• Không có kết quả nào được tìm thấy

Vùng biển Đông nước ta chiếm bao nhiêu phần trăm trữ lượngcá biển?

A. 90% B. 95,5% C. 96,5% D. Hơn 50%

Câu 15.Nước ta phát triển đồng bộ các hệ thống cảng biển đến 2010 là:

A. 240 triệu tấn B. 300 triệu tấn. C. 500 triệu tấn. D. 540 triệu tấn.

Câu 16.Đường bờ biển nước ta dài, nhiều cánh đồng muối, hằng năm cung cấp bao khoảng bao nhiêu tấn muối?

A. 700.000 tấn/năm. B. 800.000 tấn/năm.

C. 600.000 tấn/năm. D. 500.000 tấn/năm Câu 17.Huyện đảo Cô Tô thuộc tỉnh/thành phố nào của nước ta?

A. Hải Phòng. B. Thanh Hóa. C. Quảng Ninh. D. Đà Nẵng Câu 18.Cho các nhận định sau:

(1). Đảo nước ta là hệ thống tiền tiêu bảo vệ đất liền

(2). Các đảo, quần đảo có nhiều tài nguyên quý như rạn san hô, bào ngư, ngọc trai,...

(3). Đảo có biệt lập với môi trường xung quanh, diện tích nhỏ, nhạy cảm trước tác động của con người.

(4). Đảo là nơi trú ngụ an toàn của ngư dân khi gặp thiên tai.

(5). Khẳng định chủ quyến đối với các nước.

Số nhận định sai là:

A. 0. B. 1. C. 2. D. 3

Câu 19.Diện tích vùng biển nước ta rộng lớn, gồm mấy bộ phận?

A. 3. B. 4. C. 5. D. 6

Câu 20.Tài nguyên nào không thể phục hồi khi khai thác quá mức ở vùng biển nước ta?

A. Dầu, khí. B. Muối biển. C. Hải sản. D. Câu A và C đúng

Câu 21.Điểm nào sau đây không đúng đối với việc khai thác tài nguyên sinh vật biển và hải đảo?

A. Tránh khai thác quá mức nguồn lợi ven bờ

B. Tránh khai thác quá mức các đối tượng đánh bắt có giá trị kinh tế cao C. Hạn chế việc đánh bắt xa bờ để tránh thiệt hại do bão gâyra

D. Cấm sử dụng các phương tiện đánh bắt có tính chất hủy diệt nguồnlợi.

Câu 22.Hàng năm, các cánh đồng muối ở nước ta cung cấp?

A. Hơn 600 nghìn tấn muối. B. Hơn 700 nghìn tấn muối C. Hơn 800 nghìn tấn muối. C. Hơn 900 nghìn tấn muối Câu 23.Hãy cho biết vùng biển nước ta gồm những bộ phận nào?

A. Nội thuỷ, thềm lục địa, gần thềm lụcđịa

B. Nội thuỷ, lãnh hải, tiếp giáp lãnh hải, đặc quyền kinh tế, thềm lụcđịa C. Nội thuỷ, lãnh hải, tiếp giáp lãnh hải, phát triển kinh tế

D. Nội thuỷ, lãnh hải, tiếp giáp lãnh hải, đặc quyền kinh tế, sâu nội địa Câu 24.Huyện đảo Cồn Cỏ thuộc:

A. Quảng Ninh. B. Quảng Trị. C. Quảng Ngãi. D. Bình Thuận Câu 25.Thành phố Hải Phòng gồm những huyện đảo nào?

A. Huyện đảo Vân Đồn và huyện đảo Cô Tô B. Huyện đảo Cát Hải và huyện đảo Bạch Long Vĩ C. Huyện đảo Cồn Cỏ và huyện đảo Cát Hải D. Huyện đảo Vân Đồn và huyện đảo CátHải

Câu 26.Đâu không phải là đảo đông dân ở vùng biển nước ta?

A. Cái Bầu. B. Lý Sơn. C. Bạch Long Vĩ. C. Phú Quý Câu 27.Đâu không phải là tên một ngư trường trọng điểm ở Việt Nam?

A.Ngư trường Ninh Thuận- Bình Thuận B. Ngư trường Cà Mau- Kiên Giang C. Ngư trường Hải Phòng- Quảng Ninh

D. Ngư trường quần đảo Hoàng Sa, quần đảo TrườngSa

Câu 28.Vấn đề lớn đặt ra trong thăm dò, khai thác, vận chuyển và chế biến dầu khí ở nước ta là:

A. Thiếu lao động B. Ô nhiễm môi trường

C. Khó khai thác, vận chuyển. D. Thiếu kinh phí để chế biến

Câu 29.Bãi biển nào của nước ta được coi là một trong sáu bãi biển đẹp nhất hành tinh?

A. Nha Trang. B. Thiên Cầm. C. Chân Mây. D. Đà Nẵng

Câu 30.Nguyên nhân cơ bản dẫn đến phải khai thác tổng hợp các tài nguyên vùng biển là:

A. Tài nguyên biển bị suy giảm nghiêm trọng B. Tài nguyên biển đa dạng

C. Môi trường biển dễ bị chia cắt D. Môi trường biển mang tính biệt lập

Câu 31.Vấn đề đặt ra trong hoạt động của dầu khí nước ta là A. Hạn chế tối đa xuất khẩu dầu thô

B. Nâng cao hiệu quả sử dụng khí đồng hành C. Tránh để xảy ra các sự cố môi trường

D. Đẩy mạnh việc xây dựng các nhà máy lọc dầu

Câu 32.Tác dụng của đánh bắt xa bờ đối với ngành thủy sản là A. Giúp bảo vệ vùng biển

B. Giúp khai thác tốt hơn nguồn lợi thủy sản C. Bảo vệ được vùng trời

D. Bảo vệ được vùng thềm lục địa

Câu 33.Khó khăn về tự nhiên của biển nước ta là A. Đòi hỏi phải có vốn đầu tư nước ngoài

B. Vấn đề bảo vệ chủ quyền và an ninh C. Đòi hỏi phải có công nghệ hiện đại D. Sự phức tạp của thiên nhiên

Câu 34.Cụm cảng miền Trung đã được cải tạo và nâng cấp là

A. Hải Phòng. B. Đà Nẵng. C. Quảng Ninh. D. Sài Gòn

Câu 35.Cảng nước sâu nào sau đây không thuộc địa phận miền Trung?

A. Vũng Áng. B. Vũng Tàu. C. Dung Quất. D. Nghi Sơn

Câu 36.Việc giữ vững chủ quyền của một hòn đảo, dù nhỏ, lại có ý nghĩa rất lớn, vì các đảo là A. Một bộ phận không thể tách rời của lãnh thổ nước ta

B. Nơi có thể tổ chức quần cư, phát triển sản xuất C. Hệ thống tiền tiêu của vùng biển nước ta

D. Cơ sở để khẳng định chủ quyền đối với vùng biển và thềm lục địa của nướcta.

Câu 37.Bể trầm tích nào sau đây có trữ lượng dầu, khí lớn nhất?

A. Cửu Long – Nam Côn Sơn. B. Thổ Chu – Mã Lai C. Cửu Long – Sông Hồng. D. Hoàng Sa - Trường Sa

Câu 38.Hiện nay, dầu khí của nước ta chưa được sử dụng cho công nghiệp A. Sản xuất điện tuốc bin khí. B. Hóa dầu

C. Làm phân bón. D. Làm khí hóa lỏng

Câu 39.Khu du lịch biển nổi tiếng ở Nam Trung Bộ là

A. Nha Trang (Khánh Hòa). B. Non Nước (TP. Đà Nẵng) C. Vũng Tàu (Bà Rịa – Vũng Tàu). D. Quy Nhơn (Bình Định)

Câu 40.Cảng nước sâu gắn với vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc đã được xây dựng là

A. Vũng Áng. B. Cái Lân. C. Dung Quất. D. Nghi Sơn

BÀI 43. CÁC VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM