• Không có kết quả nào được tìm thấy

1. Kĩ năng: Biết tham gia sửa lỗi chung và tự sủa lỗi; viết lại được một đoạn văn cho hay hơn.

2. Kiến thức: Rút kinh nghiệm về xây dựng bố cục, trình tự miêu tả, quan sát và chọn lọc chi tiết, cách diễn đạt, trình bày trong bài văn tả người.

3. Thái độ: HS chủ động làm bài, học bài.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 1/ Giáo viên: Bảng phụ 2/ Học sinh: SGK, VBT

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I/ Kiểm tra bài cũ: (4’)

- GV kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS II/ Dạy bài mới

1. Gtb: (1’) Trong tiết Tập làm văn hôm nay, thầy sẽ trả bài làm ở tuần trước cho các em. Các em chú ý đọc lại bài, xem những lỗi mình đó mắc phải để khắc phục ở bài sau .

2. Nhận xét về kết quả bài làm. (10’) - GV treo bảng phụ viết sẵn 4 đề bài của tiết kiểm tra : một số lỗi điển hình về

chính tả, cách dùng từ, đặt câu…của học sinh.

GV nhận xét về kết quả bài làm.

* Ưu điểm:

+ Hầu hết các em đều xác định được yêu cầu của đề bài.

+ Bài viết bố cục đủ 3 phần, sử dụng câu, từ tương đối hợp lí.

- Bài làm đã chú ý trọng tâm của đề.

- Bài văn có sáng tạo.

- Câu văn hình ảnh sinh động ở một số

bài.

GV minh hoạ bằng cách đọc cho HS nghe một số bài viết tốt để khuyến khích HS.

* Những thiếu xót, hạn chế.

- Sai lỗi chính tả.

- Câu văn lủng củng, ý rườm rà.

- Chưa chọn lọc, quan sát bằng nhiều giác quan, chưa biết chọn lọc miêu tả những nét tiêu biểu.

- Một số em còn nhầm sang văn kể chuyện hoặc tường thuật.

- Trình bày chưa khoa học sạch sẽ.

3. Hướng dẫn HS chữa bài. (10’) a. Hướng dẫn sửa lỗi chung.

- GV yêu cầu HS đọc bảng phụ, nêu các lỗi, thảo luận tìm cách sửa.

- Dành thời gian cho HS làm bài.

- HS trình bày sự chuẩn bị.

- HS đọc lại đề bài.

- 1 HS đọc to lại 3 đề bài ,lớp đọc thầm

- HS chú ý lắng nghe phần nhận xét của GV để học tập những điều hay và rút kinh nghiệm cho bản thân.

- HS đọc lại 1, 2 lần.

- HS thảo luận theo cặp tìm cách sửa lỗi.

- Hs phát biểu.

- Nhận xét + chữa lại những lỗi HS chữa sai

b. Hướng dẫn HS sửa lỗi trong bài mình.

- GV yêu cầu HS đọc bài của mình, phát hiện các lỗi rồi tự sửa.

- GV theo dõi, uốn nắn.

c. Hướng dẫn HS học tập những đoạn văn hay.

- GVđọc cho HS nghe những đoạn văn, bài văn hay có ý riêng, sáng tạo.

+ Cho HS trao đổi, thảo luận tìm ra cái hay, cái đáng học của đoạn văn, bài văn.

4. Hướng dẫn HS viết lại đoạn văn trong bài cho hay hơn. (10’)

- GV yêu cầu HS chọn một đoạn trong bài để viết lại (khuyến khích HS nên viết lại đoạn thân bài)

- GV nhận xét, khuyến khích HS viết có sáng tạo, sinh động.

III. Củng cố- dặn dò:(5’) + Cấu tạo của bài văn tả người?

- Nhận xét tiết học.

- Về nhà học bài.

- Chuẩn bị bài sau.

- Lớp nhận xét.

- HS đọc bài làm của mình, tự phát hiện các lỗi trong bài rồi sửa.

- HS báo cáo kết quả.

- HS lắng nghe.

- HS nêu nhận xét của mình.

- HS viết lại đoạn văn mà các em thấy chưa hài lòng.

- Nối tiếp HS đọc lại đoạn văn.

- Lớp nhận xét.

- HS trả lời.

- HS lắng nghe.

...

THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT

LUYỆN TẬP VỀ VỐN TỪ CÔNG DÂN I. MỤC TIÊU

1/ Kiến thức: - Củng cố cho HS những kiến thức về chủ đề Công dân.

2/ Kĩ năng: - Rèn cho học sinh kĩ năng làmbài tập thành thạo.

3/ Thái độ: - Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1/ Giáo viên: Bảng phụ 2/ Học sinh: SGK, VBT

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động dạy Hoạt động học

1.Ôn định:1’

2. Kiểm tra: 4’ Nêu dàn bài chung về

văn tả người?

3.Bài mới: 30’ Giới thiệu - Ghi đầu bài.

- GV cho HS đọc kĩ đề bài.

- Cho HS làm bài tập.

- Gọi HS lần lượt lên chữa bài - GV giúp đỡ HS chậm.

- HS trình bày.

- HS đọc kĩ đề bài.

- HS làm bài tập.

- HS lần lượt lên chữa bài

- GV chấm một số bài và nhận xét.

Bài tập 1 : Nối từ công dân ở cột A với nghĩa tương ứng ở cột B

A B

1)Người làm việc trong cơ quan nhà nước.

Công dân

2)Người dân của một nước, có quyền lợi và nghĩa vụ với đất nước.

3)Người lao động chân tay làm công ăn lương.

Bài tập 2: Đặt 2 câu, trong mỗi câu đều có từ công dân.

Bài tập 3 : Tìm những từ đồng nghĩa với từ công dân.

4. Củng cố dặn dò.2’

- GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau

Lời giải:

A B

1)Người làm việc trong cơ quan nhà nước.

Công dân

2)Người dân của một nước, có quyền lợi và nghĩa vụ

ới đất nước.

3)Người lao động chân tay làm công ăn lương.

Ví dụ:

- Bố em là một công dân gương mẫu.

- Mỗi công dân đều có quyền lợi và nghĩa vụ đối với đất nước.

Ví dụ:

Những từ đồng nghĩa với từ công dân là : người dân, dân chúng, nhân dân…

- HS lắng nghe và thực hiện.

...

SINH HOẠT + KNS SINH HOẠT TUẦN 21 I- MỤC TIÊU:

- Nhận ra ưu, khuyết điểm của bản thân trong.

- Đề ra phương hướng phấn đấu cho tuần tới.

- Vui văn nghệ.

II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Ghi chép trong tuần

III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I/ ổn định tổ chức: (1’)

GV yêu cầu HS hát

II/ Nội dung sinh hoạt: (15’) 1.Các tổ trưởng nhận xét về tổ:

- GV theo dõi, nhắc HS lắng nghe.

2. Lớp trưởng nhận xét.

- GV yêu cầu HS lắng nghe, cho ý kiến bổ

sung.

3. GV nhận xét, đánh giá.

- GV nhận xét tình hình lớp về mọi mặt.

- Lớp phó văn thể cho lớp hát.

- Các tổ trưởng nhận xét về các hoạt động của tổ .

- HS lắng nghe.

- Lớp trưởng lên nhận xét chung về các hoạt động của lớp về mọi mặt.

- Lớp lắng nghe.