• Không có kết quả nào được tìm thấy

+Làm thế nào để bóng của vật to hơn ? - GV kết luận : Do ánh sáng truyền theo đường thẳng nên bóng của vật phụ thuộc vào vật chiếu sáng hay vị trí của vật chiếu sáng.

3.Củng cố, dặn dò(3’)

- GV gọi HS đọc mục Bạn cần biết.

- Chuẩn bị Tiết tiết sau: dãy 1 mỗi HS trồng 2 cây non nhỏ trong 2 chiếc cốc, tưới nước hàng ngày, 1 cây đặt ở nơi có ánh sáng, 1 cây đặt trong góc tối của gầm giường. Dãy 2 gieo hạt đậu vào cốc và đắt cốc trong bóng tối có để 1 đèn điện phía trên hoặc cho vào hộp giấy nằm ngang mở nắp.

- Nhận xét tiết học.

của vật chiếu sáng đối với vật đó thay đổi.

+Muốn bóng của vật to hơn, ta nên đặt vật gần với vật chiếu sáng.

- HS nghe.

- 3 HS đọc.

- Hs lắng nghe, chuẩn bị.

---Ngày soạn: 23/02/2018

Ngày giảng: Thứ sáu/2/03/2018(Lớp 4B) Toán

Bài 1. Làm bài vào bảng con.

- Gv cùng lớp nhận xét chữa từng bài:

Bài 2. Tính.

- Gv yêu cầu Hs nhận xét chữa bài:

- GV nhận xét chung, yêu cầu HS trao đổi cách cộng 2 PS khác mẫu số.

Bài 3.

- GV cùng HS nhận xét trao đổi cách làm bài.

Bài 4:

Tóm tắt:

Tập hát : 3

7 số đội viên Đá bóng :

2

5 số đội viên

Tập hát và đá bóng :… số đội viên - Gv thu kiểm tra một số bài.

- GV nhận xét chốt bài đúng.

3. Củng cố - Dặn dò: 2’

- Về nhà làm bài tập luyện tập bài 117 vào nháp.

- Nhận xét tiết học.

- Cả lớp làm bài a)

2 3+5

3=7

3 b) 6 5+9

5=15 5

c) 12 27+ 7

27 + 8 27=27

27

- Hs nhận xét và trao đổi cách cộng 2 PS có cùng mẫu số.

- Cả lớp làm bài vào nháp. 3 Hs lên bảng làm.

- Lớp đổi chéo chấm bài bạn.

a.

3 4+2

7; 3

4=3×7 4×7=21

28 ; 2

7=2×4 7×4= 8

28

Vậy:

3 4+2

7=21 28+ 8

28=21+8 28 =29

28

- Hs đọc yêu cầu bài.

- Lớp làm bài vào nháp, 3 Hs lên bảng chữa bài, Lớp trao đổi bài theo cặp.

a) 3 15+2

5 Ta có:

1 5+2

5=3 5

b) 4 6+18

27=2 3+2

3=4 3

c) 1 3+7

5= 1 15+ 7

15= 8 15

- Hs đọc đề bài.

- Lớp làm bài vào vở. 1 Hs lên bảng chữa bài.

Bài giải

Số đội viên tham gia tập hát và đá bóng là:

7 3+ 2

5= 29

35 (số đội viên của chi đội)

Đáp số:

29

35 số đội viên của chi đội.

- Lớp nhận xét chữa bài.

- Nghe, thực hiện.

---LUYỆN TỪ VÀ CÂU

Tiết 46: MỞ RỘNG VỐN TỪ: CÁI ĐẸP

I. MỤC TIÊU:

1. KT: Biết được một số câu tục ngữ liên quan đến cái đẹp (BT1); nêu được một trường hợp có sử dụng một câu tục ngữ đã biết (BT2); dựa theo mẫu để tìm được một vài từ ngữ tả mức độ cao của cái đẹp (BT3); đặt câu được với một từ tả mức độ cao của cái đẹp (BT4).

2. KN: Tìm được các từ ngữ miêu tả cái đẹp, đặt được câu hay, đúng.

3. TĐ: GD lòng yêu thích môn học.

II. ĐD DẠY – HỌC: - Từ điển HS, phiếu học tập, UDCNTT III. CÁC HĐ DẠY – HỌC:

Hoạt độngcủa giáo viên Hoạt động của HS A. Kiểm tra bài cũ: 5’

- Y/c hs nêu lại nội dung phần Ghi nhớ của bài Dấu gạch ngang

- Nhận xét chung phần bài cũ B. Dạy bài mới: 32’

1. GTB: Mở rộng vốn từ: Cái đẹp 2. Hướng dẫn HS làm bài tập:

Bài tập 1: Slide1

- Cho HS quan sát bảng ghi sẵn nội dung Bài tập 1 và cho học sinh đọc.

- Yêu cầu học sinh làm bài tập theo nhóm - Cho các nhóm trình bày kết quả thảo luận.

- Nhận xét, bố sung, chốt lại:

+ Phẩm chất quý hơn về vẻ đẹp bên ngoài:

Tốt gỗ hơn tốt nước sơn.

Cái nết đánh chết cái đẹp.

Bài tập 2:

- Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập

- Yêu cầu học sinh làm bài, sau đó nêu

- Hs thực hiện theo yêu cầu

- Học sinh theo dõi

- Hs đọc: Chọn nghĩa thích hợp với mỗi câu tục ngữ sau:

- 4 học sinh nối tiếp nhau nói hoàn cảnh sử dụng 4 câu tục ngữ.

- Học sinh trao đổi nhóm.

- Đại diện nhóm trình bày.

- Cả lớp nhận xét, bố sung

+ Hình thức thường thống nhất với nội dung :

Người thanh nói tiếng cũng thanh Chuông kêu khẽ đánh bên thành

cũng kêu.

Trông mặt mà bắt hình dong Con lợn có béo cỗ lòng mới

ngon.

- HS: Nêu một trường hợp có thể sử dụng một trong những tực ngữ nói trên

- Học sinh làm bài và nêu kết quả

kết quả trước lớp

- Cho cả lớp nhận xét, bố sung Bài tập 3 :

- Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập

- Chia nhóm, phát giấy khổ to cho học sinh trao đổi theo nhóm

- Mời đại diện các nhóm lên trình bày kết - Nhận xét, bổ sung, chốt lại:

Các từ ngữ miêu tả mức độ cao của cái đẹp: tuyệt vời, tuyệt diệu, tuyệt trần, mê hồn, mê li, vô cùng, không tả xiet, như tiên, dễ sợ . . . (tìm các từ ngữ có thể đi kèm với cái đẹp)

Bài tập 4 :

- Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập

- Chia nhóm, phát giấy khổ to cho học sinh trao đổi theo nhóm

- Mời đại diện các nhóm lên trình bày kết - Nhận xét, bổ sung, chốt lại:

+ Phong cảnh nơi đây đẹp tuyệt vời (tuyệt đẹp, đẹp tuyệt trần, đẹp tuyệt diệu, đẹp mê hồn, đẹp mê li, đẹp vô cùng, đẹp không tả xiết, đẹp dễ sợ . . . )

+ Bức tranh đẹp mê hồn (tuyệt trần, vô cùng, không bút nào tả xiết . . .)

C. Củng cố - dặn dò: 2’

- Y/c hs đọc các câu thành ngữ, tục ngữ nói về cái đẹp.

- Nhận xét tiết học, khen học sinh tốt.

trước lớp

- Cả lớp nhận xét, bố sung

- HS: Tìm các từ ngữ miêu tả mức độ cao của cái đẹp

- Học sinh làm việc theo nhóm.

- Đại diện nhóm đọc nhanh kết quả.

- Cả lớp nhận xét, bổ sung, sửa bài

- Học sinh đọc: Đặt câu với một từ em vừa tìm được ở bài tập 3 - Học sinh làm việc theo nhóm.

- Đại diện nhóm đọc nhanh kết quả.

- Cả lớp nhận xét, bổ sung, sửa bài

- Học sinh thực hiện - Cả lớp chú ý theo dõi

---Tập làm văn

Tiết 46: ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI I. MỤC TIÊU:

1. KT: - Nắm được đặc điểm nội dung và hình thức của đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối (nội dung ghi nhớ).

- Nhận biết và biết đầu biết cách xây dựng một đoạn văn nói về lợi ích của loài cây em biết (BT1, 2, mục III).

2. KN: Xây dựng được một đoạn văn miêu tả cây cối đúng, hay.

3. TĐ: GD lòng yêu thích cây cối, yêu môn học.

II. ĐD DẠY – HỌC: VBT, bảng phụ III . CÁC HĐ DẠY – HỌC:

HĐ của GV HĐ của HS

A. Kiểm tra bài cũ: 5’

- Yêu cầu học sinh đọc đoạn văn trước tả hoa hoặc tả quả của tiết tập làm trước - Nhận xét, tuyên dương, cho điểm B. Dạy bài mới: 32’

1. GTB: Đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối

2. HD phần Nhận xét.

Bài tập 1:

- Mời Hs đọc yêu cầu bài tập

- Y/c hs đọc bài văn Cây gạo của nhà văn Vũ Tú Nam (sách Tiếng Việt 4 tập, hai, trang 32)

Bài tập 2:

- Mời hs đọc yêu cầu bài tập - Yêu cầu học sinh làm bài tập

- Mời học sinh nêu kết quả trước lớp - HD Hs nhxét và chốt lại lời giải đúng:

Bài cây gạo có 3 đoạn:

Đoạn 1: Thời kì ra hoa.

Đoạn 2: Lúc hết mùa hoa.

Đoạn 3: Thời kì ra quả.

Bài tập 3:

- Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập - Yêu cầu học sinh làm bài tập - Y/c hs nêu ND của mỗi đoạn văn - Cả lớp và GV nhận xét chốt lại * Ghi nhớ:

- Y/c hs đọc phần Ghi nhớ trong SGK - Y/c HS học thuộc lòng ghi nhớ.

3. Phần luyện tập:

Bài tập 1:

- Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập

- Yêu cầu học sinh làm bài tập

- Học sinh thực hiện

- Hs đọc: Đọc bài văn Cây gạo của nhà văn Vũ Tú Nam (sách Tiếng Việt 4, tập hai, trang 32) - HS cả lớp đọc thầm bài Cây gạo

- Hs đọc: Tìm các đoạn trong bài văn nói trên

- Cả lớp làm việc cá nhân hoặc trao đổi cùng bạn bên cạnh.

- Hs phát biểu ý kiến

- Hs nhận xét, bổ sung, sửa bài

- Học sinh đọc: Cho biết nội dung chính của mỗi đoạn văn là gì?

- Cả lớp làm bài tập - Hs thực hiện.

- Vài HS đọc nội dung cần Ghi nhớ.

- HS đọc: Xác định các đoạn văn và nội dung chính của từng đoạn trong bài văn dưới đây:

- Cả lớp đọc thầm bài Cây tre

- Yêu cầu học sinh xác định đoạn văn và nêu nội dung của mỗi đoạn văn trước lớp - Cả lớp và GV nhận xét chốt lại

Có 4 đoạn:

Đoạn 1: Tả bao quát thân cây, cành cây, lá cây, lá cây trám đen.

Đoạn 2: Hai loại trám đen: trám đen tẻ và trám đen nếp.

Đoạn 3: Ích lợi của quả trám đen.

Đoạn 4: Tình cảm của người tả với cây trám đen.

Bài tập 2:

- Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập.

GV gợi ý: Trước hết, các em cần xác định sẽ viết về cây gì. Sau đó, suy nghĩ về những lợi ích mà cây đó mang đến cho con người.

- Yêu cầu học sinh làm bài tập

- Mời học sinh đọc đoạn văn trước lớp - Nhận xét, bổ sung, sửa bài.

C. Củng cố - dặn dò: 2’

Yêu cầu học sinh nêu lại nội dung trong bài văn miêu tả cây cối vừa học

- Dặn học sinh cuẩn bị bài: Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả cây cối

- Giáo viên nhận xét tiết học

trăm đốt, trao đổi nhóm, xác định các đoạn và nội dung chính của từng đoạn.

- Học sinh phát biểu ý kiến.

- Nhận xét, bổ sung

- Học sinh đọc: Hãy viết một văn nói về lợi ích của một loài cây mà em yêu biết

- Học sinh theo dõi

- Cả lớp viết đoạn văn vào vở - Một vài HS đọc đoạn viết.

- Học sinh nhận xét, bổ sung - Học sinh thực hiện

- Cả lớp chú ý theo dõi

---Sinh hoạt lớp

TUẦN 23 – PHƯƠNG HƯỚNG TUẦN 24

1. Nhận xét tuần 23:

* Ưu điểm:

...

...

...

...

...

* Tồn tại: ...………..…..………

...

* Tuyên dương: ...………...………...…...

...

* Nhắc nhở: ...………...

...

2. Phương hướng tuần 24: Tiếp tục phát huy nề nếp đã đạt được ở tuần 23 - Đi học đầy đủ, đúng giờ, không đi học muộn và nghỉ học vô lí do.

- Thực hiện nghiêm túc có hiệu quả 15 phút truy bài đầu giờ.

- Thực hiện ATGT: Đội mũ BH đầy đủ khi ngối trên xe máy, xe đạp điện.

- Duy trì tốt Tiếng trống sạch trường.

- Giữ gìn vệ sinh cá nhân, vệ sinh trường lớp sạch đẹp.

- Mặc ấm khi trời lạnh để bảo vệ sức khỏe.

- Không mang quà vặt và tiền đến trường.

- Không đi dép giẫm lên các bồn cỏ xung quanh các gốc cây, trước cửa các phòng học.

- Thực hiện nghiêm túc hoạt động giữa giờ.

---KĨ NĂNG SỐNG

Chủ đề 6. TÌM KIẾM, XỬ LÍ THÔNG TIN TRONG HỌC TẬP ( Tiết 2)

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Hiểu được tầm quan trọng của việc chủ động tìm kiếm, xử lí trông tin trong học tập.

2. Kĩ năng: Biết cách và thực hành tìm kiếm, xử lí thông tin có hiệu quả.

3. Thái độ: Hs yêu thích môn học II. ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HOC

- Tài liệu KNS(24-27).

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. Bài cũ:

- Em cần làm gì để giải quyết tốt tình huống trong học tập ?

- Nhận xét, đánh giá

- HS lắng nghe, suy nghĩ thảo luận.

- HS làm BT trong SGK

- HS lắng nghe, suy nghĩ , thảo luận các tình huống trong SGK