. Fa bri (20 06) . Lef t intern al m am m ary artery usa ge in c oro nary a rtery by pa ss gr afting: a me asure of quality c ontrol. Ann R Coll Surg Eng l, 88 (4 ), 367-369 .

123 . M. Taba ta, J. D. Gr ab, Z. Khalpey và c ộng sự (2 009 ). Pre valence and va riability of intern al m amm ary a rtery gra ft use in c ontem por ary m ultive ssel coro na ry a rtery by pa ss gr aft sur gery : ana lysis of the Soc iety of Thora cic Sur geons Nationa l Card iac Data base. Circu lati on, 120 (1 1), 935-940 . 124 . Nguy ễn TrầnThủy , Dương Đ ức Hng, N guy ễn Hữu Ước (20 10) , "Kết quả phẫu thu ật bắc cầu c hủ - vnh tại Bệnh viện V iệt - Đức". Y học Việt Nam, 375, 4 2 - 4 7.,

125 . C. A car, V. A. Je ba ra, M. Portog hese và c ộng sự (19 92). Revi va l of the radial artery fo r coronary a rtery by pass gr afting. Ann Tho rac Surg, 54 (4 ), 65 2-65 9; di scussi on 659-66 0.

126 . < 157. P II S00.pdf > .

127 . G. P ossa ti, M. Gaudino, F. P rati và c ộng s ự (200 3). Long -term results of the radial artery use d fo r my oc ardia l revascularization. Ci rc ulat ion, 10 8 (1 1), 1350-13 54.

128 . J. F. Sab i k, 3r d (201 6) . Sh ould Corona ry Artery By pa ss G rafting Be Perf orm ed in P atients W ith Mode rate Stenosis of the Left A nterior D escending Cor onary Arte ry ? Circulation, 13 3 (2) , 111-113.

129 . H. Na kaj im a, J. K obay ashi, K. Toda và cộng sự (201 1). A 10-y ear a ngiographic follow-up of com petitive flow in sequen tial and com posi te arte rial graf ts. Eur J Ca rdiot horac Su rg, 40 (2) , 3 99-404.

130. H. Na kaj im a, J. K obay ashi, O. Tagusa ri và cộng sự (2 00 6) . Angiogr aphic flow gra ding a nd gr aft a rrangeme nt of a rterial c onduits. J Thorac Cardiov asc Surg, 132 (5), 1023 -1029.

131 . B. F. Buxton, P. A . Hay war d, A. E. Ne wcomb và cộng sự (2009). C hoice of condui ts for coro nary arte ry by pass grafting: craft or sc ience? Eur J Car diot horac Su rg, 35 (4), 6 58-670.

132 . B. F. Buxton và P. A. Hay ward ( 2013) . The art of a rte rial revascularization-total ar terial revascularizatio n in pat ients w ith tr iple vesse l cor onary arte ry disease . Ann Card iotho rac Surg, 2 (4 ), 543-551 . 133 . M. Ou zounia n, A. Hassa n, A . M. Yip và c ộng s ự (201 0). The impa ct of se que ntial graf ting on clin ical outcomes following c oro nary a rtery by pa ss gr afting. Eur J C ardio thorac S urg, 3 8 (5 ), 579-584.

134 . 164 <165 se quentie ll.P IIS00034 9.pdf> .

135 . H. Na kaj im a, J. K obay ashi, O. Tagusa ri và cộng sự (2 00 6) . Func tional angiogr aphic eva luatio n of ind ividua l , se quentia l, a nd c omposite arterial gra fts. Ann Thorac Surg, 81 (3), 807-81 4.

136 . D. Gl ine ur, M. Boodhwani , A. P oncelet và c ộng sự (2 010) . Com parison of fr actiona l flow re se rve of composite Y-gr afts with sa phenous vein or righ t inte rna l t hor acic a rterie s. J Thorac Ca rdiov asc S urg, 140 (3), 639-645.

137 . G. Bisle ri và C. Mune re tto ( 2009) . Y gr aftin g for cor onary artery by pass: is it a s go od a s si ngle gr afting ? Curr Op in Card iol, 24 (6), 553-558.

138 . M. A. Beij k và R. E. Harskamp ( 2013) . Tr eatm ent of Cor onary Arte ry By pass Graft Failure.

139 . M. Go ssl, D . P. Fa xon, M. R. Bel l và c ộng s ự (2 012) . Com plete versus inc om plete r evasc ularizat ion wi th c or ona ry a rte ry bypass gra ft or perc utaneous intervention in sta ble c oro nary artery disease. Circ Cardiovasc Interv, 5 (4), 597-604.

140 . S. K um ar, S. Aga rwa la, C. Talbo t và c ộng s ự (2 008) . Lo ng term sur viva l after coronary enda rtere ctomy in patients undergoing c om bined c oro nary a nd valvula r sur gery --a fifteen ye ar expe rienc e. J Cardiothorac Su rg, 3, 1 5.

141 . < 175.boc nm P II0 00349 758 99007 75.pdf> . 142 . < 176.boc nm P IIS000349 7500 01 2935.p df> .

143 . T. A. Sch wann, A . Zac haria s, C. J. R iordan và c ộng s ự (2 007) . Sur vival and gr aft pa tenc y a fter cor ona ry a rte ry by pass gra fting with c oro na ry e nda rterectom y : role of a rteria l versus ve in c ondui ts. Ann Tho rac Surg, 84 (1 ), 25 -31.

144 . J. D . Sc hmitto, P . Kolat, P . O rtm ann và cộng s ự (2009). Early results of coro na ry a rtery by pass gr afting with coro nary enda rtere ctomy f or severe c or ona ry arte ry disease . J Cardiothorac Sur g, 4, 52.

145 . D. J. LaP ar, F. Anvari, J. N. I rvine , Jr. và c ộng sự (2 0 11) . The impa ct of c oro nary artery enda rterec tom y on outcome s dur ing c or ona ry arte ry by pass gra fting. J Card Surg, 26 (3) , 247-253 .

146 . A. Nata raj an, S. Sa ma dian và S. C lark (2007). C oro na ry a rtery by pa ss sur gery in e lderly people. Postgrad M ed J, 83 (9 77) , 15 4-158.

147 . < 181.pdf >.

148 . C. K im , R. F. Redberg, T. P avlic và c ộng sự (2 007). A sy stem atic review of ge nde r diff erenc es in mo rta lity a fter coronary a rtery by pa ss gr aft surge ry a nd perc utane ous c oro nary interv entions. C lin Card iol, 30 (10) , 491-495 .

149 . < 183.prior MI 203 56 _f tp.pdf>.

150 . B. C. Danne r, V. N. D idil is, T. Stojan ovic và c ộng sự (200 9). A thr ee-gr oup m ode l to pr edict mor tali ty in e m erge nt cor ona ry a rtery bypa ss gr aft surgery . Ann Thorac S urg, 88 (5 ), 1433 -143 9.

151 . < 184. prior MI P II S000 349 7.pdf> . 152 . < 185 e ur o sc ore g eissle r200 0.pdf >.

153 . < tu von g low ef a rt%3A 10.pdf>.

154 . < 186.he p t ha n chung m azia k19 96.pdf > . 155 . < 187.he p t ha n chung006030 0.pdf >.

156 . D. L. N. F. S. A. Tang ( 20 12) . Early a nd Late Surviva l Afte r S urgical Revascularisa tion f or Left Main Coro nary Arte ry Stenosis in Stent Era.

157 . < 189.eu roscore na shef1 999 (1).pdf>.

158 . L. Noy ez, P . C. K ievit, H. A. van Sw ieten và cộng s ự (201 2). Cardia c ope rative ris k evaluatio n: The Eur oSCORE II, does it ma ke a re al differ ence? Neth Hea rt J, 2 0 (1 2), 494-49 8.

159 . F. Bianc ari, F. Vasque s, R. M i kkola và cộng sự (201 2). Valida ti on of Eur oSCORE I I in patients u nderg oing cor onary a rtery by pass surge ry. Ann Thorac Surg, 93 (6 ), 1 930-1935.

160 . < 192.eu roscore188 (1 ).pdf> .

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Benjamin EJ, Blaha MJ, Chiuve SE et al (2017), Heart Disease and Stroke Statistics-2017 Update: A Report From the American Heart Association,Circulation, 135(10), e146-e603.

2. Nguyễn Lân Việt, Phạm Việt Tuân, Phạm Mạnh Hùng và cs (2010), Nghiên cứu mô hình bệnh tật ở bệnh nhân điều trị nội trú tại Viện tim mạch Việt Nam trong thời gian 2003-2007, Tp chí tim mch hc Vit Nam (52),11-16.

3. Mohr FW, Morice MC, Kappetein AP et al (2013), Coronary artery bypass graft surgery versus percutaneous coronary intervention in patients with three-vessel disease and left main coronary disease: 5-year follow-up of the randomised, clinical SYNTAX trial, Lancet, 381(9867), 629-638.

4. Head SJ, Davierwala PM, Serruys PW et al (2014), Coronary artery bypass grafting vs. percutaneous coronary intervention for patients with three-vessel disease: final five-year follow-up of the SYNTAX trial,Eur Heart J, 35(40), 2821-2830.

5. Windecker S, Kolh P, Alfonso F et al (2014), 2014 ESC/EACTS Guidelines on myocardial revascularization: The Task Force on Myocardial Revascularization of the European Society of Cardiology (ESC) and the European Association for Cardio-Thoracic Surgery (EACTS)Developed with the special contribution of the European Association of Percutaneous Cardiovascular Interventions (EAPCI), Eur Heart J, 35(37), 2541-2619.

6. Patel MR, Calhoon JH, Dehmer GJ et al (2017), ACC/AATS /AHA/ASE/ASNC/SCAI/SCCT/STS 2017 Appropriate Use Criteria for Coronary Revascularization in Patients With Stable Ischemic Heart Disease: A Report of the American College of Cardiology Appropriate Use Criteria Task Force, American Association for Thoracic Surgery, American Heart Association, American Society of Echocardiography, American Society of Nuclear Cardiology, Society for Cardiovascular Angiography and Interventions, Society of Cardiovascular Computed Tomography, and Society of Thoracic Surgeons, J Am Coll Cardiol, 69(17), 2212-2241.

7. Waller BF, Orr CM, Slack JD et al (1992), Anatomy, histology, and pathology of coronary arteries: a review relevant to new interventional and imaging techniques-Part I,Clin Cardiol, 15(6), 451-457.

8. Vilallonga JR (2003), Anatomical variations of the coronary arteries: I.

The most frequent variations, , Eur. J. Anat, 729-41.

9. Nicholas T.K, Donald B.D, Frank L.H et al (2003), Anatomy, Dimensions and Terminology. Cardiac Surgery. Third Edition, Chuchil Livingstone, 3-65.

10. Bell MR, Schaff HV, Holmes DR et al (1992). Effect of completeness of revascularization on long-term outcome of patients with three-vessel disease undergoing coronary artery bypass surgery. A report from the Coronary Artery Surgery Study (CASS) Registry. Circulation;86:446-457.

11. Emond M, Davis K.B, Fisher LD et al (1994). Long-term survival of medically treated patients in the Coronary Artery Surgery Study (CASS) Registry. Circulation. 90:2645-2657.

12. Leta RN (2006), Anatomy of the Coronary Arteries. Atlas of Non-Invasive Coronary Angiography by Multidetecter Computed Tomography. Chapter 2, Springer, 15-42.

13. Thierry F, Emmanuel L, François L et al. (1999), Chirurgie des lésions acquises des artères coronaires: Bilan préopératoire et indications, Encyclopédie Médico-Chirurgicale, 42-700-A.

14. Garcier R, Troglig S et al (2004), Anatomie du coeur et des arteres coronairé, J Radiol, 1758-1763.

15. Pepper J (2008), Heart and mediastinum. Gray's Anatomy. 39th edition, Churchill Livingstone, 996-1020.

16. Gonda J, Guido, Felix Z et al (2009), Coronary Anatomy. Coronary Radiology. 2nd Revised Edition, Springer, 1-24.

17. Deepak B, Uday G, Neha H et al (2013), The application of European system for cardiac operative risk evaluation II (EuroSCORE II) and Society of Thoracic Surgeons (STS) risk-score for risk stratification in Indian patients undergoing cardiac surgery, Annals of Cardiac Anaesthesia, 16(3), 163-166.

18. Ballesteros LE, Ramirez LM, Quintero ID (2011), Right coronary artery anatomy: anatomical and morphometric analysis, Rev Bras Cir Cardiovasc, 26(2), 230-237.

19. Fuster V (1994), Mechanisms leading to myocardial infarction: Insights from studies of vascular biology, Circulation, 90, 2126- 46.

20. Hồ Huỳnh Quang Trí, Phạm Nguyễn Vinh (2008), Dịch tễ, bệnh sinh và yếu tố nguy cơ của xơ vữa động mạch, Bệnh học tim mạch tập 2. 68-77.

21. Nguyễn Ngọc Lanh (2012), Sinh lý bệnh tuần hoàn. Sinh lý bệnh học.

Nhà xuất bản Y học 2012, 332- 370.

22. Ramanathan Tamilselvi, Skinner Henry (2005), Coronary blood flow,Continuing Education in Anaesthesia Critical Care & Pain, 5(2), 61-64.

23. Eagle KA, Guyton RA, Davidoff R et al (2004), ACC/AHA 2004 guideline update for coronary artery bypass graft surgery: a report of the American College of Cardiology/American Heart Association Task Force on Practice Guidelines (Committee to Update the 1999 Guidelines for Coronary Artery Bypass Graft Surgery),Circulation, 110(14), e340-437.

24. Schulz R, Heusch G (2000), Hibernating myocardium,Heart, 84(6), 587-594.

25. Kloner RA, Bolli R, Marban E et al (1998), Medical and Cellular Implications of Stunning, Hibernation, and Preconditioning, Circulation, 97, 1848-1867.

26. Phạm Nguyễn Vinh (2008), Chẩn đoán và điều trị cơn đau thắt ngực ổn định, Bệnh học tim mạch tập 2. Nhà xuất bản Y học TP Hồ Chí Minh,123-141.

27. Montalescot G, Sechtem U, Achenbach S et al (2013), 2013 ESC guidelines on the management of stable coronary artery disease: the Task Force on the management of stable coronary artery disease of the European Society of Cardiology, Eur Heart J, 34(38), 2949-3003.

28. Nguyễn Huy Dung (2011), Hội chứng vành cấp. Bệnh mạch vành. Nhà xuất bản Y học-Hà Nội, 411- 465.

29. Phạm Nguyễn Vinh (2003), Echo 2D và Doppler trong bệnh động mạch vành. Siêu âm tim và bệnh lý tim mạch. Tập 2, 163-170.

30. Nguyễn Thượng Nghĩa (2013), Vai trò của MSCT 64 trong chẩn đoán bệnh động mạch vành, Y Học TP. Hồ Chí Minh, năm 2009, tập 13, số 1, 227- 236.

31. Kim HW, Farzaneh-Far A, Kim RJ (2009), Cardiovascular magnetic resonance in patients with myocardial infarction: current and emerging applications, J Am Coll Cardiol, 55(1).1-16.

32. Nguyễn Lân Việt, Phạm Mạnh Hùng, Phạm Gia Khải (2004), Chụp động mạch vành. Bệnh học tim mạch, tập 1. Nhà xuất bản Y học, 155-169.

33. Scanlon PJ, Faxon DP, Audet AM et al (1999), ACC/AHA guidelines for coronary angiography: executive summary and recommendations.

A report of the American College of Cardiology/American Heart Association Task Force on Practice Guidelines (Committee on Coronary Angiography) developed in collaboration with the Society for Cardiac Angiography and Interventions, Circulation, 99(17), 2345-2357.

34. Garcia HM, Costa MA, Serruys PW (2010), Imaging of coronary atherosclerosis: intravascular ultrasound, Eur Heart J, 31(20), 2456-2469.

35. Diodato M, Chedrawy EG (2014). Coronary artery bypass graft surgery: the past, present, and future of myocardial revascularisation.

Surg Res Pract, 726158.

36. Borst HG, Mohr FW (2001), The history of coronary artery surgery - a brief review,Thorac Cardiovasc Surg, 49(4). 195-198.

37. Enrique G, Thoralf M, Myocardial Revascularization with Cardiopulmonary Bypass (2008), Cardiac Surgery in the Adult, 3rd edition. 599 - 632.

38. Machin D, Allsager C (2006), Principles of cardiopulmonary bypass, Continuing Education in Anaesthesia, Critical Care & Pain, 6(5), 176-181.

39. Rosenkranz ER, Buckberg GD (1983). Myocardial protection during surgical coronary reperfusion. J Am Coll Cardiol, 1 (5), 1235-1246.

40. Rosengart TK, Feldman T, Borger MA et al (2008), Percutaneous and minimally invasive valve procedures: a scientific statement from the American Heart Association Council on Cardiovascular Surgery and Anesthesia, Council on Clinical Cardiology, Functional Genomics and Translational Biology Interdisciplinary Working Group, and Quality of Care and Outcomes Research Interdisciplinary Working Group.

Circulation, 117(13), 1750-1767.

41. Hartz RS (1996). Minimally invasive heart surgery. Executive Committee of the Council on Cardio-Thoracic and Vascular Surgery.

Circulation, 94(10), 2669-2670.

42. Hillis LD, Smith PK, Anderson JL et al (2011). 2011 ACCF/AHA Guideline for Coronary Artery Bypass Graft Surgery: Executive Summary. J Am Coll Cardiol, 58(24), 2584-2614.

43. Harskamp RE, Bonatti JO, Zhao DX et al (2014). Standardizing definitions for hybrid coronary revascularization. J Thorac Cardiovasc Surg, 147(2), 556-560.

44. Martens TP, Argenziano M, Oz MC (2006). New technology for surgical coronary revascularization. Circulation, 114(6), 606-614.

45. Sheng C, Zhou L, Hao J (2013). Current stem cell delivery methods for myocardial repair. Biomed Res Int, 547902.

46. Walsh N (2008). Stem Cell Therapy During CABG Improves Ejection Fraction. Cardiology News, 6(3), 36.

47. Sabik JF, (2011). Understanding saphenous vein graft patency.

Circulation, 124(3), 273-275.

48. He GW (2013), Arterial grafts: clinical classification and pharmacological management. Ann Cardiothorac Surg, 2(4), 507-518.

49. Taggart DP (2013), Current status of arterial grafts for coronary artery bypass grafting. Ann Cardiothorac Surg, 2(4), 427-430.

50. Donald BD, Doty JR (2012),Coronary artery bypass graft. Cardiac Surgery: Operative Technique 2nd Edition, 394-431.

51. Souza DS, Arbeus M, Botelho Pinheiro B et al (2009). The no-touch technique of harvesting the saphenous vein for coronary artery bypass grafting surgery. Multimed Man Cardiothorac Surg, 2009(731).

0036250.

52. Pijls NH, Bruyne BD, Peels K et al (1996). Measurement of fractional flow reserve to assess the functional severity of coronary-artery stenoses. N Engl J Med, 334 (26), 1703-1708.

53. Tonino PALD, De Bruyne B, Pijls NHJ (2009). Fractional Flow Reserve versus Angiography for Guiding Percutaneous Coronary Intervention. N Engl J Med 360:213‐324.

54. Nalysnyk L, Fahrbach K, Reynolds MW et al (2003). Adverse events in coronary artery bypass graft (CABG) trials: a systematic review and analysis. Heart, 89(7), 767-772.

55. Kimura T, Morimoto TY, Furukawa Y et al (2008). Long-term outcomes of coronary-artery bypass graft surgery versus percutaneous coronary intervention for multivessel coronary artery disease in the bare-metal stent era. Circulation, 118(14 Suppl), S199-209.

56. Farkouh ME, Domanski M, Sleeper LA et al (2012). Strategies for multivessel revascularization in patients with diabetes. N Engl J Med, 367(25), 2375-2384.

57. Serruys PW, Morice MC, Kappetein PK (2009), Percutaneous Coronary Intervention versus Coronary-Artery Bypass Grafting for Severe Coronary Artery Diseas, N Engl J Med (360), 961-72.

58. Nguyễn Hoàng Định (2011), Nghiên cứu hiêu quả sử dụng động mạch ngực trong trái trong phẫu thuật bắc cầu chủ vành. Luận án tiến sỹ Y học - Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh.

59. Dương Đức Hùng (2008), Nghiên cứu kết quả phẫu thuật bắc cầu chủ vành. Luận án Tiến sĩ Y học. Đại học Y Hà Nội.

60. Văn Hùng Dũng (2010), Bắc cầu chủ-vành sử dụng toàn bộ cầu nối là động mạch, Chuyên đề tim mạch học, số 9, 13- 17.

61. Đỗ Nguyễn Thùy Đoan Trang, Hồ Huỳnh Quang Trí (2015), Đánh giá kết quả sớm và sau một năm của phẫu thuật bắc cầu mạch vành ở bệnh nhân có phân suất tống máu thấp, Tạp chí tim mạch học Việt Nam, số 69, 40-45.

62. Chu Trọng Hiệp (2015), Đánh giá kết quả phẫu thuật bắc cầu mạch vành ở nhóm bệnh nhân có EF thấp, Luận án tiến sỹ Y học - Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh.

Trong tài liệu ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU (Trang 124-169)