• Không có kết quả nào được tìm thấy

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Đọc trôi chảy, lưu loát các bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 115 tiếng/ phút, đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa của bài thơ, bài văn.

- Tạo lập được các câu ghép theo yêu cầu (BT 2).

- Góp phần phát triển Năng lực và phẩm chất:

+Bồi dưỡng năng lực tự chủ và tự học, năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.

+ Giáo dục học sinh ý thức chăm chỉ, có tinh thần tự học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Phiếu ghi tên từng bài Tập đọc và HTL trong 9 tuần đầu sách Tiếng Việt T2.

- HS: SKG,VBT

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Hoạt động mở đầu (5phút) - Tổ chức trò chơi: Truyền điện

- Hướng dẫn chơi: mỗi HS tìm và đọc 1 quan hệ từ hoặc 1 cặp quan hệ từ để nối các vế trong câu ghép. HS đọc đúng truyền điện cho bạn khác. Lưu ý không đọc cặp quan hệ bạn đã nêu trước.

- Gv nhận xét, đánh giá - GV giới thiệu bài

2. Hoạt động thực hành, luyện tập (30 phút)

Hoạt động 1: Kiểm tra Tập đọc và HTL

- Cả lớp chơi HS 1: QHT và

HS 2: Cặp QHT Tuy ... nhưng HS 3: Cặp QHT Vì ... nên HS 4: QHT hay

...

- Cho từng HS lên bốc thăm chọn bài.

- Chia thời gian cho HS đọc theo yc của phiếu.

- GV đặt câu hỏi về nội dung vừa đọc - Nhận xét .

Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập Bài tập 2:Dựa theo câu chuyện Chiếc đồng hồ, em hãy viết tiếp một vế câu vào chỗ trống để tạo câu ghép - Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu của bài, yêu cầu HS làm vào vở BT.

- Yêu cầu 3 HS nối tiếp làm vào bảng phụ.

- Yêu cầu học sinh nối tiếp nhau đọc câu văn của mình.

- GV nhận xét, chốt ý.

3. Hoạt động vận dụng (5 phút) - Tổ chức trò chơi: Ghép đôi

- Hướng dẫn chơi: 1 HS đặt 1 vế của câu ghép, 1 bạn ghép đôi với mình đọc tiếp vế còn lại cho phù hợp để tạo câu ghép.

- Gọi các cặp thực hiện - GV nhận xét, đánh giá

* Củng cố - dặn dò:

- Dặn những em chưa kiểm tra và kiểm tra chưa đạt về chuẩn bị bài: Ôn tập.

- Từng HS lên bốc thăm chọn bài (xem lại 1- 2 phút).

- HS đọc trong SGK (hoặc đọc thuộc lòng) 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu

- HS trả lời câu hỏi của GV.

- 1 học sinh đọc yêu cầu.

- HS làm bài.

- Học sinh đọc.

a. Tuy máy móc của chiếc đồng hồ nằm khuất bên trong nhưng chúng đều có tác dụng điều khiển kim đồng hồ chạy.

b. Nếu mỗi bộ phận trong chiếc đồng hồ đều muốn làm theo ý thích của riêng mình thì chiếc đồng hồ sẽ hỏng (sẽ chạy không chính xác / sẽ không hoạt động được).

c. Câu chuyện trên nêu lên một nguyên tắc sống trong xã hội là: “Mỗi người vì mọi người và mọi người vì mỗi người.”.

- Cả lớp chơi theo cặp đôi - HS nêu, ví dụ:

+ HS1: Nếu hôm nay đẹp trời + HS2: thì tôi sẽ đi dã ngoại - 3 cặp trình bày

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY

...

...

KỂ CHUYỆN

Tiết 36: ÔN TẬP KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE ĐÃ ĐỌC

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Đọc trôi chảy, lưu loát các bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 115 tiếng/ phút, đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa của bài thơ, bài văn.

- Kể tên các bài tập đọc là văn miêu tả đã học trong 9 tuần đầu HK II (BT 2).

- Góp phần phát triển Năng lực và phẩm chất:

+Bồi dưỡng năng lực tự chủ và tự học, năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.

+ Giáo dục học sinh ý thức chăm chỉ, có tinh thần tự học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Phiếu bốc thăm - HS: SKG,VBT

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Hoạt động mở đầu ( 5 phút)

- GV tổ chức cho HS chuyền nhau trả lời một số câu hỏi bài trước:

a) Tìm những từ ngữ trong đoạn 1 thể hiện tình cảm của tác giả với quê hương.

b) Điều gì đã gắn bó tác giả với quê hương ?

c) Tìm các câu ghép trong một đoạn của bài văn.

- Nhận xét

- Nêu mục tiêu của tiết học.

2. Hoạt động thực hành, luyện tập (30 phút)

Hoạt động 1: Kiểm tra đọc

- Cho HS lên bảng gắp thăm bài đọc.

- Yêu cầu HS đọc bài gắp thăm được và trả lời 1 đến 2 câu hỏi về nội dung bài đọc.

- GV nhận xét đánh giá.

Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập Bài 2: Kể tên các bài tập đọc là văn miêu tả đã học trong 9 tuần qua.

- Yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài tập.

- Yêu cầu HS tự làm bài tập. Nhắc HS mở mục lục sách để tìm cho nhanh.

- Gọi HS phát biểu.

- HS trả lời câu hỏi:

a) Những từ ngữ: đăm đắm nhìn theo, sức quyến rũ, nhớ thương mãnh liệt, day dứt.

b) Những kỉ niệm tuổi thơ đã gắn bó tác giả với quê hương.

c) Tất cả các câu trong bài đều là câu ghép.

- HS nghe xác định mục tiêu tiết học .

- Từng HS lên bốc thăm chọn bài (xem lại 1- 2 phút).

- HS đọc trong SGK (hoặc đọc thuộc lòng) 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu.

- Học sinh đọc yêu cầu bài tập.

- HS tra mục lục và tìm nhanh các bài đọc là văn miêu tả sau đó chia sẻ : - Có 3 bài văn miêu tả. Phong cảnh đền Hùng, Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân, Tranh làng Hồ.

- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.

Bài 3: Nêu dàn ý của một bài tập đọc nói trên. Nêu một chi tiết hoặc một câu văn mà em thích và cho biết vì sao em thích chi tiết hoặc cân văn đó.

- Yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài tập.

- Yêu cầu HS tự làm bài.

- Gọi HS làm vào bảng nhóm treo lên bảng. GV cùng HS cả lớp nhận xét, bổ sung.

- HS nghe.

- Học sinh đọc yêu cầu của bài tập.

- Học sinh làm bài, 3 HS viết dàn ý vào bảng nhóm, mỗi HS 1 bài khác nhau.

1) Phong cảnh đền Hùng:

+ Dàn ý: (Bài tập đọc chỉ có thân bài) - Đoạn 1: Đền Thượng trên đỉnh Nghĩa Lĩnh.

- Đoạn 2: Phong cảnh xung quanh khu đền.

+ Bên trái là đỉnh Ba Vì

+ Chắn ngang bên phải là dãy Tam Đảo.

+ Phía xa là Sóc Sơn.

+ Trước mặt là Ngã Ba Hạc

- Đoạn 3: Cảnh vật trong khu đền.

+ Cột đá An Dương Vương + Đền Trung

+ Đền Hạ...

+ Chi tiết hoặc câu văn em thích: Thích chi tiết “Người đi từ đền Thượng ……

toả hương thơm.”

2) Hội thi thổi cơm ở Đồng Vân.

* Dàn ý:

- Mở bài: Nguồn gốc hội thổi cơm thi ở Đồng Vân.

- Thân bài:

+ Hoạt động lấy lửa và chuẩn bị nấu cơm.

+ Hoạt động nấu cơm.

- Kết bài: Niềm tự hào của người đạt giải.

* Chi tiết hoặc câu văn em thích: Em thích chi tiết thanh niên của đội thi lấy lửa.

3) Tranh làng Hồ.

* Dàn ý: (Bài tập đọc là một trích đoạn chỉ có thân bài)

- Đoạn 1: Cảm nghĩ của tác giả về tranh làng Hồ và nghệ sĩ dân gian.

- Đoạn 2: Sự độc đáo nội dung tranh

- Nhận xét, khen ngợi HS.

3. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm (5 phút)

+ Trong các bài tập đọc là văn miêu tả kể trên, em thích nhất bài nào ? Vì sao?

* Củng cố - dặn dò:

- Nhận xét tiết học

- Dặn HS về nhà học bài.

làng Hồ.

- Đoạn 3: Sự độc đáo kĩ thuật tranh làng Hồ.

* Chi tiết hoặc câu văn em thích.

Em thích những câu văn viết về màu trắng điệp. Đó là sự sáng tạo trong kĩ thuật pha màu của tranh làng Hồ.

- HS lắng nghe.

- HS trả lời

- HS nghe

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY

...

...

LUYỆN TỪ VÀ CÂU

Tiết 71: ÔN TẬP VỀ CÂU GHÉP

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT.

- Khái quát được khái niệm câu ghép ở mức độ đơn giản.

- Nhận biết được câu ghép trong đoạn văn, xác định được các vế câu trong câu ghép; đặt được câu ghép.

- Góp phần phát triển năng lực - Phẩm chất:

+Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.

+ Hình thành và phát triển cho HS lòng nhân ái, tình yêu quê hương, đất nước.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

- Giáo viên: Bảng nhóm - Học sinh: SGK, VBTTV.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.

Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs

1. Hoạt động mở đầu: (5 phút)

- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi: Bắn tên

( Nội dung: Tìm các câu tục ngữ, thành ngữ có từ trái nghĩa với các từ sau: mới, xấu, mạnh)

- Cách chơi:

HS ngồi tại chỗ. GV gọi bắt đầu từ 1 HS

- Học sinh tham gia chơi.

- Lắng nghe.

xung phong và chỉ nhanh vào em B bất kì để "bắn tên". Lúc này em B phải trả lời nhanh đáp án của mình. Nếu B nói đúng thì được quyền chỉ định 1 bạn C nào đó để bắn tên tiếp. Cứ làm như thế trong 3 phút, nếu bạn nào trả lời sai thì bị phạt.

- Tổ chức cho HS chơi.

- Giáo viên tổng kết trò chơi, nhận xét, tuyên dương học sinh.

- GV chốt và chuyển ý: Qua trò chơi, các em đã được ôn tập về cấu tạo từ, tìm được các câu tục ngữ, thành ngữ có sử dụng từ trái nghĩa với các từ đã cho. Trong tiết học hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu Câu ghép. (GV ghi tên bài lên bảng).

2. Hoạt động hình thành kiến thức mới (13 phút)

Bài 1:

- Cho HS đọc đoạn văn và trả lời các câu hỏi:

+ Đánh số thứ tự các câu trong đoạn văn trên rồi xác định chủ ngữ - vị ngữ trong từng câu.

- Yêu cầu HS làm bài.

- Gọi HS lên bảng chữa bài.

- GV nhận xét, chốt đáp án đúng.

- HS chơi

- Học sinh mở sách giáo khoa và ghi đầu bài.

- 2 HS nối tiếp đọc đoạn văn và các yêu cầu phần nhận xét.

- HS làm bài tập, chữa bài.

1. Mỗi lần dời nhà đi, bao giờ con khỉ /

CN cũng nhảy phóc lên ngồi trên lưng con chó. VN

2. Hễ con chó / đi chậm, con khỉ / cấu

CN1 VN 1 CN2 hai tai con chó giật giật.

VN2

3. Con chó / chạy sải thì khỉ / gò lưng CN1 VN1 CN2 VN2 như người phi ngựa.

4. Chó / chạy thong thả, khỉ / buông CN1 VN1 CN2 VN2 thõng hai tay, ngồi ngúc nga ngúc ngắc.

Bài 2: Xếp các câu trên vào nhóm thích hợp.

- Gọi Hs đọc yêu cầu bài

- Y/c HS thảo luận cặp để xếp 4 câu trên vào 2 nhóm: câu đơn và câu ghép.

- Đại diện cặp đọc bài.

- GV nhận xét, chốt đáp án đúng.

Bài 3: Có thể tách mỗi cụm chủ ngữ - vị ngữ trong các câu ghép nói trên thành một câu đơn được không? Vì sao?

- Gọi hs nêu yêu cầu bài - Yêu cầu Hs làm việc nhóm - Yêu cầu HS trình bày kết quả.

- GV chốt lại nội dung cơ bản của câu ghép.

+ Thế nào là câu ghép? Em hãy nêu đặc điểm của câu ghép?

- GV kết luận: Câu ghép là kiểu câu được cấu tạo từ hai cụm chủ ngữ – vị ngữ trở lên và không bao hàm nhau. Vế câu trong câu ghép thường có cấu tạo giống câu đơn (là cụm chủ ngữ - vị ngữ). Giữa các vế câu ghép có những mối quan hệ nhất định.

* Ghi nhớ: SGK

- Yêu cầu HS đọc ghi nhớ SGK.

- Yêu cầu HS lấy VD minh hoạ cho ND ghi nhớ.

- GV chốt và chuyển ý: Qua phần nhận xét, các em đã hiểu thế nào là từ câu ghép,

- HS đọc yêu cầu bài tập

- Thảo luận theo cặp làm bài. Chữa bài.

- Câu 1: câu đơn

- Các câu 2, 3, 4 là câu ghép - Lớp nhận xét.

- HS yêu cầu và làm bài.

- Thảo luận nhóm 4.

- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả thảo luận, cặp khác nhận xét, bổ sung.

+ Không thể tách mỗi cụm C - V trong các câu ghép trên thành một câu đơn được vì các vế câu diễn tả những ý có quan hệ chặt chẽ với nhau. Tách mỗi vế câu thành 1 câu đơn (kể cả trong trường hợp bỏ quan hệ từ hễ...thì) sẽ tạo nên một chuỗi câu rời rạc, không gắn kết với nhau về nghĩa.

- HS trả lời.

- Lắng nghe.

- 2-3 HS đọc ghi nhớ SGK.

- HS lấy VD minh hoạ cho ND ghi nhớ.

đặc điểm của câu ghép. Để củng cố hơn về kiến thức các con vừa học, chúng ta cùng chuyển sang hoạt động thực hành.

3. Hoạt động luyện tập(17 phút)

Bài tập 1/8: Tìm câu ghép trong đoạn văn dưới đây. Xác định các vế câu trong từng câu ghép.

- Cho HS đọc yêu cầu của bài tập.

Tìm câu ghép trong đoạn văn dưới đây.

Xác định các vế câu trong từng câu ghép.

- GV nhắc HS chú ý thực hiện các yêu cầu của đề.

- GV nhận xét, chốt lời giải đúng:

STT Vế 1 Vế 2

Câu 1

Trời /xanh...

C V

biển/ cũng...

C V

Câu 2

Trời / rải...

C V

biển / mơ … C V Câu

3

Trời / âm … C V

biển/xám xịt, C V Câu

4

Trời / ầm … C V

biển/ đục....

C V Câu

5

Biển/nhiều…

đẹp,

C V

ai / cũng ...

C V Bài tập 2/9:

- Cho HS đọc yêu cầu của BT.

- Cho HS làm bài.

- GV chốt câu trả lời đúng: Không thể tách mỗi vế câu ghép nói trên thành một câu đơn vì mỗi vế câu thể hiện một ý có quan hệ rất chặt chẽ với ý của vế câu khác.

Bài tập 3/9: Thêm một vế câu vào chỗ trống để tạo thành câu ghép.

- Cho HS đọc yêu cầu của BT.

- GV nhấn mạnh yêu cầu:

Thêm một vế câu vào chỗ trống để tạo thành câu ghép.

- 2 HS đọc. Lớp đọc thầm.

- 2 HS nhắc lại.

- 1 HS đọc to, lớp theo dõi, đọc thầm.

- HS làm bài theo cặp, 2 em làm trên phiếu. Lớp nhận xét.

- Đại diện vài cặp nêu ý kiến trước lớp. Lớp nhận xét, bổ sung.

- 1 HS đọc to. Lớp đọc thầm.

- HS làm việc cá nhân, nối tiếp đọc câu.

- 1 HS đọc. Lớp đọc thầm.

- Lớp theo dõi.

- HS trao đổi cặp, nêu ý kiến. Lớp bổ sung.

- Hs làm bài, chữa bài.

a) Mùa xuân đã về, trăm hoa đua nở khắp nơi.

b) Mặt trời mọc, sương tan dần.

- Yêu cầu HS làm bài.

- GV nhận xét, khen HS làm bài tốt.

- GV chốt và chuyển ý: Qua các bài tập chúng ta đã xác định được các vế trong câu ghép, quan hệ giữa các vế câu ghép.

Để giúp các em củng cố thêm về khả năng sử dụng câu ghép khi nói, viết, chúng ta cùng chuyển sang Hoạt động vận dụng.

4. Hoạt động vận dụng(5 phút) + Nêu khái niệm về câu ghép.

+ Nêu ví dụ 1 câu ghép mà em sử dụng trong cuộc sống hằng ngày.

- Nhận xét, đánh giá.

- GV chốt kiến thức bài học.

- Các con chú ý khi vận dụng kiến thức vừa học vào viết câu văn, đoạn văn.

* Củng cố, dặn dò:

- GV nhận xét giờ học. Dặn dò.

c) Trong truyện cổ tích Cây khế, người em chăm chỉ, hiền lành,

còn người anh thì lười biếng, tham lam.

d) Vì trời mưa to nên tôi không đến thăm anh được.

- Lắng nghe

- 2 HS nêu.

- 3; 4 HS đặt câu.

IV.ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:

…..……….

………

………..

TẬP ĐỌC

TIẾT 72: LUYỆN ĐỌC CÁC BÀI TẬP ĐỌC TUẦN 20

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Đọc trôi chảy, lưu loát các bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 115 tiếng/ phút, đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa của bài thơ, bài văn.

- Tìm được các câu ghép, các từ ngữ được lặp lại, được thay thế trong đoạn văn (BT 2).

- Góp phần phát triển Năng lực và phẩm chất:

+Bồi dưỡng năng lực tự chủ và tự học, năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.

+ Yêu thích, say mê với môn học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Phiếu bốc thăm.

- HS: SKG,VBT

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Hoạt động khởi động (5 phút) - Tổ chức trò chơi: Ai nhanh, ai đúng - GV chia lớp thành 4 đội

- GV đưa các hình tranh minh họa từng bài tập đọc đã học, y/c hs đoán tên bài Tập đọc phù hợp với bức tranh

- Đội nào đoán nhanh và đúng thì đội đó được nhận một sao.

- GV tổng kết trò chơi, tuyên dương

- GV: Bài hôm nay sẽ kiểm tra tiếp các bài Tập đọc và HTL.

- GV nêu yc về đọc và đọc hiểu.

2. Hoạt động thực hành, luyện tập (30 phút)

Hoạt động 1: Kiểm tra Tập đọc và HTL

- Cho từng HS lên bốc thăm chọn bài - Chia thời gian cho HS đọc theo yc của phiếu.

- GV đặt câu hỏi về nội dung vừa đọc.

- Nhận xét, động viên học sinh.

Hoạt động 2: Làm bài tập

Bài tập 2:Đọc bài Tình quê hương và trả lời câu hỏi cuối bài:

- Yêu cầu 2 học sinh đọc nội dung của BT2.

- Yêu cầu HS đọc chú giải SGK

- Yêu cầu HS đọc thầm lại đoạn văn trả lời câu hỏi làm vào vở BT.

+ Từ ngữ thể hiện tình cảm của tác giả đối với quê hương ?

+ Điều gì đã gắn bó tác giả đối với quê hương ?

+ Tìm các câu ghép trong bài ?

- Cả lớp tham gia chơi

- HS nghe.

- Từng HS lên bốc thăm chọn bài (xem lại 1- 2 phút).

- HS đọc trong SGK (hoặc đọc thuộc lòng) 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu.

- HS trả lời câu hỏi của GV.

- HS đọc yêu cầu bài, học sinh khác đọc thầm.

- HS đọc phần chú giải.

- HS đọc thầm bài, suy nghĩ và trả lời câu hỏi:

+ Những từ ngữ trong đoạn thể hiện tình cảm của tác giả: đăm đắm nhìn theo, sức quyến rũ, nhớ thương mãnh liệt, day dứt,...

+ Những kỉ niệm thời ấu thơ đã gắn bó tác giả với quê hương.

+ Tất cả các câu trong bài là câu