• Không có kết quả nào được tìm thấy

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Bước đầu nhận biết được tính chất cơ bản của phân số, phân số bằng nhau.

2. Kĩ năng: Biết so sánh 2 phân số bằng nhau, vận dụng làm BT.

3. Thái độ: Giáo dục học sinh tính chính xác, độc lập trong học toán.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

- Các băng giấy để minh hoạ cho các phân số III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ: 4’

- Y/c làm BT: có 1 kg đường được chia thành 5 phần bằng nhau, đã dùng hết 3 phần như thế. Vậy đã dùng …. Kg và cò lại … kg.

- Nhận xét.

B. Bài mới:

1. Giới thiệu bài: Khi học về các số tự nhiên các em đã biết mỗi số tự nhiên luôn bằng chính nó. Còn phân số thì sao? Có các phân số bằng nhau không? Chúng ta cùng tìm hiểu điều này qua bài học hôm nay. 1’

2. Nhận biết hai phân số bằng nhau: 12’

+ Hướng dẫn HS nhận biết

4 3 =

8

6 tự nêu được tính chất cơ bản của phân số:

- Gài lên bảng hai băng giấy HCN như nhau + Hai băng giấy này như thế nào với nhau ? Băng 1: Chia thành 4 phần bằng nhau và tô màu vào 3 phần.

+ Hãy đọc phân số tìm được ?

- Băng 2: Chia 8 phần bằng nhau tô màu vào 6 phần

+ Hãy đọc phân số tìm được ?

- Quan sát băng giấy và nhận xét so sánh hai phân số

4 3

8 6 ?

* GV giới thiệu phân số

4

3 và phân số

8 6 là hai phân số bằng nhau.

+ Từ p/số

4

3 làm thế nào để được p/số

8 6 ? + Ngược lại từ phân số

8

6 làm thế nào để được phân số

4 3?

+ Để có một p/số mới bằng p/số đã cho ta làm cách nào ?

- Giáo viên ghi bảng tính chất.

- Gọi hai em nhắc lại tính chất

- HS làm bài.

- Hs lắng nghe

- Quan sát.

+ Hai băng giấy như nhau.

+ Vẽ hình chữ nhật và chia ra 4 phần tô màu 3 phần theo GV.

+ Là phân số

4 3

+ Là phân số

8 6

- Quan sát hai băng giấy và nêu:

4 3

băng giấy bằng

8

6 băng giấy.

+ Ta lấy

4 3 =

2 4

2 3

X X =

8 6

+ Ta lấy

8 6 =

2 : 8

2 : 6 =

4 3

*Tính chất: Khi ta nhân (hoặc chia) cả tử số và mẫu số của một phân số với cùng một số tự nhiên khác 0 thì ta được một phân số mới bằng phân số đã cho.

+ 2 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.

3. Thực hành: 20’

Bài 1:

+ Gọi 1 em nêu nội dung đề bài.

- Yêu cầu cả lớp thực hiện vào bảng con.

- Gọi HS lên bảng sửa bài.

15 6 3 3 5 2 5

2

X

X ;

14 8 2 2 7 4 7

4

X

X ;

32 12 4 4 8 3 8

3

X X

+ Câu b: GV hướng dẫn HS dựa vào tử số hoặc mẫu số của phân số đã đầy đủ và một tử số hay một mẫu số của phân số còn thiếu để suy ra phần cần tìm.

Chẳng hạn:

3 2 =

6 Ta có mẫu số là 3 nhân 2 bằng 6 nên tử số là 2 nhân 2 bằng 4.

- Yêu cầu HS tìm các phân số còn lại.

- Yêu cầu em khác nhận xét bài bạn.

- Giáo viên nhận xét.

Bài 2/112:

- y/c HS tự tính giá trị của các biểu thức.

a. 18 : 3 và (18 x 4) : (3 x 4).

18 : 3 = 6 72 : 12 = 6 Vậy: 18 : 3 = ( 18 x 4 ) : ( 3 x 4 ).

Nhận xét: Nếu nhân (hoặc chia) số bị chia và số chia với (cho) cùng một số tự nhiên khác 0 thì giá trị của thương không thay đổi.

Bài 3/112:

-GV gọi HS nêu yêu cầu - GV yêu cầu HS làm vở

- Giáo viên nhận xét.

4. Củng cố – dặn dò: 3’

- Làm thế nào để có phân số bằng phân số đã cho?

- Nhận xét đánh giá tiết học.

- Dặn học sinh về nhà học và làm bài.

- Một em nêu đề bài xác định nội dung đề bài.

5 2 3 3 : 15

: 6 15

6 ;

7 5 3 3 : 35

: 15 35

15 ;

2 6 8 8 : 16

: 48 16

48

b/ HS viết các phân số và nêu cách tìm.

+

32 56

4

7 Ta lấy 7 x 8 = 56 và 4 x 8 = 32 nên p/s cần tìm là

4 7

+ 4 3 =

16

12 Ta lấy 3 x 4 = 12 và 4 x 4 = 16 nên p/s cần tìm là

16 12. +

60 18

10

3 Ta lấy 3 x 6 = 18 và 10 x 6 = 60 nên p/s cần tìm là

10 3

2 HS lên bảng làm, cả lớp làm vở.

b. 81 : 9 và (81 : 3) : (9 : 3) = ? 81 : 9 = 9 27 : 3 = 9 Vậy: 81 : 9 = ( 81 : 3 ) : ( 9 : 3)

- 1 HS làm bảng lớp.

a.7550 1510 32 b.53 106 159 1220 - hs khác nhận xét bài bạn.

TẬP LÀM VĂN

TIẾT 40: LUYỆN TẬP GIỚI THIỆU ĐỊA PHƯƠNG

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Nắm được cách giới thiệu về địa phương qua bài văn mẫu (BT1).

2. Kĩ năng: Bước đầu biết quan sát và trình bày được một vài nét đổi mới ở nơi HS đang sống

3. Thái độ: Có ý thức đối với công việc xây dựng quê hương . - Tích hợp giới thiệu lịch sử địa phương.

II. GD KNS TRONG BÀI:

- Thu thập. xử lý thông tin (về địa phương giới thiệu).

- Lắng nghe tích cực, cảm nhận, chia sẻ, binh luận (về bài giới thiệu của bạn)

III. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

- Tranh ảnh vẽ 1 số cảnh vật ở địa phương mình (Vịnh HL) - Bảng phụ ghi dàn ý chung của bài giới thiệu.

IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

A. Kiểm tra bài cũ 4’

- Yêu cầu 2 học sinh nhắc lại dàn ý bài văn miêu tả đồ vật.

- Nhận xét chung.

B. Bài mới:

- 2 HS trả lời câu hỏi.

1. Giới thiệu bài: Trong HK1, các em đã được học cách giới thiệu những đặc điểm, phong tục của địa phương qua bài giới thiệu trò chơi hoặc lễ hội ở quê em.

Quê hương, đất nước ta đang ngày càng CNH-HĐH, mỗi địa phương đang đổi mới từng ngày về mọi lĩnh vực: kinh tế, văn hoá, … trong tiết học hôm nay, các em hãy giới thiệu những nét đổi mới hoặc những ước mơ của em về sự thay đổi của địa phương nơi em ở cho các bạn cùng biết. 1’

2. Hướng dẫn làm bài tập:

Bài 1 : 12’

- Gọi 1 HS đọc bài tập đọc “Nét mới ở

Vĩnh Sơn”

+ Bài này giới thiệu những nét đổi mới của địa phương nào ?

+ Em hãy kể lại những nét đổi mới nói trên.

- Hướng dẫn học sinh thực hiện yêu cầu.

- GV giúp HS giới thiệu bằng lời của mình để thể hiện những nét đổi mới, tươi vui, hấp dẫn ở Vĩnh Sơn.

- Gọi HS trình bày, nhận xét, sửa lỗi dùng từ diễn đạt cho từng học sinh Bài 2: 20’

* GDKNS: - Thu thập. xử lý thông tin (về địa phương giới thiệu).

- Lắng nghe tích cực, cảm nhận, chia sẻ, binh luận (về bài giới thiệu của bạn) - Treo bảng ghi tóm tắt dàn ý bài giới

- Yêu cầu HS đọc đề bài.

- Bài văn gthiệu những nét đổi mới của của xã Vĩnh Sơn một xã thuộc huyện Vĩnh Thạnh tỉnh Bình Định là xã vốn gặp nhiều khó khăn nhất huyện, đói nghèo đeo đẳng quanh năm.

+ 2 HS ngồi cùng bàn giới thiệu, sửa cho nhau.

Dàn ý

thiệu, gọi HS đọc lại.

a/ Tìm hiểu đề bài:

- Yêu cầu HS đọc yêu cầu đề bài.

- HD phân tích đề.

- GV treo bảng phụ, gợi ý cho HS biết dàn ý chính:

+ Mở đầu: Tên địa phương em tên những nét đổi mới về từng mặt .

+ Nội dung, hình thức đổi mới, thực tế ...

+ Kết thúc: Nêu kết quả và cảm nghĩ của em trước những cảnh đổi mới của đại phương, mời các bạn có dịp về thăm địa phương mình

* Giới thiệu trong nhóm:

- Y/c HS giới thiệu trong nhóm 2 HS.

GV đi giúp đỡ, hướng dẫn từng nhóm.

+ Các em cần giới thiệu rõ về quê mình.

Ở đâu? có những nét đổi mới gì nổi bật ? những đổi mới đó đã để lại cho em những ấn tượng gì ?

* Giới thiệu trước lớp

- Gọi HS trình bày, nhận xét sửa lỗi dùng từ, diễn đạt ( nếu có )

- Khen HS nói tốt.

4. Củng cố – dặn dò: 3’

- Gv kết hợp giới thiệu về một số di tích lịch sử văn hóa Đông Triều - QN.

- Nhận xét tiết học.

- Dặn HS về nhà viết lại bài giới thiệu của em.

- Dặn HS chuẩn bị bài sau

* Mở bài: Giới thiệu chung về địa phương em sinh sống (tên, đặc điểm chung)

* Thân bài: Giới thiệu những đổi mới ở

địa phương.

* Kết bài: Nêu kết quả đổi mới của địa phương, cảm nghĩ của em về sự đổi mới đó

- 1 HS đọc thành tiếng.

- Giới thiệu trong nhóm.

- 3 - 5 HS trình bày.

SINH HOẠT + KNS

KIỂM ĐIỂM HOẠT ĐỘNG TRONG TUẦN