• Không có kết quả nào được tìm thấy

chuyển, tìm thức ăn, nước uống, phát hiện ra những nguy hiểm cần tránh.

Anh sáng và thời gian chiếu sáng còn ảnh hưởng đến sự sinh sản của một số loài động vật. Trong thực tế người ta áp dụng nhu cầu về ánh sáng khác nhau của động vật để có những biện pháp kĩ thuật đem lại hiệu quả kinh tế cao. Chẳng hạn người ta dùng ánh sáng điện để kéo dài thời gian chiếu sáng trong ngày, kích thích cho gà ăn được nhiều, chóng tăng cân và đẻ nhiều trứng.

4. Củng cố, dặn dò(3’)

- Nhận xét tiết học, tuyên dương những HS thuộc Tiết ngay tại lớp.

- Dặn HS về nhà học Tiết và chuẩn bị Tiết sau.

- Hs lắng nghe, ghi nhớ.

---Ngày soạn: 01/03/2018

Ngày giảng: Thứ sáu/09/03/2018(Lớp 4B) Toán

- Gọi HS nêu đề bài.

+ Nêu cách cộng, trừ 2 PS khác mẫu số.

- Y/c HS tự làm bài vào vở.

- Gọi hai em lên bảng sửa bài.

- Gọi HS khác nhận xét bài bạn.

Bài 2

- Gọi HS nêu yêu cầu đề bài.

- Làm thế nào để thực hiện 2 phép tính trên?

+ Cách viết số tự nhiên dưới dạng phân số có mẫu số bằng 1.

- T/c cho HS thực hiện viết vào vở.

- Gọi em khác nhận xét bài bạn Bài 3

- Gọi HS nêu yêu cầu đề bài.

+ Ở phép tính a) thành phần nào chưa biết ?

+ Muốn tìm số hạng chưa biết ta làm như thế nào?

+ Ở phép tính b) thành phần nào của phép tính chưa biết ?

+ Muốn tìm số bị trừ chưa biết ta làm như thế nào ?

+ Ở phép tính c) thành phần nào của phép tính chưa biết ?

+ Muốn tìm số trừ chưa biết ta làm như thế nào ?

- T/c cho HS thực hiện viết vào vở.

- Gọi HS khác nhận xét bài bạn Bài 4

- Gọi HS nêu đề bài.

+ GV nhắc HS cần tìm cách nào thuận tiện nhất để thực hiện.

- HS tự làm bài vào vở.

- Gọi hai em lên bảng sửa bài.

- HS khác nhận xét bài bạn.

Bài 5

+ HS đọc đề bài.

+ Đề bài cho biết gì ?

- HS nêu cách tính.

- Lớp làm vào vở, làm bài trên bảng - HS khác nhận xét bài bạn.

- 1 HS nêu.

+ Quan sát lắng nghe GV hướng dẫn.

+ Ta viết các số tự nhiên đó dưới dạng phân số có mẫu số bằng 1.

- Lớp làm vào vở.

- 2 HS làm bài trên bảng + Nhận xét bài bạn.

- HS đọc đề bài.

+ Có một số hạng chưa biết.

+ Lấy tổng trừ số hạng đã biết.

+ Số bị trừ chưa biết.

+ Ta lấy hiệu cộng với số trừ.

+ Số trừ chưa biết?

+ Ta lấy số bị trừ trừ đi hiệu.

- Lớp làm vào vở.

- 2 HS làm bài trên bảng.

+ Nhận xét bài bạn.

- Một em nêu đề bài.

- Lớp làm vào vở.

- Hai học sinh làm bài trên bảng

- HS khác nhận xét bài bạn.

+ HS đọc, lớp đọc thầm.

- Trả lời câu hỏi.

+ Yêu cầu ta tìm gì ?

+ Muốn biết Số HS học Anh văn và số HS học tin học bằng mấy phần số HS cả lớp ta làm như thế nào?

- Lớp tự suy nghĩ làm vào vở.

- Gọi 1 HS lên bảng giải bài.

3. Củng cố - Dặn dò(2’)

- Muốn tìm số hạng chưa biết ta làm như thế nào?

- Muốn tìm số bị trừ chưa biết ta làm như thế nào?

- Muốn tìm số trừ chưa biết ta làm như thế nào?

- Nhận xét đánh giá tiết học.

+ HS thực hiện vào vở.

- HS lên bảng giải bài.

+ HS nhận xét bài bạn.

- 2HS nhắc lại.

- Về nhà học thuộc bài và làm lại các bài tập còn lại.

---Luyện từ và câu

Tiết 48: VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀ GÌ ?

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: - Nắm được kiến thức cơ bản để phục vụ cho việc nhận biết vị ngữ trong câu kể Ai là gì ? (ND Ghi nhớ).

- Nhận biết và bước đầu tạo được câu kể Ai là gì? Bằng cách ghép hai bộ phận câu (BT1, BT2, mục III); biết đặt 2,3 câu kể Ai là gì ? Dựa theo 2,3 từ ngữ cho trước (BT3, mục III).

2. Kĩ năng: Nhận biết bộ phận vị ngữ, đặt được câu kể Ai là gì? đúng, nhanh.

3. Thái độ: Gd lòng yêu thích môn học.

*GDBVMT: Nói về vẻ đẹp quê hương và ý thức BVMT.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: BGĐT.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS 1. KTBC:5’

2. Bài mới:33’

a. Giới thiệu bài(1’) b. Tìm hiểu ví dụ(12’):

Bài 1:

- Y/c HS đọc nội dung và trả lời câu hỏi bài tập 1.

+ Đoạn văn có mấy câu? Đó là những

- 3 HS thực hiện viết, nhận xét bạn - Lắng nghe

- HS đọc, trao đổi, thảo luận cặp đôi.

+ Đoạn văn có 4 câu.

câu nào ? Bài 2:

- Gọi HS đọc nội dung và yêu cầu đề.

- T/c cho Hs thảo luận trả lời câu hỏi.

+ Những câu nào có dạng câu kể Ai là gì?

+ Câu: Em là con nhà ai mà đến giúp chị chạy muối thế này? Có phải là câu kể ai là gì không ? Vì sao ?

- Gọi HS Nhận xét, chữa bài cho bạn + GV nhận xét, kết luận.

Bài 3 :

- Gọi HS đọc nội dung và yêu cầu đề.

- Lớp thảo luận trả lời câu hỏi.

- Gọi HS lên bảng xác định chủ ngữ, vị ngữ.

+ Nhận xét, chữa bài cho bạn Bài 4 :

+ Những từ ngữ nào có thể làm vị ngữ trong câu kể Ai là gì ?

+ Vị ngữ trong câu có ý nghĩa gì ? c. Ghi nhớ:

- Gọi HS đọc phần ghi nhớ.

- T/c cho HS đặt câu kể Ai là gì? Phân tích chủ ngữ và vị ngữ từng câu.

- Nh.xét câu HS đặt, khen những em hiểu bài, đặt câu đúng hay.

d. Hướng dẫn làm bài tập(16’)

Bài 1: (Bài tập 1b: Khai thác trực tiếp vẻ đẹp của quê hương có tác dụng GDBVMT)

- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.

- Chia nhóm 4 HS, phát phiếu và bút dạ cho từng nhóm. Yêu cầu HS tự làm bài.

- Nhóm nào làm xong trước dán phiếu

Câu 1: Một chị phụ … cười, hỏi:

Câu 2 : Em là … chạy muối thế này?

Câu 3 : Em là cháu bác Tự.

Câu 4 : Em về làng nghỉ hè.

- 1 HS đọc, lớp đọc thầm, thực hiện làm vào vở.

- Tiếp nối phát biểu:

+ Em là cháu bác Tự.

+ Câu này không phải là câu kể kiểu Ai là gì ? Vì đây là câu hỏi.

- Nhận xét, bổ sung bài bạn.

+ Đọc lại các câu kể:

- 1 HS làm bảng lớp, cả lớp gạch bằng chì vào SGK.

1. Em / là cháu bác Tự.

CN VN

- Nhận xét, bổ sung bài bạn.

+ Vị ngữ trong câu trên do danh từ và các từ kèm theo nó (cụm danh từ) tạo thành.

+ Trả lời cho câu hỏi là gì.

- 2 HS đọc.

- Tiếp nối đọc câu mình đặt.

- 1 HS đọc.

- Hoạt động trong nhóm theo cặp.

- Nhận xét, bổ sung hoàn thành phiếu.

+ Các câu kể Ai là gì ? có trong đoạn

lên bảng.

- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.

Bài 2:

- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.

- Yc HS lên bảng gắn những mảnh bìa màu (in hình các con vật và tên con vật) ở cột A sang cột B để tạo thành câu văn hoàn chỉnh.

+Gọi HS đọc lại kết quả làm bài:

- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.

Bài 3 :

- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.

- Yc HS quan sát và nhận xét về các từ in nghiêng cho sẵn ( là vị ngữ của câu kể Ai là gì ? ).

+Đề bài yêu cầu ta làm gì ?

- Muốn tìm chủ ngữ ta đặt các câu hỏi như thế nào?

- Yc HS tự làm bài.

- GV sửa lỗi, tuyên dương HS viết tốt.

3. Củng cố - dặn dò(2’)

- Trong câu kể Ai là gì ? Vị ngữ do từ loại nào tạo thành ? Nó có ý nghĩa gì?

- Dặn dò về nhà

thơ:

- Nhận xét bài nhóm bạn.

- 1 HS đọc.

- 1HS lên bảng làm, HS dưới lớp làm vào vở.

- Nhận xét chữa bài trên bảng.

Chim công Đại bàng Sư tử Gà trống

là nghệ sĩ múa tài ba.

là dũng sĩ của rừng xanh là chúa sơn lâm

là sứ giả của bình minh .

+ Nhận xét bổ sung bài bạn (nếu có) - 1 HS đọc.

- HS lắng nghe.

- Tìm các từ ngữ làm bộ phận chủ ngữ trong câu.

+ Ta đặt các câu hỏi như: Cái gì ? Ai ? ở trước chủ ngữ của câu.

- HS lên bảng làm, lớp làm vào SGK - Nhận xét chữa bài trên bảng

a/ Hải Phòng Cần Thơ b/ Bắc Ninh c/ Xuân Diệu Trần Đăng Khoa d/ Nguyễn Du Nguyễn Đình Thi

là một thành phố lớn là quê hương của những làn điệu dân ca quan họ.

là nhà thơ.

là nhà thơ lớn của Việt Nam.

+ Nhận xét bài bạn.

- Lắng nghe, ghi nhớ.

---Tập làm văn

Tiết 48:

LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Vận dụng những hiểu biết về đoạn văn trong bài văn tả cây cối đã học để viết được dàn ý của một bài văn miêu tả “Cây sim”.

2. Kĩ năng: Viết được đoạn văn miêu tả cây cối đúng đề bài, viết câu hay, logic.

3. Thái độ: Gd lòng yêu thích môn học, có ý thức chăm sóc và bảo vệ cây trồng.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Tranh minh hoạ một số loại cây (ví dụ : cây cam, cây mía, cây xoài …) III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ :5’

2. Bài mới : 33’

a. Giới thiệu bài:

b. Hướng dẫn làm bài tập:

- Yêu cầu hs đọc bài văn trên

- Yêu cầu hs ghi lại dàn ý chi tiết của bài văn trên?

- GV nhận xét, bổ sung

? Em thích hình ảnh, chi tiết nào nhất trong bài văn? Vì sao?

Em học được điều gì từ cách tả cây cối ở bài văn trên?

3. Củng cố – dặn dò:2’

- Nhận xét tiết học.

- Dặn hs về chuẩn bị bài sau.

- 2 hs đọc bài văn

- Hs thảo luận theo nhóm đôi ghi lại dàn ý của bài.

- Đại diện hs các nhóm đọc dàn ý.

- Nhiều hs trả lời.

- Nhiều hs phát biểu đưa ra ý kiến.

- Hs lắng nghe, ghi nhớ.

---Sinh hoạt lớp

TUẦN 24 – PHƯƠNG HƯỚNG TUẦN 25

1. Nhận xét tuần 23:

* Ưu điểm:

...

...

...

...

...

* Tồn tại: ...………..…..………

...

* Tuyên dương: ...………...………...…...

...

* Nhắc nhở: ...………...

...

2. Phương hướng tuần 25: Tiếp tục phát huy nề nếp đã đạt được ở tuần 24 - Đi học đầy đủ, đúng giờ, không đi học muộn và nghỉ học vô lí do.

- Thực hiện nghiêm túc có hiệu quả 15 phút truy bài đầu giờ.

- Thực hiện ATGT: Đội mũ BH đầy đủ khi ngối trên xe máy, xe đạp điện.

- Duy trì tốt Tiếng trống sạch trường.

- Giữ gìn vệ sinh cá nhân, vệ sinh trường lớp sạch đẹp.

- Mặc ấm khi trời lạnh để bảo vệ sức khỏe.

- Không mang quà vặt và tiền đến trường.

- Không đi dép giẫm lên các bồn cỏ xung quanh các gốc cây, trước cửa các phòng học.

- Thực hiện nghiêm túc hoạt động giữa giờ.

---Thực hành Toán

LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Củng cố về trừ hai phân số theo các cách khác nhau; tìm thành phần trong phép tính.

2. Kĩ năng: Vận dụng các phép trừ, cộng phân số để làm đúng, nhanh các BT.

3. Thái độ: GD lòng yêu thích môn học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: VTH.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS 1. KTBC(5’) T/c cho nêu lại các cách trừ hai PS ở các

trường hợp.

- Nhận xét, củng cố, tuyên dương.

2. HD HS luyện tập(30’)

- 2 hs thực hiện, lớp nhận xét.