• Không có kết quả nào được tìm thấy

Câu 20: Đốt cháy hòa toàn 15,6 gam benzen rồi hấp thụ sản phẩm cháy vào bình đựng dung dịch nước vôi trong dư. Khối lượng dung dịch tăng hay giảm bao nhiêu

I. TRẮC NGHIỆM (7 ĐIỂM) Câu 1:

A. Vừa đủ B. Thiếu

C. Dư D. Cả ba cách trên đều đúng.

Câu 20: Đốt cháy hòa toàn 15,6 gam benzen rồi hấp thụ sản phẩm cháy vào bình đựng dung dịch nước vôi trong dư. Khối lượng dung dịch tăng hay giảm bao nhiêu gam?

A. tăng 56,4 gam. B. giảm 28,2 gam.

C. giảm 56,4 gam. D. tăng 28,2 gam II. TỰ LUẬN (3 ĐIỂM)

Câu 1: (1 điểm) Trình bày phương pháp hóa học để nhận biết các chất khí đựng trong các lọ khí riêng biệt sau: CH4; C2H2; CO2

Câu 2: (2 điểm) Dẫn 5,6 lít hỗn hợp khí metan CH4 và axetilen C2H2 (ở đktc) đi qua dung dịch brom dư, thấy có 32 gam brom phản ứng.

a) Viết phương trình phản ứng xảy ra.

b) Tính thành phần phần trăm theo thể tích các khí có trong hỗn hợp.

c) Tính thể tích khí oxi ở đktc cần dùng để đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp trên.

ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ 4

1B 2D 3A 4D 5A 6B 7A 8D 9C 10C

11C 12C 13A 14D 15C 16D 17A 18C 19A 20C

I. TRẮC NGHIỆM (7 ĐIỂM) Câu 1:

Đáp án B

Để thu được O2 tinh khiết, người ta dẫn X qua dung dịch NaOH vì Cl2, CO2 và SO2 đều có phản ứng (dung dịch NaOH giữ lại Cl2, CO2 và SO2) còn O2 không có phản ứng.

2NaOH + Cl2 → NaCl + NaClO + H2O CO2 + 2NaOH → Na2CO3 + H2O SO2 + 2NaOH → Na2SO3 + H2O Câu 2:

Đáp án D

Để phân biệt SO2 và CO2 có thể dùng dung dịch brom. SO2 làm mất màu dung dịch brom còn CO2 thì không.

SO2 + Br2 + 2H2O → 2HBr + H2SO4

Câu 3:

Đáp án A

Dung dịch hỗn hợp hai muối natri clorua (NaCl) và natri hipoclorit (NaClO) được gọi là nước gia-ven

Câu 4:

Đáp án D

Clo tác dụng với sắt xảy ra phản ứng:

3Cl2 + 2Fe ⎯⎯t 2FeCl3

Tuy Fe dư nhưng đây không phải trong dung dịch, do đó Fe không tiếp tục phản ứng với FeCl3 để tạo ra FeCl2

Vậy sau phản ứng thu được gồm Fe và FeCl3. Câu 5:

Đáp án A

Để phân biệt 3 khí O2, Cl2 và HCl ta dùng giấy quỳ tím ẩm.

- O2 không làm đổi màu quỳ

- Cl2 làm mất màu quỳ tím ẩm (do HClO sinh ra có tính tẩy màu)

Cl2 + H2O ⇄ HCl + HClO

- HCl làm quỳ tím ẩm hóa đỏ (vì HCl tan vào nước tạo thành axit HCl) Câu 6:

Đáp án B

Cl2

n 1,12 0,05 mol 22, 4

= =

2 2

2NaOH Cl NaCl NaClO H O 0,1 0,05 0,05 mol

+ + +

⇒ VNaOH =

0,1 0,1 1 =

lít

⇒ CM NaCl = 0,05

0,1 = 0,5M Câu 7:

Đáp án A

Khí CO chỉ khử được các oxit kim loại đứng sau Al ⇒ khử được CuO và Fe2O3

Câu 8:

Đáp án D

Nước đá khô là CO2 rắn Câu 9:

Đáp án C

MgO không phản ứng với CO

t

CuO CO Cu CO2

0, 2 0, 2 + ⎯⎯→ +

Chất rắn gồm MgO và Cu

⇒ x = mMgO + mCu = 0,2.40 + 0,2.64 = 20,8 gam Câu 10:

Đáp án C

2 4

nH SO = 0,3.0,5 = 0,15 mol =

2 2

CO H O

n =n

Hỗn hợp muối cacbonat tác dụng với dung dịch H2SO4 thu được

CO2

V = 0,15.22,4 = 3,36 lít Câu 11:

Đáp án C

Phát biểu không đúng là: Bảng tuần hoàn có 7 chu kì, số thứ tự của chu kì bằng số phân lớp electron trong nguyên tử.

Số thứ tự của chu kì bằng số lớp electron trong nguyên tử Câu 12:

Đáp án C

Chất hữu cơ là: hợp chất của cacbon trừ CO, CO2, H2CO3, muối cacbonat, muối cacbua và xianua.

Câu 13:

Đáp án A

có k = 2.C 2 H 2

+ − = 2.4 2 8 2

+ − = 1 ⇒ π = 1 (vì v = 0) ⇒ trong phân tử có 1 liên kết đôi

1. CH2=CH-CH2-CH3

2. CH3-CH=CH-CH3

3. CH3-C(CH3)=CH2

Câu 14:

Đáp án D

Vì A chỉ chứa C, H và O

⇒ %mC = 100% - %mH - %mO = 100% - 10,49% - 5,594% = 83,916%

⇒ x : y : z = mC mH mO 83,916 10, 49 5,594

: : : :

12 1 16 = 12 1 16

= 6,993 : 10,49 : 0,349 = 20 : 30 : 1 Vì renitol chứa một nguyên tử O ⇒ z = 1

⇒ x = 20 và y = 30

⇒ Công thức phân tử của retinol là C20H30O Câu 15:

Đáp án C

Phản ứng của metan đặc trưng cho liên kết đơn là: phản ứng thế Câu 16:

Đáp án D

Chất vừa làm mất màu dung dịch brom, vừa tham gia phản ứng trùng hợp là chất có liên kết đôi (giống etilen)

⇒ CH2 = CH-CH3

Câu 17:

Đáp án A

- Công thức cấu tạo của axetilen: H – C ≡ C – H.

⇒ cấu tạo phân tử axetilen gồm: và 2 liên kết đơn C – H.

+ Có 1 liên kết ba giữa 2 nguyên tử cacbon

+ Trong liên kết ba có 2 liên kết kém bền, dễ bị đứt lần lượt trong phản ứng hóa học Câu 18:

Đáp án C

Cấu tạo đặc biệt của phân tử benzen là: Phân tử có vòng 6 cạnh chứa 3 liên kết đôi xen kẽ 3 liên kết đơn

Câu 19:

Đáp án A

Để sử dụng nhiên liệu có hiệu quả cần phải cung cấp không khí hoặc oxi vừa đủ.

Nếu dư hoặc thiếu oxi sẽ gây lãng phí nhiên liệu đồng thời dễ xảy ra cháy nổ.

Câu 20:

Đáp án C

6 6

C H

n 15,6 0, 2 mol

= 78 =

Phương trình hóa học:

t

6 6 2 2 2

2C H 15O 12CO 6H O

0, 2 1, 2 0,6 mol

+ ⎯⎯→ +

→ →

( )

2 2 3 2

CO Ca OH CaCO H O

1, 2 1, 2 mol

+ → +

⇒ mCaCO3= 1,2.100 = 120g

2 2

CO H O

m +m = 1,2.44 + 0,6.18 = 63,6 gam <

CaCO3

m

⇒ Khối lượng dung dịch giảm là: 120 − 63,6 = 56,4 (g) II. TỰ LUẬN (3 ĐIỂM)

Câu 1:

Dẫn lần lượt các khí đã cho vào dung dịch nước brom, khí nào làm mất màu dung dịch brom là C2H2, hai khí còn lại là CH4 và CO2

C2H2 + 2Br2 → C2H2Br4

Dẫn 2 khí còn lại vào dung dịch nước vôi trong Ca(OH)2 dư, khí làm đục nước vôi trong là CO2, còn lại là CH4

CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + H2O Câu 2:

4 2 2

hh CH C H

n n n 5,6 0, 25 mol

22, 4

= + = =

Br2

n 32 0, 2 mol

=160 =

a) Phương trình hóa học: C2H2 + 2Br2 → C2H2Br4

b) Theo phương trình ta có : C H2 2 1 Br2 0,2

n = n = = 0,1 (mol)

2 2

4 2 2

CH hh C H

n =n −n = 0,25 – 0,1 = 0,15 mol

2 2 2 2

C H C H

V =n .22, 4 = 0,1.22,4 = 2,24 lít

2 2

C H

2, 24

%V .100% 40%

= 5,6 =

CH4

%V = 100% - 40% = 60%

c) Phương trình hóa học phản ứng đốt cháy hỗn hợp khí trên:

t

4 2 2 2

CH 2O CO 2H O

0,15 0,3 mol

+ ⎯⎯→ +

→ (1)

t

2 2 2 2 2

2C H 5O 4CO 2H O

0,1 0, 25 mol

+ ⎯⎯→ +

Từ (1) và (2) ta có:

O2

n = 0,3 + 0,25 = 0,55 mol

2 2

O O

V =n .22, 4 = 0,55.22,4 = 12,32 lít

PHÒNG GD- ĐT … TRƯỜNG THCS …

Mã đề thi: 005

ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2021-2022 MÔN HÓA – KHỐI 9 Thời gian làm bài: 45 phút

(30 câu trắc nghiệm)

(Thí sinh không được sử dụng tài liệu)

Họ, tên thí sinh: ...Lớp: ...

(Cho C = 12, O = 16, H = 1, Na = 23, K = 39, Mg = 24, Ca = 40, P = 31, Cl = 35,5, F = 19, Si = 27, N = 14, S = 32)

Câu 1: Mức độ hoạt động hóa học mạnh hay yếu của phi kim được xét căn cứ vào