• Không có kết quả nào được tìm thấy

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Nêu được 1 số đặc điểm tiêu biểu về địa hình, khí hậu của Tây Nguyên

- Chỉ vị trí các cao nguyên trên bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam: Kon Tum, Đắk Lắk, Lâm Viên, Di Linh.

- Góp phần phát triển các năng lực - PC:

+ NL tự chủ, NL giải quyết vấn đề, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ

+ Tích cực tự giác tìm hiểu những đặc điểm về địa hình và khí hậu của Tây Nguyên.

* CV3969: Dạy gộp thành 1 tiết: Tên bài “Thiên nhiên và con người ở Tây Nguyên”. Mỗi bài tinh giản như sau:

Bài 5. - Không yêu cầu chỉ vị trí thành phố Buôn Ma Thuột trên hình 1 (trang 83).

Bài 6. Không yêu cầu : - Quan sát hình 4, mô tả về nhà rông (Trang 85) - Nhận xét về trang phục truyền thống của các dân tộc trong các hình 1, 2, 3, 4, 5 (trang 85) - Em hãy kể một số hoạt động trong lễ hội của người dân ở Tây Nguyên. - Trả lời câu hỏi 2, 3 trang 86

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Bản đồ hành chính Việt Nam, Bản đồ tự nhiên Việt Nam.

- HS: Sách vở, đồ dùng môn học.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1- HĐ Mở đầu: (5’)

- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi

“Tung hoa”

- HS tham gia chơi.

- GV phổ biến trò chơi: Trên tay cô là những bông hoa, trong các bông hoa này có các câu hỏi liên quan đến bài cũ, có bông hoa sẽ không có câu hỏi. Cô giáo cho các con nghe nhạc vận động, và sau đó cô tung hoa bạn nào hứng được bông hoa có câu hỏi theo thứ tự sẽ phải trả lời. Trả lời đúng được thưởng quà, trả lời sai hoặc không trả lời được cuối giờ sẽ hát cho cả lớp nghe 1 bài hát.

+ Hãy mô tả vùng trung du Bắc Bộ.

+ Trung du Bắc Bộ thích hợp trồng những loại cây nào?

- Nhận xét, khen/ động viên.

- GV chỉ vị trí Tây Nguyên trên bản đồ tự nhiên Việt Nam và nêu mục đích của bài.

2- HĐ Hình thành kiến thức mới. 30’

+ Là một vùng đồi núi với các đỉnh tròn, sườn thoải, xếp cạnh nhau như bát úp.

+ Cây ăn quả: cam, chanh, dứa, vải…;

cây CN: cọ, chè…

Bài 25: Tây nguyên HĐ1: Tây nguyên – xứ sở của các cao

nguyên xếp tầng: 10’

- GV treo bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam, yêu cầu HS lên chỉ vị trí của khu vực Tây Nguyên trên bản đồ.

- Tây nguyên giáp với những quốc gia nào?

- Tây nguyên giáp với vùng nào của nước ta?

+ Tây Nguyên là vùng đất như thế nào?

- GV chỉ vị trí của khu vực Tây Nguyên trên bản đồ Địa lí tự nhiên VN treo tường và nói: Đây chính là vùng đất Tây

- HS chỉ và nêu vị trí.

- Lào và Cam - pu - chia.

- Phía Bắc và phía Đông giáp vùng Nam Trung Bộ. Phía Tây giáp với Lào và Cam - pu - chia. Phía Nam giáp Đông Nam Bộ, Nam Trung Bộ, Đông Nam Bộ + Tây Nguyên là vùng đất cao, rộng lớn, gồm các cao nguyên xếp tầng cao thấp khác nhau.

- Quan sát bản đồ và lắng nghe

Nguyên. Nó nằm ở phía Nam Trung Bộ của đất nước ta. Tây Nguyên là vùng đất cao, rộng lớn, gồm các cao nguyên xếp tầng cao thấp khác nhau.

+ Nhờ độ đất dốc cao thấp khác nhau, người dân TN có thuận lợi gì?

- GV yêu cầu HS dựa vào kí hiệu chỉ vị trí của các cao nguyên trên lược đồ H1 /SGK và đọc tên các cao nguyên theo hướng từ Bắc xuống Nam.

? Dựa vào màu sắc trên bản đồ hãy cho biết Tây nguyên là vùng đất cao hay thấp?

- Dựa vào bảng số liệu ở mục 1, xếp các cao nguyên theo thứ tự từ thấp đến cao.

? nêu các đặc điểm tiêu biểu của cao nguyên:

Nhóm 1: Cao nguyên Đăk Lăk

Nhóm 2: Cao nguyên Kon Tum

Nhóm 3: Cao nguyên Di Linh

Nhón 4: Cao nguyên Lâm Viên.

- Gọi đại diện các nhóm trình bày kết quả.

HĐ2: Tây nguyên có 2 mùa rõ rệt: mùa mưa và mùa khô: 7’

? Ở Buôn Ma Thuột, mùa mưa vào những tháng nào?Mùa khô vào những tháng nào?

? Khí hậu ở Tây Nguyên có mấy mùa, là

+ Tây Nguyên là nơi bắt nguồn nhiều con sông và do có độ dốc cao thấp khác nhau tạo nên nhiều thác ghềnh nên người dân ở đây đã biết tiết kiệm năng lượng bằng cách ngăn sông làm thủy điện phục vụ điện cho nhân dân.

+ Cao nguyên Kon Tum, CN Plâyku, CN Đắc Lắk, CN Lâm Viên, CN Di Linh.

+ Vùng đất Tây Nguyên cao

- Đdiện 1 nhóm chỉ trên bảng: Kon Tum, Plây cu, Đắc lắk, Lâm Viên, Di Linh.

- Chia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu dựa vào tư liệu tranh ảnh sưu tầm

*Cao nguyên Đăk Lăk: là cao nguyên thấp nhất trong các cao nguyên ở Tây Nguyên, bề mặt khá bằng phẳng, nhiều sông suối và đồng cỏ. Đây là nơi đất đai phì nhiêu và đông dân nhất Tây Nguyên.

*Cao nguyên Kon Tum: là một cao nguyên rộng lớn. Bề mặt cao nguyên bằng phẳng có chỗ giống như đồng bằng. Trước đây toàn vùng là rừng rậm nhiệt đới nhưng hiện nay thực vật còn rất ít, chủ yếu là các loại cỏ.

*Cao nguyên Di Linh: Gồm những đồi lượn sóng dọc theo những dòng sông. Bề mặt cao nguyên tuơng đối bằng phẳng được phủ một lớp dất ba dan dày. Mùa nên cao nguyên lúc nào cũng có màu xanh.

*Cao nguyên Lâm Viên: có địa hình phức tạp, nhiểu núi cao, thung lũng sâu;

sông, suối có nhiều thác ghềnh. Cao nguyên khí hậu mát quanh năm.

- Yêu cầu 1 HS đọc mục 2

+ Mùa mưa:Tháng 5, 6, 7; 8, 9, 10.

Mùa khô : Tháng 1, 2, 3, 4, 11, 12.

+ hai mùa: mùa mưa và mùa khô

những mùa nào?

? Mô tả cảnh mùa mưa và mùa khô ở Tây Nguyên. (kết hợp cùng với tranh ảnh sưu tầm)

- GV kết luận hoạt động

- 2-3 HS miêu tả kết hợp cùng tranh ảnh và những tư liệu sưu tầm được, các HS khác nhận xét, đánh giá

- Lắng nghe

=>Khí hậu ở Tây Nguyên có 2 mùa rõ rệt là mù mưa và mùa khô. Mùa mưa thường có những ngày kéo dài liên miên. Vào mùa khô trời nắng gay gắt đất khô vụn bở.

Bài 6: Một số dân tộc ở Tây Nguyên HĐ1. Tây Nguyên – nơi có nhiều dân

tộc sinh sống: 5’

- GV yêu cầu HS đọc mục 1 trong SGK rồi trả lời các câu hỏi sau :

? Kể tên một số dân tộc ở Tây Nguyên.

? Trong các dân tộc kể trên, những dân tộc nào sống lâu đời ở Tây Nguyên ? ? Những dân tộc nào từ nơi khác đến ? ? Mỗi dân tộc ở Tây Nguyên có những đặc điểm gì riêng biệt ?

? Để Tây Nguyên ngày càng giàu đẹp, nhà nước cùng các dtộc ở đây đã và đang làm gì?

-> Tây Nguyên tuy có nhiều dân tộc cùng chung sống nhưng đây lại là nơi thưa dân nhất nước ta.

- Ở địa phương em có những dân tộc nào sinh sống?

- GDHS có tinh thần đoàn kết giữa các dân tộc…

* Xem ảnh 1 số dân tộc ở Tây Nguyên

- 2 HS đọc - Vài HS trả lời.

+ Gia –rai, Ê –đê, Ba –na, Xơ –đăng, Kinh, Mông, Tày, Nùng…

+Gia-rai, Ê-đê, Ba-na, Xơ-đăng + Kinh, Mông, Tày, Nùng…

+ Tiếng nói tập quán sinh hoạt riêng biệt.

+ Đã và đang chung sức xây dựng Tây Nguyên càng giàu đẹp.

- Nhà nước đầu tư xây dựng các công trình điện, đường, trường, trạm, chợ,... Các dân tộc chung sức xây dựng buôn làng.

- HS trả lời.

HĐ 2. Nhà rông ở Tây Nguyên: 5’

- Yêu cầu HS thảo luận nhóm bàn với nội dung sau:

- Nhóm 1, 2:

? Mỗi buôn thường có ngôi nhà gì đặc biệt ?

+ Nhà rông được dùng để làm gì ? - Nhóm 3, 4: Nhà rông to hay nhỏ, làm bằng vật liệu gì? Mái nhà cao hay thấp?

- Nhóm 5, 6: Sự to đẹp của nhà rông biểu hiện điều gì?

- Đại diện nhóm trình bày.

- Thảo luận nhóm dựa vào mục 2 SGK và tranh ảnh về nhà ở, buôn làng, nhà rông để trả lời câu hỏi.

+ Nhà rông.

+ Nhà rông là nơi sinh hoạt tập thể của cả buôn làng, lễ hội, nơi tiếp khách.

+ Nhà rông được làm bằng các vật liệu tre nứa, như nhà sàn, mái nhà rông cao to, …

+ Nhà rông càng cao to càng thể hiện sự giàu của buôn .

- Đại diện nhóm trình bày kết quả.

- Nhận xét, chốt lại.

HĐ3. Trang phục, lễ hội: 3’

- Yêu cầu HS trao đổi cặp đôi.

- Hãy q/s tranh, đọc kênh chữ SGK cho biết:

+ Trang phục của các dân tộc ở Tây Nguyên có đặc điểm gì khác với các dân tộc ở vùng núi Hoàng Liên Sơn?

- Thảo luận cặp đôi.

- Quan sát thảo luận, trình bày.

+ Nam thường đóng khố, nữ thường quấn váy.

3- HĐ Vận dụng. (5’)

+ Mùa khô cũng thế, mùa mưa cũng vậy. Mỗi mùa người dân đều gặp phải những khó khăn riêng. Để khắc phục tình trạng trên, theo các em người dân ở TN cần phải làm gì?

+ GV đưa tranh thủy điện Y-a-li cho HS q/s.

* GDQPAN: Em hãy kể những đóng góp của người dân TN trong 2 cuộc kháng chiến chống Pháp và Mỹ mà em biết?

- Đưa ra một số tranh ảnh về người dân Tây Nguyên trong hai cuộc kháng chiến.

- Người dân Tây Nguyên cần:

+ Nghiêm cấm chặt phá rừng bừa bãi làm nương rẫy.

+ Tích cực trồng rừng để phủ xanh đất trống đồi trọc.

+ Đào hồ chứa nước đề phòng mỗi khi mùa khô đến.

+ Mùa khô cần phải tiết kiệm nước.

- HS nêu theo sự hiểu biết của mình

VD: Voi, người dân TN tham gia vận chuyển vũ khí, lương thực phục vụ chiến trường.

GV: Trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ, cùng với người dân cả nước người dân TN đã nâng cao tinh thần đoàn kết, đồng cam cộng cùng với bộ đội quyết tâm giữ buôn làng, góp phần làm lên chiến thắng của dân tộc, bảo vệ sự bình an của đất nước. Chúng ta cần giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta

* Củng cố - Dặn dò

? Trình bày những đặc điểm tiêu biểu về vị trí địa hình và khí hậu của Tây Nguyên.

- Kể tên các dân tộc đã sống lâu đời ở Tây Nguyên.

- GV ghi bài học lên bảng và gọi HS đọc phần ghi nhớ.

- Về nhà học bài và chuẩn bị bài : “Hoạt động sản xuất của người dâ

+ Địa hình: vùng đất cao, rộng lớn, gồm các cao nguyên xếp tầng cao thấp khác nhau.

+khí hậu: hai mùa (mùa mưa và mùa khô)

- Dân tộc Ê đê, Mơ nông, Gia rai, Xơ đăng, Kơ ho,...

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY.

….……….

============================================

NS: 23 / 10 / 2021

NG: 29 / 10 / 2021 Thứ 6 ngày 29 tháng 10 năm 2021

LUYỆN TỪ - CÂU

TIẾT 21: LUYỆN TẬP VỀ ĐỘNG TỪ

I. MỤC TIÊU Giúp học sinh:

- Nắm được một số từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ.

- Bước đầu nhận biết và sử dụng các từ nói trên.

- Góp phần phát huy các năng lực, phẩm chất:

+ NL tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.

+ Giáo dục HS có ý thức giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt

* Giảm tải: bỏ BT1

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Giáo viên: Thiết bị phòng học thông minh, từ điển - Học sinh: Từ điển, vở BT, bút, ...

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1- HĐ Mở đầu: (5’)

- Cho Học sinh chơi trò chơi Tôi là ai?:

+ Giáo viên đưa các từ để ghép thành câu: Bạn Lan quét nhà rất cẩn thận.

+ 6 Học sinh lên chơi, mỗi học sinh cầm thẻ 1 từ. Cả nhóm sắp xếp thành câu.

+ Quản trò gọi tên: Tôi là Danh từ. Các bạn cầm thẻ danh từ bước lên, ai bước lên sai bị phạt. Trò chơi tiếp tục.

- GV dẫn vào bài: Tiết luyện từ và câu hôm nay sẽ giúp các em ôn tập kiến thức về động từ.

2 - HĐ Luyện tập, thực hành.

Bài tập 1: (giảm tải) Bài tập 2: (15’)

- Yêu cầu hs trao đổi theo cặp, làm bài.

- Gv theo dõi, hướng dẫn các em.

- Nhận xét - đánh giá.

+ Tại sao chỗ trống phần a em điền từ

“đã”?

+ Tại sao chỗ trống phần b em điền từ

“đã đang, sắp”?

Bài tập 3: (15’)

- Gv yêu cầu học sinh đọc mẩu chuyện:

Đãng trí

- Tổ chức cho học sinh thi điền đúng vào

- 1 hs đọc yêu cầu bài

- Hs trao đổi theo cặp và làm bài vào vở bài tập.

- Lớp nhận xét, chữa bài.

Đáp án:

a, Mới dạo nào, những cây ngô còn lấm tấm nh mạ non. Thế mà chỉ ít lâu sau, ngô đã thành cây rung rinh tr-ước gió và ánh nắng.

b, Chào mào đã hót vườn na mỗi chiều.

Hết hè, cháu vẫn đang xa.

- Vì: “đã” là sự việc đã xảy ra…..

- Vì: “đã” là sự việc đã xảy ra trong quá khứ

Vì: “đang” là sự việc đang xảy ra trong hiện tại.

Vì: “ sắp” là sự việc chuẩn bị xảy ra - 1 hs đọc yêu cầu bài. Hs đọc thầm - 2 hs thi điền vào bảng phụ.

- Lớp nhận xét, chữa bài.

chỗ trống.

- Câu chuyện mang tính khôi hài ở điểm nào ?

- Yêu cầu học sinh đọc lại câu chuyện.

3. Hoạt động vận dụng (5’)

- Giáo viên tổ chức cho học sinh chơi trò chơi. Tiếp sức

- Học sinh chơi

- Gv nhận xét, tuyên dương

*Kết luận : Chú ý dùng từ ngữ, h/ả hay, biện pháp so sánh nhân hóa để đặt câu.

*Củng cố, dặn dò:

- Động từ là gì, lấy ví dụ ? - Gv nhận xét giờ học.

- Về nhà hòan thiện bài làm trên lớp.

- Chuẩn bị bài sau.

+ Nhà bác học đang làm việc ...

+ ... Nó đang đọc gì đó ? - 1 hs đọc lại cả truyện.

+ Nhà khoa học tập trung làm việc nên đãng trí đến mức đợc thông báo trong nhà có trộm thì hỏi: Nó đang đọc gì ? Vì ông nghĩ người ta vào thư viện chỉ để đọc sách, không nhớ là trộm.

- Đặt câu có từ bổ sung ý nghĩa chỉ thời gian cho động từ

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY.

….……….

TOÁN

TIẾT 53 : NHÂN VỚI SỐ CÓ TẬN CÙNG LÀ CHỮ SỐ 0

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Biết cách nhân với số có tận cùng là chữ số 0; vận dụng để tính nhanh, tính nhẩm.

- Hs biết cách thực hiện thành thạo nhân với số có tận cùng là chữ số không.

- Góp phần phát huy các năng lực, phẩm chất:

+ Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic.

+ Tích cực, tự giác học bài, trình bày bài sạch sẽ, khoa học

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Phiếu nhóm - HS: SGk, bút

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1- HĐ Mở đầu: (5’)

- Tổ chức chơi trò chơi: Chuyền thư.

- Giáo viên phổ biến luật chơi, cách chơi - Các phiếu lá thăm có thể sử dụng:

+ Tính : 1324 x 2 23 x 7

- HS truyền tay nhau chiếc hộp theo nhạc. Hết nhạc HS bốc thăm, trả lời câu hỏi.

-NX

- GV giới thiệu, dẫn vào bài mới : Các em thực hiện rất tốt phép nhân với số có 1 chữ số rồi. Vậy nhân với số có tận cùng là chữ số 0 như thế nào cô trò mình cùng đi vào tiết học hôm nay.

2- HĐ Hình thành kiến thức mới:

* Nhân với số có tận cùng là c/s 0 (10'):

- Gv đưa ví dụ: 1324 20 = ? - Nêu nhận xét về thừa số thứ hai ? - Làm thế nào để thực hiện phép nhân với 10 ?

Vậy 1324 20 = 26480.

- Từ đó đặt tính:

132420 32480

- Gv đưa VD 2: 230 70 = ?

- Yêu cầu hs sử dụng tính chất giao hoán và kết hợp để làm bài.

- Gv hướng dẫn hs đặt tính để tính.

23070 16100

- Muốn nhân một số với số có tận cùng là 0 ta làm như thế nào ?

3- HĐ Luyện tập, thực hành.

Bài tập 1 (5'): Tính

- Yêu cầu hs làm vào vở bài tập.

- Gv theo dõi, giúp đỡ hs nếu cần.

Bài tập 2 (5'): Tìm các số tròn chục - Tổ chức cho học sinh thi điền nhanh kết quả, 2 dãy cử đại diện chơi.

Bài tập 3 (5'): Giải toán

- Yêu cầu học sinh tóm tắt Tóm tắt: Có 7 ô tô

1 ô tô: 60 bao 1 bao: 50 kg Đội xe chở ... kg ?

- Gv quan sát, giúp đỡ hs nếu các em còn lúng túng.

- Gv nhận xét, chốt lại kết quả đúng

- Đọc ví dụ

- Thừa số thứ hai có 1 chữ số 0 - Hs thực hiện:

1324  20 = 1324  (2  10) = 1324  2  10 = 32 480

- Hs nhắc lại cách làm.

- HS giỏi làm bảng-lớp nháp.

230 70 = (23  10)  ( 7 10) = (23  7)  (10  10) = 23 7 100

- Hs chữa - nhận xét.

- 2, 3 học sinh trả lời.

- 1 hs đọc yêu cầu bài

- Học sinh tự làm -chữa nhận xét.

430020013480400 860000 5392000 - 1 hs đọc yêu cầu bài - Hs thi điền nhanh

- Lớp đọc bài làm, nhận xét.

Đáp án: a, 10, 20, 30, 40 b, là 50 - 1 hs đọc yêu cầu bài

- 1 hs lên làm bảng phụ - lớp làm vở Bài giải:

Cách 1: Đội xe chở được số bao gạo là: 607 = 420 ( bao)

Đội xe chở được số kilôgam gạo là 50 420 = 21 000 (kg) Đổi 21 000 kg = 21 tấn Cách 2:

Một ô tô chở được số kilôgam gạo là:

50  60 = 3000 (kg)

Đội xe chở được số kilôgam gạo là:

3000 7 = 21 000 (kg)

4- HĐ Vận dụng. (5’) Bài 4 :

-Hs đọc yêu cầu bài toán.

-Hs nêu cách làm và làm bài.

- Chốt cách tính diện tích hình chữ nhật GV kết luận: Khi giải toán dạng này các em cần lựa chọn câu trả lời phù hợp bài toán.

* Củng cố - Dặn dò

Khi nhân với số có tận cùng là 0 ta làm như thế nào ?

- Nhận xét giờ học.

- Về nhà học để nắm chắc cách nhân

Đổi 21 000 kg = 21 tấn

Chiều dài tấm kính là:

30 x 2 = 60 (cm) Diện tích tấm kính là:

30 x80 = 1800 (cm2) Đáp số: 1800 cm2

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY.

….……….

SINH HOẠT + GD ATGT