• Không có kết quả nào được tìm thấy

I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức: Nhận biết được các số từ 101 đến 110

2.Kỹ năng: Biết cách đọc viết, so sánh, sắp thứ tự các số từ 101 đến 110 3.Thái độ: HS hứng thú với tiết học

II. ĐỒ DÙNG

- Các hình vuông, các hình biểu diễn 100.

- Bảng kẻ sẵn các cột ghi: trăm, chục, đơn vị, viết số, đọc số.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ : (3’)

- GV kiểm tra HS về đọc số, viết số, so sánh các số tròn chục từ 10 đến 200.

- GV nhận xét.

B. Bài mới :

1. Giới thiệu bài: (2’)

- Trong bài học hôm nay, các em sẽ được học về các số từ 101 đến 110.

- Ghi tên bài lên bảng 2. Dạy bài mới:

a. Giới thiệu các số từ 101 đến 110 (10’)

- GV gắn lên bảng hình biểu diễn số 100

+ Có mấy trăm?

- GV gắn thêm 1 hình vuông nhỏ hỏi.

+ Có mấy chục và mấy đơn vị?

- Để chỉ có tất cả 1 trăm, 0 chục, 1 đơn vị, trong toán học người ta dùng số 1 trăm linh 1 và viết là 101.

- GV giới thiệu số 102, 103 tương tự như giới thiệu số 101.

- GV yêu cầu HS thảo luận để tìm cách viết, đọc các số còn lại trong bảng: 104, 105,… ,110.

- GV yêu cầu đọc các số từ 101 đến 110.

b. Luyện tập (20’) Bài 1 :

- Yêu cầu HS tự làm sau đó đổi chéo vở để kiểm tra nhau.

Bài 2:

- Gọi HS đọc yêu cầu bài.

- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?

- Yêu cầu HS làm bài vào vở bài tập.

- Gọi nhận xét bài của 2 bạn.

- GV nhận xét.

- 4 HS lên bảng. Lớp thực hiện vào giấy nháp.

- HS lắng nghe.

- 3 HS nhắc lại tên bài

- Có 100. Sau đó lên bảng viết 1 và cột trăm.

- Có 0 chục và 1 đơn vị. Sau đó lên bảng viết 0 vào cột chục, 1 vào cột đơn vị.

- HS đọc số 101.

- HS thảo luận các số từ 104 ... 110

- HS đọc các số từ 101 đến 110.

- HS thực hiện theo yêu cầu.

- 1 HS đọc sau đó tự làm.

- Bài tập yêu cầu chúng ta viết theo mẫu tức là viết số và đọc số tương ứng mà bài tập cho.

- 2 HS làm bảng phụ. Lớp làm vào vở.

- 1 Hs nhận xét bài bạn.

Bài 3: Số.

- GV vẽ lên bảng tia số (như SGK), điền các số trên tia số theo thứ tự từ bé đến lớn.

- Gọi 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở.

- GV nhận xét sửa sai.

- Nhận xét, tuyên dương HS làm tốt.

Bài 4:- Gọi HS đọc yêu cầu bài.

a. Viết các số 108, 109, 105, 103, theo thứ tự từ bé đến lớn.

b. Viết các số 106, 101, 104, 102 theo thứ tự từ lớn đến bé.

- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở sau đó gọi 1 số HS đọc các dãy số mình vừa làm.

- GV nhận xét sửa sai.

3. Củng cố dặn dò: 5'

- GV gọi HS đọc các số từ 101 đến 110.

- Về nhà ôn lại về cách đọc, viết, cách so sánh các số từ 101 đến 110 và làm các bài tập (VBT)

- Chuẩn bị bài học tiết sau.

- Nhận xét tiết học.

- Làm theo yêu cầu của GV.

- HS đọc yêu cầu.

- HS thực hiện theo yêu cầu.

+ 103, 105, 108, 109.

+ 106, 104, 101, 102.

- 3 HS đọc dãy số . - Vài HS đọc lại.

SINH HOẠT- TÌM HIỂU LÀNG QUÊ YÊN ĐỨC

A.SINH HOẠT TUẦN 28

I/ MỤC TIÊU: Giúp học sinh:

- Giúp HS nhận thấy ưu, khuyết điểm của mình trong tuần học thứ 28 - Kịp thời sửa chữa những khuyết điểm, phát huy ưu điểm.

- HS có thái độ nghiêm túc thực hiện nề nếp cuả lớp và trường đề ra.

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

- Ghi chép trong tuần.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I/ Ổn định tổ chức.

- Cho hs hoạt động văn nghệ theo sự chuẩn bị của lớp.

II/ Nội dung sinh hoạt.

1. Các tổ trưởng nhận xét về tổ.

- GV theo dõi, nhắc hs lắng nghe.

* Lớp phó học tập nhận xét về tình hình

- Lớp phó văn thể cho hát.

- Các tổ trưởng nhận xét về các hoạt động của tổ.

- HS lắng nghe.

học tập của lớp trong tuần, tháng.

2. Lớp trưởng nhận xét.

- Gv yêu cầu hs lắng nghe, cho ý kiến bổ sung.

3. GV nhận xét, đánh giá.

- GV nhận xét tình hình lớp về mọi mặt.

* Ưu điểm:

...

...

...

...

* Nhược điểm:

...

...

...

4. Tuyên dương, phê

bình: ...

...

...

- Phê bình: ...

5. Phương hướng tuần 29:

- GV yêu cầu HS thảo luận các phương hướng cho tuần tới.

+Tiếp tục giữ nề nếp học tập. Thi đua dạy tốt học tập tốt.

+ Duy trì sĩ số lớp

+ Chấm dứt tình trạng, ăn mặc chưa gọn gàng, mang đồ chơi tới lớp, quên sách vở, đồ dùng học tập.

+Thực hiện tốt ATGT, ATTP.

+ Cần ăn mặc ấm phòng dịch cảm, sốt trong mùa mưa phùn.

6. Tổng kết sinh hoạt.

- Lớp sinh hoạt văn nghệ.

- GV nhận xét giờ học.

- Lớp trưởng lên nhận xét chung về các hoạt động của lớp về mọi mặt.

- Lớp lắng nghe, bổ sung.

- HS lắng nghe.

- HS lắng nghe, rút kinh nghiệm.

- HS bình xét thi đua cá nhân, tổ trong tuần.

- HS thảo luận cho ý kiến.

- Lớp thống nhất.

- HS lắng nghe.

- HS vui văn nghệ.

B. TÌM HIỂU LÀNG QUÊ YÊN ĐỨC

- Yên Đức mang đậm bản sắc văn hóa độc đáo đặc trưng của cộng đồng cư dân khu vực Bắc Bộ với không gian thanh bình, yên ả, những cánh đồng lúa chín vàng vào mùa gặt, những ao cá, vườn cây vươn mình trong nắng và những ngọn núi