• Không có kết quả nào được tìm thấy

1. Kiến thức : Nêu được một số đặc điểm và vai trò của vùng biển nước ta : Vùng biển VN là một bộ phận của đồng bằng; Ở vùng biển VN nước không bao giờ đóng băng; Biển có vai trò điều hoà khí hậu, là đường giao thông quan trọng và cung cấp nguồn tài nguyên to lớn.

2. Kỹ năng : Chỉ được một số điểm du lịch, nghỉ mát ven biển nổi tiếng: Hạ Long, Nha Trang, Vũng Tàu…trên bản đồ(lược đồ).

3. Thái độ : Ham học hỏi, tìm hiểu về môi trường xung quanh, có ý thức bảo vệ môi trường.

* MT : Biết được vai trò của biển ,có ý thức bảo vệ và khai thác biển hợp lí ( toàn phần).

* NL : Biển cho ta nhiều dầu mỏ, khí tự nhiên. Ảnh hưởng của việc khai thác dầu mỏ, khí tự nhiên đối với môi trường không khí, nước. Sử dụng xăng và gas tiết kiệm trong cuộc sống sinh hoạt hàng ngày (bộ phận/liên hệ).

* BĐ: Biết đặc điểm của vùng biển nước ta; Vai trò lớn của biển: tài nguyên, dầu mỏ, khí đốt, muối, cá... Biển là đường giao thông quan trọng, ven biển có nhiều phong cảnh đẹp; Các hoạt động khai thác biển, hải đảo như trên cũng là một trong những nhân tố gây ô nhiễm môi trường; Ý thức bảo vệ môi trường, bảo vệ nguồn tài nguyên biển nhằm phát triển bền vững; Giáo dục tình yêu đất nước, lòng tự hào dân tộc, ý thức trách nhiệm bảo vệ chủ quyền biển, đảo (toàn phần).

II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Bản đồ VN khu vực ĐNA, Bản đồ địa lý tự nhiên VN Tranh ảnh và những nơi du lịch và bãi biển trong SGK III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I- Kiểm tra bài cũ: (3’)

Gọi hs lên bảng, yêu cầu hs trả lời các câu hỏi về nội dung bài cũ.

? Sông ngòi nước ta có đặc điểm gì?

? Nêu vai trò của sông ngòi?

- GV nhận xét, đánh giá B - Dạy bài mới

1, Giới thiệu: Trực tiếp(2’)

2, Hướng dẫn học sinh hoạt động a, Hoạt động 1: Vùng biển nước ta (10’)

- 3 hs lần lượt trả lời các câu hỏi

- HS nhận xét

- GV cho HS quan sát lược đồ trong SGK

- GV vừa chỉ vùng biển nước ta và nói

? Biển đông bao bọc phần đất liền của nước ta ở những phía nào?

* Kết luận : Vùng biển nước ta là một bộ phận của biển đông

b, Hoạt động 2: Đặc điểm của vùng biển nước ta(10’)

- HS đọc SGK tả lời câu hỏi sau:

+ Tìm những đặc điểm của biển Việt Nam.

+ Mỗi đặc điểm trên có tác động thế nào đến đời sống và sản xuất của nhân dân ta?

- GV sửa chữa và giúp HS phần trình bày

- GV mở rộng thêm ( SGK 189 ) Hoạt động 3: Vai trò của biển (10’) - Dựa vào vốn hiểu biết và đọc SKG nêu vai trò của biển đối với khí hậu,đời sống sản xuất của nhân dân ta

? Biển tác động như thế nào đến khí hậu của nước ta?

? Biển cung cấp cho chúng ta những loại tài nguyên nào? Các loại tài nguyên nào đóng góp vào đời sống sản xuất của nhân dân ta?

? Biển mang lại thuận lợi gì cho giao thông ở nước ta?

? Bờ biển dài với nhiều bãi biển đẹp góp phần phát triển ngành kinh tế nào?

- GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện phần trình bày

* Kết luận : Biển điêù hào khí hậu là vùng tài nguyên,là đường giao thông

- HS quan sát

- Vùng biển nước ta rộng và thuộc biển Đông Nam A

- Ở phía đông, phía nam, tây nam

Các đặc điểm của biển Việt Nam:

-Nước không bao giờ đóng băng.

-Miền Bắc và miền Trung hay có bão.

-Hằng ngày, nước biển có lúc dâng lên, có lúc hạ xuốn

-Vì biển không bao giờ đóng băng nên thuận lợi cho giao thông đường biển và đánh bắt thuỷ hải sản trên biển.

-Bão biển đã gây ra những thiệt hại lớn cho tàu thuyền và những vùng ven biển.

-Nhân dân vùng biển lợi dụng thuỷ triều để lấy nước làm muối và ra khơi đánh cá.

- Đại diện HS trình bày kết quả - HS khác bổ sung

- Biển giúp cho khí hậu trở nên điều hoà hơn

- Biển cung cấp dàu mở khí tự nhiên làm nguyên liệu cho ngành công nghiệp, cung cấp muối hải sản cho nhân dân và ngành sản xuất chế biến hải sản.

- Biển là gia thông quan trọng - Góp phần phát triển ngành du lịch

quan trọng.Ven biển có nhiều nơi du lịch,nghỉ mát

4- Củng cố – dặn dò: (4’)

? Nêu những đặc điểm của biển Việt Nam.

- GV nhận xét giờhọc.

- Dặn dò HS

-Nước không bao giờ đóng băng.

-Miền Bắc và miền Trung hay có bão.

-Hằng ngày, nước biển có lúc dâng lên, có lúc hạ xuống

---Tiết 3: TANN

GV trung tâm dạy

---Ngày soạn: 8/10/2019

Ngày giảng:Thứ sáu ngày 11 tháng 10 năm 2019 Tiết 1: Toán

Tiết 25 : MI – LI – MÉT VUÔNG. BẢNG ĐƠN VỊ ĐO DIỆN TÍCH I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Giúp HS biết tên gọi, độ lớn của mi- li- mét vuông. Quan hệ giữa mi- li- mét vuông và xăng- ti- mét vuông.

- Biết tên gọi, kí hiệu, thứ tự, mối quan hệ của các đơn vị đo diện tích trong bảng đo diện tích

2. Kĩ năng

- Rèn kĩ năng: Chuyển đổi đơn vị đo diện tích từ đơn vị này sang đơn vị kia.

3. Thái độ

- Yêu thích môn học.

* ĐCNDDH: Chỉ yêu cầu làm bài tập 3a cột 1.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Chuẩn bị trước hình vẽ biểu diễn hình vuông có cạnh dài 1cm.

- Bảng kẻ sẵn các cột như phần b nhưng chưa viết số.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A - Kiểm tra bài cũ(5’)

- Gọi hs lên bảng chữa bài tập.

- GV nhận xét, đánh giá B - Dạy bài mới

1, Giới thiệu: Trực tiếp(1’)

2. Giới thiệu đơn vị đo diện tích Mi -li - mét vuông(7’)

a, Hình thành biểu tượng Mi li -mét vuông

- 2hs lên bảng chữa bài tập 3 (VBT) - 1 hs lên bảng chữa bài tập 4(VBT) - HS nhận xét

- GV treo lên bảng hình biểu diễn của hình vuông có cạnh 1 mm như SGK.

Sau đó yêu cầu học sinh: Tính diện tích hình vuông có cạnh dài 1mm?

? Dựa vào các đơn vị đo đã học, em hãy cho biết mi - li - mét vuông là gì?

? Dựa vào các kí hiệu của đơn vị đo diện tích đã học, em hãy nêu kí hiệu của mi - li - mét vuông?

b, Tìm mối quan hệ giữa mi li -mét vuông và xăng - ti - -mét vuông . - GV yêu cầu học sinh quan sát tiếp hình minh hoạ, sau đó tính diện tích của hình vuông có cạnh dài 1cm.

? diện tích của hình vuông có cạnh dài 1cm gấp bao nhiêu lần diện tích của hình vuông cạnh dài 1mm?

? Vậy 1 cm2 bằng bao nhiêu mm2 ?

? Vậy 1 mm2 bằng bao nhiêu phần của cm2 ?

3, Bảng đơn vị đo diện tích(6’) - GV treo bảng phụ có kẻ sẵn các cột.

- Gv nêu: Em hãy nêu các đơn vị đo diện tích đã học từ bé đến lớn.

- GV thống nhất thứ tự các đơn vị đo diện tích từ bé đến lớn với cả lớp, sau đó viết vào bảng đơn vị đo diện tích.

? 1m2 bằng bao nhiêu dm2 ?

? 1m2 bằng bao nhiêu phần dam2? - GV viết vào cột mét vuông:

1m2 = 100 dm2= 1001 dam2

- GV yêu cầu học sinh làm tương tự với các cột khác.

- GV kiểm tra bảng đơn vị đo diện tích của học sinh trên bảng lớp, sau đó hỏi:

? Mỗi đơn vị đo diện tích gấp bao nhiêu lần đơn vị bé tiếp liền nó?

? Mỗi đơn vị đo diện tích bằng bao nhiêu phần đơn vị lớn hơn tiếp liền

- Học sinh quan sát hình.

- HS tính: 1mm x 1 mm = 1mm2 - Học sinh tiếp nối nhau trả lời: mi - li mét vuông là diện tích hình vuông có cạnh 1mm.

- 1 học sinh lên bảng viết: mm2

- Học sinh quan sát, tính và nêu:

1cm x 1cm = 1cm2

- Học sinh nêu diện tích của hình vuông có cạnh dài 1cm gấp 100 lần diện tích của hình vuông có cạnh dài 1mm.

- Học sinh nêu: 1 cm2 = 100 mm2 - Học sinh nêu: 1 mm2 = 1001 cm2 - 1 học sinh nêu trước lớp, học sinh cả lớp theo dõi và bổ sung ý kiến.

- Học sinh đọc lại các đơn vị đo diện tích theo đúng thứ tự.

- Học sinh nêu: 1m2 =100dm2 - Học sinh nêu: 1m2 = 1001 dam2

- 1 học sinh lên bảng điền tiếp các thông tin để hoàn thành bảng đơn vị đo diện tích. Các học sinh khác làm vào vở.

+ Học sinh: Mỗi đơn vị đo diện tích gấp 100 lần đơn vị bé tiếp liền nó.

+ Học sinh: Mỗi đơn vị đo diện tích bằng 1001 đơn vị lớn hơn tiếp liền nó.

+ Học sinh: Vậy 2 đơn vị đo diện tích tiếp liền nhau thì hơn kém nhau

nó?

? Vậy 2 đơn vị đo diện tích tiếp liền nhau thì hơn kém nhau bao nhiêu lần?

4, Luyện tập thực hành. (12’)

* Bài tập 1: Làm bài cá nhân - Gọi hs đọc yêu cầu của bài.

- Yêu cầu hs làm bài và chữa bài.

- Gọi học sinh đọc bài làm của mình.

- Gọi hs nhận xét bài trên bảng.

- GV nhận xét chữa bài, củng cố cho hs cách đọc, viết đơn vị đo diện tích mi - li - mét vuông.

* Bài tập 2: Làm bài theo cặp

? Yêu cầu của bài tập 2 là gì?

- Gv viết lên bảng 3 trường hợp:

5 cm2 = …. mm2

12 m2 9 dm2 = … dm2 2010 m2 = … dam2 …. m2

- Yêu cầu hs trao đổi cặp và làm bài.

- Gọi hs báo cáo kết quả thảo luận.

- Gọi học sinh nhận xét bài trên bảng phụ.

- GV nhận xét chữa bài, Chốt lại cách đổi các đơn vị đo diện tích.

3, Củng cố dặn dò(4’)

? Nêu mối quan hệ giữa mi - li - mét vuông và xăng - ti - mét vuông?

- GV nhận xét tiết học - Dặn dò học sinh

100 lần.

- 1 HS đọc: Đọc , viết các số đo diệm tích

- Cả lớp làm bài vào vở bài tập - 1 hs lên bảng làm bài.

- 3 4 học sinh đọc bài của mình.

- 1 học sinh nhận xét.

- Học sinh đổi chéo vở kiểm tra bài của nhau.

- 1 hs : Viết số thích hợp vào chỗ chấm.

- Gọi 3 học sinh NK làm bài trước lớp và nêu rõ cách làm.

+ 5 cm2 = 500 mm2 Ta có: 1cm2 = 100 mm2 Vậy: 5 cm2 = 500 mm2 + 12 m2 9 dm2 = 1209 dm2 Ta có: 12 m2 = 1200 dm2

Vậy: 12 m2 9dm2 = 1200 dm2+ 9dm2 = 1209dm2

+2010 m2 = 20 dam2 10. m2

- 2 học sinh ngồi cạnh nhau trao đổi, làm bài. 3 cặp học sinh làm bài trên bảng phụ.

- Đại diện 3 cặp báo cáo kết quả (mỗi cặp báo cáo 1 phần).

- Học sinh nhận xét, chữa bài.

- 2 hs trả lời

Học sinh nêu: 1 cm2 = 100 mm2 - Học sinh nêu: 1 mm2 = 1001 cm2

---Tiết 2: Tập làm văn