• Không có kết quả nào được tìm thấy

- GV yêu cầu HS đọc đề bài.

- GV yêu cầu HS làm bài.

- GV gọi 1 HS đọc bài làm của mình trước lớp, sau đó nhận xét HS.

Bài 3: Bài toán

- GV gọi HS đọc đề bài toán.

*GV hỏi :

(?) Tổng của hai số là bao nhiêu ? (?) Tỉ số của hai số là bao nhiêu ? - GV yêu cầu HS làm bài

- GV chữa bài của HS trên bảng lớp, sau đó nhận xét HS.

Bài 4

*GV hỏi :

(?) Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì ? (?) Đọc sơ đồ và cho biết bài toán thuộc dạng toán gì ?

(?) Tổng của hai số là bao nhiêu ? (?) Tỉ số của hai số là bao nhiêu ? (?) Dựa vào sơ đồ trên hãy đọc thành đề bài toán.

- GV nhận xét các đề toán của HS và yêu cầu các em trình bày lời giải bài toán.

- GV gọi 1 HS đọc bài làm của mình trước lớp đề chữa bài.

3. Củng cố - dặn dò 5’

- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.

- HS đọc đề bài trong SGK.

- HS tự làm bài vào vở, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau.

Bài giải

Theo sơ đồ tổng số phần bằng nhau là:

2 + 1 = 3 (phần) Số bạn nam là:

12 : 3 = 4 (bạn) Số bạn nữ là:

12 - 4 = 8 (bạn)

Đáp số: Nam: 4 bạn; Nữ: 8 bạn

- HS đọc trước lớp, HS cả lớp đọc thầm.

*HS:

+ Tổng của hai số là 72.

+ Vì giảm số lớn đi 5 lần thì được số nhỏ nên số lớn gấp 5 lần số nhỏ - HS lên bảng làm bài

- HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.

+ Bài toán yêu cầu nêu đề bài toán rồi giải theo sơ đồ.

+ Bài tóan thuộc dạng tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó.

+ Tổng của hai số là 180l.

+ Số lít ở thùng thứ nhất bằng

4

1 số lít ở thùng thứ hai.

+ Một số HS đọc đề toán trước lớp.

- HS làm bài vào vở bài tập.

- Theo dõi bài chữa của bạn đề tự kiểm tra bài của mình.

________________________________________

Tập làm văn

ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GHKII (Tiết 8) I. Mục tiêu:

1.Kiến thức:

- Kiểm tra phần đọc - hiểu của HS giữa học kỳ II.

2.Kĩ năng:

- Kiểm tra kĩ năng đọc của học sinh.

3.Thái độ:

- Học sinh tự giác và hứng thú học bộ môn.

II. Đồ dùng:

Phô tô đề kiểm tra.

III. Các hoạt động dạy - học:

1. GV Nhắc nhở HS trước khi làm bài:

- Đọc kỹ bài tập đọc để đánh dấu x vào trước ý em cho là đúng. Không được chủ quan vì nếu chủ quan sẽ làm sai.

2. GV phát đề cho từng HS làm bài (30 phút):

3. GV thu bài .

ĐÁP ÁN:

Câu 1: ý c (Chim sâu, bông hoa và chiếc lá).

Câu 2: ý b (Vì lá đem lại sự sống cho cây).

Câu 3: ý a (Hãy biết quý trọng những người bình thường).

Câu 4: ý c (Cả chim sâu và chiếc lá).

Câu 5: ý c (Nhỏ bé).

Câu 6: ý c (Có cả câu hỏi, câu kể, câu cầu khiến).

Câu 7: ý c (Có cả kiểu câu kể: Ai làm gì? Ai thế nào? Ai là gì?) Câu 8: ý b (Cuộc đời tôi).

4. Củng cố , dặn dò:

- Nhận xét giờ học, giờ kiểm tra.

- Về nhà xem trước bài sau.

Lịch sử

NGHĨA QUÂN TÂY SƠN TIẾN RA THĂNG LONG (Năm 1786) I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: - Nắm được đôi nét về việc nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long diệt Chúa Trịnh ( 1786):

+ Sau khi lật đổ chính quyền họ Nguyễn, Nguyễn Huệ tiến ra Thăng long, lật đổ chính quyền họ Trịnh (năm 1786).

+ Quân của Nguyễn Huệ đi đến đâu đánh thắng đến đó, năm 1786 nghĩa quân Tây Sơn làm chủ Thăng Long, mở đầu cho việc thống nhất lại đất nước.

2. Kĩ năng: - Nắm được công lao của Quang Trung trong việc đánh bại chúa Nguyễn, chúa Trịnh, mở đầu cho việc thống nhất đất nước.

3. Thái độ: - Yêu thích môn học II. Đồ dùng học tập:

- Lược đồ khởi nghĩa Tây Sơn.

- Gợi ý kịch bản: Tây Sơn tiến ra Thăng Long.

III. Các hoạt động dạy-học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

A/ KTBC: Thành thị ở TK XVI-XVII - Em hãy mô tả lại một số thành thị của nước ta ở TK XVI-XVII.

- 2 hs lên bảng trả lời

- Thăng Long, Phố Hiến, Hội An là những thành thị nổi tiếng TK XVI-XVII. Cuộc sống ở các thành thị

- Theo em, cảnh buôn bán sôi động ở các thành thị nói lên tình hình kinh tế nước ta thời đó như thế nào?

- Nhận xét, cho điểm B/ Dạy-học bài mới:

1) Giới thiệu bài:

- Treo lược đồ chỉ vùng đất Tây Sơn, Đàng Trong, Đàng Ngoài và giới thiệu sơ lược về khởi nghĩa Tây Sơn. Các em đã biết sau cuộc chiến tranh Trịnh-Nguyễn đất nước ta bị chia cắt hơn 200 năm. Trải qua hơn 2 TK, chính quyền họ Trịnh ở Đàng Ngoài và họ Nguyễn ở Đàng Trong luôn tìm cách vơ vét của cải nhân dân khiến cho đời sống nhân dân ta vô cùng cực khổ. Căm phẫn với ách thống trị bạo ngược của các tập đoàn PK, năm 1771, ba anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Lữ, Nguyễn Huệ đã phất cờ khởi nghĩa. Đến năm 1786, nghĩa quân Tây Sơn đã làm chủ toàn bộ vùng đất Đàng Trong. Thừa thắng, nghĩa quân tiếp tục vượt sông Gianh tiến ra Bắc, lật đổ họ Trịnh. Bài học hôm nay chúng ta tìm hiểu về cuộc tiến quân này.

2) Bài mới:

* Hoạt động 1: Nguyễn Huệ tiến quân ra Bắc tiêu diệt chúa Trịnh.

- Gọi hs đọc SGK/59

- Các em dựa vào các thông tin trong SGK, thảo luận nhóm 4 để trả lời các câu hỏi sau:

1) Nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Bắc vào năm nào? Ai là người chỉ huy? Mục đích của cuộc tiến quân là gì?

2) Chúa Trịnh và bầy tôi khi được tin nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Bắc đã có thái độ như thế nào?

3) Những sự việc nào cho thấy chúa Trịnh và bầy tôi rất chủ quan, coi thường lực lượng của nghĩa quân?

trên rất sôi động, Thăng Long lớn bằng thị trấn ở một số nước Châu Á, Phố Hiến thì lại có trên 2000 nóc nhà, còn Hội An là phố cảng đẹp nhất, lớn nhất ở Đàng Trong.

- Hoạt động buôn bán ở các thành thị nói lên ngành công nghiệp phát triển mạnh, tạo ra nhiều sản phẩm để trao đổi, buôn bán.

- Lắng nghe

- 1 hs đọc to trước lớp - Chia nhóm 4 thảo luận

1) Năm 1786, do Nguyễn Huệ chỉ huy nhằm mục đích là tiêu diệt chính quyền họ Trịnh.

2) Chúa Trịnh Khải đứng ngồi không yên. Trịnh Khải gấp rút chuẩn bị quân và mưau kế giữ kinh thành.

3) Một viên tướng quả quyết rằng nghĩa quân đi đường xa, lại tiến vào xứ lạ không quen khí hậu, địa hình

4) Khi nghĩa quân Tây Sơn tiến vào Thăng Long, quân Trịnh chống đỡ như thế nào?

5) Nêu kết quả của cuộc tiến quân ra Thăng Long của Nguyễn Huệ?

- Dựa vào kết quả trên hãy kể lại chiến thắng của Nghĩa quân Tây Sơn tiêu diệt chính quyền họ Trịnh?

- Gọi các nhóm trình bày (mỗi nhóm 1 câu)

- Bây giờ các em hãy làm việc nhóm 6, phân công đóng vai theo nội dung SGK từ đầu ...quân Tây Sơn để hoàn thành tiểu phẩm Nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long.

- Cùng hs nhận xét, khen ngợi nhóm diễn hay nhất.

* Hoạt động 2: Ý nghĩa của sự kiện nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long - Em hãy trình bày ý nghĩa của việc nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long?

Kết luận: Bài học SGK/60 C/ Củng cố, dặn dò:

- Nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Bắc năm nào? Ai là người chỉ huy? Mục đích của cuộc tiến quân là gì?

- Về nhà xem lại bài, trả lời 3 câu hỏi SGK - Bài sau: Quang Trung đại phá quân Thanh

nên chỉ cần đánh một trận là nhà Chúa sẽ thắng, một viên tướng khác thề đem cái chết để trả ơn chúa. Vì thế Trịnh Khải yên lòng ra lệnh dàn binh đợi nghĩa quân đến.

4) Quân Trịnh sợ hãi không dám tiến mà quay đầu bỏ chạy.

5) Nguyễn Huệ làm chủ được Thăng Long, lật đổ được họ Trịnh.

- Một vài nhóm trình bày diễn biến cuộc chiến thắng.

- Làm việc nhóm 6

- Các nhóm lần lượt lên thể hiện tiểu phẩm

- Nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long đã làm chủ được Thăng Long tiêu diệt họ Trịnh có ý nghĩa rất quan trọng mở đầu việc thống nhất lại đất nước sau hơn 200 năm chia cắt

- Vài hs đọc to trước lớp

- Năm 1786 do Nguyễn Huệ chỉ huy, mục đích là tiêu diệt họ Trịnh.

SINH HOẠT TUẦN 28 A. Nhận xét, đánh giá tuần qua :

* GV ghi sườn các công việc -> h.dẫn HS dựa vào để nhận xét đánh giá:

- Chuyên cần, đi học đúng giờ - Chuẩn bị đồ dùng học tập

- Vệ sinh bản thân, trực nhật lớp, trường - Đồng phục, khăn quàng, bảng tên

- Xếp hàng ra vào lớp, thể dục, múa hát tập thể. Thực hiện tốt A.T.G.T - Bài cũ,chuẩn bị bài mới

- Phát biểu xây dựng bài - Rèn chữ, giữ vở

- Ăn quà vặt

Tài liệu liên quan