• Không có kết quả nào được tìm thấy

TIẾT 46: CHÚ ĐI TUẦN I. MỤC TIÊU

B. Bài mới. (30')

a) Giới thiệu bài: nêu mục đích, yêu cầu giờ học.

b) Hướng dẫn HS luyện đọc (10') - Y/c 1 hs đọc bài.

- GV giới thiệu về tác giả và hoàn cảnh ra đời của bài thơ.

- Mời từng tốp 4 em nối tiếp nhau đọc 4 khổ ( Mỗi khổ thơ là một đoạn)

- GV hướng dẫn HS đọc đúng các câu cảm.

Nhận xét, sửa lỗi phát âm và đọc sai cho HS.

- Lần 3 : 4 em đọc kết hợp giải nghĩa một số từ ngữ khó trong bài.

- GV đọc mẫu toàn bài với giọng nhẹ nhàng, trầm lắng, trìu mến.thiết tha.

c) Hướng dẫn tìm hiểu bài.(12')

- Y/c HS đọc thầm  đoạn 1 và trả lời c.hỏi.

+ Chú đi tuần trong hoàn cảnh như thế nào?

+ Đặt hình ảnh người đi tuần bên hình ảnh giấc ngủ yên bình của HS tác giả muốn nói lên điều gì?

+ Nêu ý 1 của bài?

 

- HS đọc khổ thơ còn lại trả lời câu hỏi:

+ Tình cảm  của các chiến sĩ đối với các cháu HS thể hiện qua những chi tiết nào?

         

+ Những chi tiết, từ ngữ nào thể hiện mong ước của các chú với các cháu?

 

- 3 em đọc và trả lời câu hỏi trong nội dung bài.

         

- 1 em đọc, lớp theo dõi.

   

- 4  HS đọc, lớp theo dõi.

-  HS đọc nối tiếp ( mỗi em 1 đoạn), lớp nhận xét bạn đọc.

   

- HS đọc kết hợp giải nghĩa 1 số từ ngữ khó trong sách.

- HS chú ý theo dõi.

     

+ Trong đêm tối tĩnh nặng, gió hun hút, mọi người đã yên giấc.

+ Tác giả muốn ca ngợi người chiến sĩ tận tuỵ, yêu thương trẻ thơ, quên mình vì hp của trẻ thơ.

* Ý 1:Tinh thần  

+ Ý 2 của bài là gì?

 

- Y/c HS nêu nội dung của bài  

   

 d) Hướng dẫn đọc diễn cảm.(8') - GV mời 4 em đọc nối tiếp toàn bài.

- GV hd cách đọc diễn cảm đoạn thơ tiêu biểu. Chú ý cách ngắt nghỉ, nhấn giọng.

- Tổ chức hướng dẫn đọc theo cặp một vài khổ thơ  trong bài và kết hợp học thuộc.

- Từng tốp 3 HS thi đọc diễn cảm và học thuộc lòng.

- GV và HS cùng nhận xét đánh giá và bình chọn bạn đọc hay .

3. Củng cố- dặn dò.(5')

- Nêu nội dung ý nghĩa của bài.

- Liên hệ gd: Lòng biết ơn các chú ...

- GV nx tiết học, tuyên dương em học tốt.

- Dặn HS chuẩn bị bài: Luật tục xưa ...

t ậ n t u ỵ , q u ê n m ì n h c ủ a c á c chiến sĩ.

 

+ Th ể h iệ n q u a cách xưng hô thân  mật: cháu, chú, các cháu ơi,...Dùng các từ: yêu mến, lưu luyến. Các chi tiết:

hỏi thăm giấc ngủ c ó n g o n k h ô n g . Dặn các cháu: cứ yên tâm ngủ nhé.

Các chú tự nhủ: Đi tuần tra để giữ mãi ấm nơi cháu nằm +Các chú hỏi han, mong các cháu mau tiến bộ, cuộc đời đẹp tươi

* Ý2: T/c và mong ước của các chiến sĩ với các em nhỏ miền Nam

* Bài thơ nói lên t ì n h c ả m y ê u thương các cháu HS, sẵn sàng chịu đựng gian khổ, khó khăn để bảo vệ cs bình yên và tương lai tươi đẹp của các cháu.

 - HS luyện đọc theo hướng dẫn của GV, lớp theo dõi và nhận xét giọng đọc của từng bạn.

 

 - HS thi đọc giữa các tổ . Mỗi tổ cử 1 bạn đại diện tham gia

 

Tập làm văn

TRẢ BÀI VĂN KỂ CHUYỆN I. MỤC TIÊU.

1. Kiến thức

- Nắm được y/c của một bài văn kể chuyện theo yêu cầu.

2. Kĩ năng:

- Nhận được ưu khuyết điểm của mình và của bạn khi được thầy cô hướng dẫn chỉ rõ; biết tham gia sửa lỗi chung ; biết tự sửa lỗi thầy ( cô ) y/c;.

3. Thái độ

- HS chủ động làm bài, học bài, tự viết lại 1 đoạn hoặc cả bài hay hơn.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.- GV : thống kê ưu nhược điểm  mà HS mắc.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC.

       

- 2 em nêu.

 

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

A/ Kiểm tra bài cũ: (3’)

- GV yêu cầu HS đọc bản chương trình hoạt động các em đã lập, tiết TLV trước.

- GV nhận xét,  đánh giá.

B/ Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài: (1’)

2. Nhận xét chung và hướng dẫn: (15’)  - GV hướng dẫn HS sửa những lỗi điển hình.

- GV sử dụng bảng lớp đã viết sẵn các đề bài và một số lỗi điển hình.

* GV nhận xét chung về kết quả bài viết của cả lớp.

a. Ưu điểm chính:

- Xác định đúng yêu cầu của bài.

- Diễn đạt rõ ràng, mạch lạc.

- Đảm bảo bố cục của bài.

b. Hạn chế:

- Một số bài viết còn sơ sài.

- Còn sai chính tả.

   

- 2 HS trình bày.

     

- HS chú ý lắng nghe, rút kinh nghiệm.

           

 - Một số HS lên bảng lần lượt chữa từng lỗi.

- Lớp tự chữa trên nháp.

- HS cả lớp trao đổi về bài chữa trên bảng.

 

Luyện từ - câu

NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG CẶP TỪ HÔ NGỮ   I. MỤC TIÊU.

1. Kiến thức: Nắm được cách  nối các vế câu ghép bằng cặp từ hô ứng.

2. Kĩ năng: HS biết tạo câu ghép mới bằng các cặp từ hô ứng thích hợp.

3. Thái độ: Có ý thức trong việc sử dụng đúng vốn từ.

  II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

        - Bảng nhóm cho bài tập

  III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC c. Hướng dẫn HS chữa một số lỗi điển hình về ý và cách diễn đạt theo trình tự như sau:

+ GV đưa ra các lỗi.

- Lỗi chính tả.

- Lỗi câu.

- Lỗi dùng từ.

- GV chữa lại cho đúng bằng phấn màu.

3. Trả bài và hướng dẫn HS.(13’)

- GV trả bài cho HS và hướng dẫn các em chữa lỗi.

*Hướng dẫn HS sửa lỗi trong bài:

+ Cho HS đọc lại bài của mỡnh và tự chữa lỗi.

- Cho HS đổi bài cho bạn bên cạnh để rà soát lỗi.

* Học tập những đoạn văn, bài văn hay.

+ GV đọc cho HS nghe những đoạn văn, bài văn hay.

- Cho HS thảo luận, để tỡm ra cỏi hay, cỏi đáng học của đoạn văn, bài văn hay.

 - Cho HS viết lại 1 đoạn văn hay trong bài làm.

- Cho HS trình bày đoạn văn đó viết lại.

Tài liệu liên quan