• Không có kết quả nào được tìm thấy

PHẦN III: KẾT LUẬN

với 3.423 người theo dõi

Hình 7: Một sốnội dung cập nhật trên fanpage CodeGym Huế

Kết quảhoạt động quảng cáo qua mạng xã hội Facebook:

Hiệu quảcủa hoạt động marketing và quảng cáo tại CodeGym được đánh giá dựa trên chi phí quảng cáo trung bình để một khách hàng tiềm năng nhắn tin từquảng cáo và chi phí quảng cáo trung bình để một khách hàng tiềm năng trở thành học viên của CodeGym. Nguồn khách hàng tiềm năng mang lại từhoạt động Facebook Ads cũng là chủyếu, chiếm đến 70% tại CodeGym Huế.

Trường ĐH KInh tế Huế

Bảng 6: Chỉsốhiệu quảcủa một sốquảng cáo Facebook được thực hiện trong tháng 3/2021.

Nội dung quảng cáo

Sốlần nhấp

(lần)

Cost Per Click

-CPC (VNĐ)

Click Through

Rate - CTR (%)

Quan hệ kết nối mới qua tin nhắn - G1 (lượt)

Chi phí trên mỗi quan hệ

-Cost/G1 (VNĐ)

QC"1 năm qua bạn đã làmđược

những gì?"

1548 1986 2,4 350 71.230

QC "Học lập trình công việcổn định–

Không lo thất nghiệp"

1305 2315 2,3 268 56.135

QC "Chênh vênh, mất phương hướng–

Thay đổi sang nghề lập trình"

1064 2436 1,9 213 69.225

(Nguồn: Bộphận Marketing, CodeGym Huế) Qua bảng chỉ số hiệu quả của một số QC được thực hiện trong tháng 3, có thể thấy, chi phí trên mỗi lần nhấp vào quảng cáo trung bình (CPC) dao động từ 1.900 – 2.400 đồng và chi phí trên mỗi quan hệ - khách hàng tiềm năng (Cost/ G1) là khoảng 56.000 – 71.000 đồng, mức chi phí này tương đối cao nhưng được CodeGym cho là phù hợp với đặc điểm sản phẩm khóa học có học phí khá cao tại CodeGym Huế.

CodeGym Huếcũng luôn quan tâm đến việc tối ưu hiệu quả quảng cáo để giảm mức chi phí này xuống thấp hơn. ChỉsốClick Through Rate (= Sốlần nhấp chuột (Clicks)/

số lần hiển thị (Impressions)) từ 1,9% đến 2,4% là khá thấp, cho thấy các quảng cáo trên có thể chưa đủthu hút, hấp dẫn đối với khách hàng hoặc quảng cáo chưa tiếp cận với đúng đổi tượng khách hàng mục tiêu quan tâm và có nhu cầu với khóa học.

Trường ĐH KInh tế Huế

2.2.1.2. Quảng cáo qua Website

Ngoài trang website chính của CodeGym Việt Nam, CodeGym Huế cũng có website riêng cho chi nhánh Huế là: https://hue.codegym.vn/ (hoặc địa chỉ web truy cập từCodeGym Việt Nam:https://codegym.vn/trung-tam-codegym-hue/).

Website CodeGym Huế được thiết kếchuyên nghiệp, mang màu sắc thương hiệu, cập nhật đầy đủ hình ảnh, thông tin khóa học, giới thiệu về trung tâm, đội ngũ nhân viên,…thu hút và tạo nên ấn tượng chuyên nghiệp, đáng tin cậy cho khách hàng, thường xuyên cập nhật tin tức về các hoạt động, sự kiện nổi bật. Giao diện website CodeGym cũng khá thân thiện trên điện thoại di động, thuận tiện cho việc tìm kiếm của khách hàng.

Hình 8: Giao diện trang chủwebsite CodeGym Việt Nam và CodeGym Huế CodeGym Huế không trực tiếp chạy quảng cáo từ khóa của Google Ads để tăng thứhạng tìm kiếm mà tập trung xây dựng nội dung và giao diện website, CodeGym tối ưu công cụtìm kiếm bằng cách thường xuyên cập nhật các bài viết liên quan đến nghề lập trình, các kiến thức bổ ích, con đường nghềnghiệp,… là những nội dung mà người dùng quan tâm và thường xuyên tìm kiếm để tăng tỉ lệ hiển thị trang website đến những người dùng quan tâm.

Trường ĐH KInh tế Huế

Hình 9: Các bài viết mục Blog của CodeGym Huế

Quảng cáo qua landing page: CodeGym cũng xây dựng các quảng cáo hiển thị khi người dùng truy cập vào trang web của CodeGym và dẫn đến landing page có nội dung thu hút người dùng như “Kho tài liệu học lập trình miễn phí cơ bản đến nâng cao” hay “Cẩm nang lập trình căn bản”, landing page này có vai trò thu thập thông tin khách hàng để đội tư vấn tuyển sinh tư vấn liên hệ, giới thiệu sản phẩm và thuyết phục khách hàng.

Hình 10: Landing page tại website CodeGym Huế 2.2.1.3. Quảng cáo qua thư điện thử

CodeGym cũng sửdụng thư điện tử để giới thiệu sản phẩm của mình nhằm tạo nhận thức của khách hàng về thương hiệu Hệ thống đào tạo lập trình hiện đại CodeGym Huếvà các khóa học lập trình. Cácđịa chỉ email của khách hàng tiềm năng được CodeGym thu thập thông qua các nguồn như đithực tếthị trường của đội ngũ tư vấn hoặc email các khách hàng tiềm năng cũ để khơi gợi nhu cầu của họ. Hiện tại thì các email giới thiệu sản phẩm không được triển khai nhiều mà QC qua email được thực hiện chủ yếuở giai đoạn G3 (Khách hàng quan tâm sâu và hẹn làm bài test năng lực); G4 (Khách hàng thực hiện bài test năng lực); G5 (Thông báo kết quảvà hẹn nhập học); G6 (Đăng kí nhập học, kí hợp đồng và đóng học phí).

Trường ĐH KInh tế Huế

Mỗi giai đoạn tư vấn khách hàng, CodeGym sẽcó các nội dung email khác nhau:

- Khách hàng G1: Gửi email giới thiệu khóa học lập trình của Hệthống đào tạo lập trình CodeGym; giai đoạn này, địa chỉ mail do hoạt động thực tế thị trường hoặc do đội tư vấn tuyển sinh thu thập. Tuy nhiên, việc gửi mail đến các địa chỉ email này mang lại hiệu quả thấp do nhiều người dùng chưa có nhu cầu, địa chỉ email sai nên CodeGym dần hạn chế.

- Khách hàng G3: Là đối tượng được quan tâm sâu, còn thắc mắc, phân vân việc lựa chọn khóa học. Đối với đối tượng này, email có nội dung về thông tin khóa học, học phí, mời tham gia làm bài kiểm tra năng lực hay những lý do nên chọn CodeGym, thị trường nhân lực ngành CNTT, tiềm năng ngành lập trình để thu hút khách hàng chuyển sang giai đoạn tiếp theo.

Hình 11: Nội dung QC email cho khách hàng G3 của CodeGym Huế

- Khách hàng G4: Giai đoạn này, các email về thông báo kết quả kiểm tra năng lực hoặc ưu đãi sẽ được gửi đi đểthuyết phục học viên lựa chọn khóa học.

Để gửi các email quảng cáo, CodeGym Huế sử dụng công cụ Mailchimp và GetResponse, đây là công cụ giúp gửi email hàng loạt, cho phép tạo tài khoản và sử

Trường ĐH KInh tế Huế

dụng theo gói miễn phí hoặc trả phí. CodeGym sửdụng hai công cụ này cho việc gửi email quảng cáo hoặc chăm sóc học viên và theo dõi, kiểm tra mức độ phản hồi của khách hàng.

Hình 12: Mailchimp và GetRespond - Công cụquản lý email marketing của CodeGym Huế

Theo bộphận Marketing và Tư vấn tuyển sinh, mức độ phản hổi thư điện tử đối với các nội dung giới thiệu khóa học khá thấp, thư điện tử được sửdụng hiệu quả hơn trong các giai đoạn cung cấp thông tin và thuyết phục học viên.

2.2.2. Chi phí thực hiện các hoạt động quảng cáo trực tuyến của công ty

Bảng 7: Chi phí quảng cáo trực tuyến của CodeGym Huế giai đoạn 2019–2020 (ĐVT: VNĐ)

Chỉ tiêu Năm 2019 Năm 2020%

Chi phí QCTT–Cost(đồng) 297.460.000 426.534.363 129.074.363 43,4 Số lượng khách hàng

tiềm năng-G1 (người) 5.896 8.182 2.286 38,8

Chi phí QCTT trung bình trên mỗi khách

hàng tiềm năng- Cost/G1(đồng) 50.451 52.130 1.679 3,3

Số lượng khách hàng trở thành học viên

-G6 (người) 107 152 45 42,1

Tỷ lệ chuyển đổiG6/G1(%) 1,815 1,858 0,04 2,4

Chi phí QCTT trung bình trên mỗi khách hàng trở thành học viên–Cost/ G6 (đồng)

2.780.000 2.806.147 26.147 0,9

Trường ĐH KInh tế Huế

Qua bảng chi phí quảng cáo trên, ta thấy rằng chi phí QCTT năm 2020 tăng đến 129 triệu đồng, tăng 43,4% so với năm 2019. Có mức tăng chi phí như vậy là vì CodeGym Huế đầu tư chú trọng nhiều hơn cho hoạt động QCTT để thu hút khách hàng, vì vậy mànăm 2020, thị trường của CodeGym mở rộng hơn khi doanh thu và số lượng học viên đều tăng lên đáng kể.

Vì chi phí đầu tư cho hoạt động QCTT tăng lên mà số lượng khách hàng tiềm năng cũng tăng thêm 38,8% và số lượng khách hàng trởthành học viên tăng 42,1%; tỷ lệchuyển đổi từkhách hàng tiềm năng thành học viên tăng nhẹ ở mức 2,4% cho thấy hoạt động QCTT và tư vấn tuyển sinh được duy trì tốt nhưng cần nỗ lực để nâng số lượng khách hàng tiềm năng và tỷlệchuyển đổi lên cao hơn, nghĩa là thu hút và thuyết phục được nhiều khách hàng hơn.

Chi phí QCTT trung bình trên mỗi khách hàng tiềm năng và chi phí QCTT trên mỗi khách hàng trởthành học viên tăng nhẹ lần lượtở mức 3,3% (tương ứng với 1.679 đồng) và 0,9% (tương ứng với 26.147 đồng) cho thấy mức độ hiệu quả của QCTT được duy trì so với năm 2019.

2.3. Đánh giá của học viên vềhoạt động quảng cáo trực tuyến của Hệthống đào tạo lập trình CodeGym chi nhánh Huếthông qua AIDA

2.3.1. Đặc điểm của mẫu nghiên cứu

Sau khi tiến hành khảo sát và loại bỏ các phiếu trả lời không đủ tiêu chuẩn, có tổng cộng 120 phiếu hợp lệ. Cơ cấu mẫu nghiên cứu được chia theo các tiêu chí giới tính, độtuổi, tình trạng nghề nghiệp trước khi đăng ký khóa học và khóa học mà học viên đăng kýnhư sau:

Trường ĐH KInh tế Huế

Bảng 8: Cơ cấu mẫu điều tra

Tiêu chí Tần số

(người)

Tỷ lệ (%) Giới tính

Nam 111 92,5

Nữ 9 7,5

Độ tuổi

Từ 18- 20 17 14,2

Từ 21- 24 56 46,7

Từ 25- 30 41 34,2

Từ trên 30 6 5,0

Tình trạng nghề nghiệp trước khi

đăng ký khóa học

Là sinh viên CNTT 14 11,7

Là sinh viên ngành khác 9 7,5

Vừa tốt nghiệp Trung cấp, Cao đẳng 9 7,5

Vừa tốt nghiệp Đại học 7 5,8

Đang tìm kiếm việc làm 34 28,3

Đãđi làm ngành CNTT 10 8,3

Đã làm công việc khác và muốn chuyển

nghề 37 30,8

Khóa học

Lập trình PHP Fulltime 25 20,8

Lập trình JAVA Fulltime 33 27,5

Lập trình.NETCore Fulltime 28 23,3

Lập trình PHP Parttime 11 9,2

Lập trình JAVA Parttime 9 7,5

Lập trình JAVA Parttime buổi tối 14 11,7

(Nguồn: Kết quảxửlí sốliệu SPSS)

Giới tính

Tỉ lệgiới tính của mẫu nghiên cứu có sựchênh lệch rất lớn giữa giới tính nam và nữ khi trong 120 mẫu thì có đến 111 đối tượng là nam, chiếm đến 92,5%, còn lại học viên nữ chỉ chiếm 7,5%. Tỉ lệ này là hợp lý và thể hiện được thực tế tại trung tâm vì các học viên của CodeGym Huếhầu hết là nam, do đặc điểm của khóa học và tính chất

Trường ĐH KInh tế Huế

công việc lập trình rất phù hợp với đối tượng học viên nam. Ngành học này cũng được quan tâm bởi đa sốcác bạn nam nên dẫn đến kết quả tuyển sinh và số lượng học viên nam lớn.

Độtuổi

Theo kết quảkhảo sát, đa sốcác học viên có độtuổi từ 21 đếndưới 30 tuổi, trong đó chiếm tỷlệlớn nhất là nhóm có độtuổi 21 đến 24 với 56người, chiếm 46,7%; theo sau là nhóm có độ tuổi 25–30 với 41 người, chiếm 34,2%. Kết quả như vậy là bởi vì học viên mà trung tâm tuyển sinh làngườicó độtuổi từ18–30.

Trong đó, nhóm tuổi 21–24 là nhóm gồm nhiều đối tượng như: sinh viên vừa tốt nghiệp trung cấp, đại học, đang tìm kiếm công việc; sinh viên ngành khác muốn chuyển sang học lập trình; người có trình độ trung học phổ thông, đãđi làm một thời gian nhưng muốn tìm một công việc tốt hơn…nên chiếm số lượng lớn nhất.

Nhóm tuổi 25 – 30 cũng chiếm tỷ lệ cao là bởi nhóm này gồm những người muốn chuyển ngành nghề, những người thất nghiệp đang tìm kiếm một công việc ổn định, cũng bao gồm những người từng làm công việc liên quan đến máy móc, CNTT muốn học thêm để tìmđược công việc tốt hơn.

Ngoài ra, cơ cấu học viên còn có nhóm tuổi 18 –20 chiếm tỷlệ14,2%, là những bạn vừa tốt nghiệp THPT, chọn con đường học nghề hoặc muốn đổi ngành học; và nhóm tuổi trên 30 tuổi chiếm chỉ 5% là một sốcựu học viên vàđối tượng không được cam kết việc làm.

Tình trạng nghềnghiệp trước khi đăng ký khóa học

Theo kết quả khảo sát, tình trạng nghề nghiệp của học viên trước khi đăng ký khóa học rất đa dạng. Trong đó, chiếm số lượng lớn nhất là người đã làm công việc khác và muốn chuyển nghềvới 30,8% câu trảlời và người đang tìm kiếm việc làm với 28,3% câu trả lời, đây cũng là đối tượng chủ yếu mà trung tâm hướng tới do có nhu cầu cao và phù hợp với khóa đào tạo. Ngoài ra, còn có các nhóm đối tượng sinh viên ngành CNTT và người đã làm ngành CNTT có tỷlệ lần lượt là 11,7% và 8,3% muốn đăng ký học các ngôn ngữ lập trình mới và trau dồi kiến thức; nhóm đối tượng sinh viên ngành khác, sinh viên vừa tốt nghiệp với tỷ

Trường ĐH KInh tế Huế

lệ đều là 7,5%.

Khóa học

Các khóa học chiếm tỷ lệ lớn nhất là LT JAVA Fulltime, LT.NETCore Fulltime và LT PHP Fulltime, chiếm tỷlệlần lượt là 27,5%;23,3% và 20,8%. Lý do là vì đa số học viên chọn học theo hình thức fulltime trong 5 tháng và các khóa học này có cam kết việc làm đối với học viên. Ngoài ra, số câu trả lời lớp JAVA Parttime buổi tối chiếm 11,7% là lớp dành cho một số người muốn học thêm, trau dồi kỹ năng; các câu trảlời cũng bao gồm lớp PHP Parttime, JAVA Parttime với tỷ lệ lần lượt là 9,2% và 7,5% dành cho những người không thể học fulltime do vấn đề thời gian hoặc muốn nâng cao kiến thức.

2.3.2. Nguồn thông tin khách hàng nhận biếtHTĐTLT CodeGym CN Huế

(Kết quảxửlý năm 2021) Biểu đồ1: Nguồn thông tin khách hàng nhận biết HTĐTLT CodeGym

CN Huế

Kết quảkhảo sát cho thấy, Facebook là nguồn thông tin chủyếu giúp khách hàng biết đến CodeGym Huế, chiếm đến 45%. Nguyên nhân là vì các hoạt động quảng cáo của CodeGym được thực hiện chủ yếu trên nền tảng Facebook, đây cũng là mạng xã hội được sử dụng phổ biến tại Việt Nam, vì vậy khách hàng dễdàng tiếp xúc với các quảng cáo và tiếp cận thông tin từfanpage của CodeGym Huế.

Nguồn thông tin đứng thứ hai giúp khách hàng biết đến CodeGym Huế là giới thiệu từbạn bè, người thân, chiếm 23,3%. Đây là kênh truyền thông quan trọng đối với

45,0%

23,3%

14,2%

10%

5,8% 1,7% Facebook (fanpage CodeGym Huế) Giới thiệu của bạn bè, người thân

Website CodeGym

Nhân viên tư vấn

Email từ CodeGym

Các chương trình, sự kiện do CodeGym tổ chức, tham gia

Trường ĐH KInh tế Huế

CodeGym vì một số lượng tương đối lớn các học viên tìmđến trung tâm qua giới thiệu của người khác. Cựu học viên là những người đã trải nghiệm và tin tưởng vào hiệu quả của hình thức đào tạo cũng như chất lượng đào tạo tại CodeGym, nên luôn là nguồn thông tin đáng tin cậy đối với người quen của họ. Họlà nguồn thông tin quý giá giúp lan truyền các thông tin vềCodeGym và góp phần thuyết phục khách hàng tiềm năng.

Website cũng là nguồn thông tin khá quan trọng giúp khách hàng biết đến CodeGym Huế với tỷ lệ 14,2%. Các đối tượng có nhu cầu và quan tâm nghề lập trình thường sẽtìm kiếm các thông tin liên quan đến các chủ đề này, vì vậy khả năng hiển thị cũng như chất lượng website tốt sẽ giúp người dùng nhận biết và tin tưởng vào thương hiệu CodeGym hơn, website cũng là nơi doanh nghiệp thểhiện sựchuyên nghiệp và cung cấp đầy đủcác thông tin vềcông ty và sản phẩm cho khách hàng.

Nhân viên tư vấn cũng chiếm 10% nguồn thông tin khách hàng biết đến trung tâm, đây là cách giới thiệu trực tiếp đến khách hàng về sản phẩm, dịch vụ đồng thời cũng giúpnhân viên tư vấn hiểu rõ hơn nhu cầu và đặc điểm của khách hàng. Phương thức tiếp xúc của nhân viên tư vấn đến khách hàng khá đa dạng, thông qua tư vấn trực tiếp, gọi điện thoại, tài khoản mạng xã hội của cá nhân nhân viên tư vấn hoặc qua chatbox của fanpage, giúp tiếp cận nhanh chóng và cá nhân hóa đối với từng khách hàng. Ngoài ra, khách hàng cũng biết đến trung tâm thông qua email được gửi đến hộp thư của khách hàng hoặc các chương trình, sựkiện CodeGym tham gia, tổchức với tỷ lệlần lượt là 5,8% và 1,7%.

Trường ĐH KInh tế Huế

2.3.3. Kênh thông tin khách hàng tiếp cậnđểtìm hiểu vềCodeGym Huế

(Kết quảxử lý năm 2021) Biểu đồ2: Kênh thông tin khách hàng tiếp cận đểtìm hiểu vềCodeGym Huế

Kết quảkhảo sát cho thấy, kênh thông tin mà khách hàng tiếp cận đểtìm hiểu về CodeGym Huếnhiều nhất là qua nhân viên tư vấn với 45,8%, tiếp đến là giới thiệu của bạn bè, người thân với 43,3%. Rõ ràng là nhân viên tư vấn và giới thiệu từ bạn bè, người thân luôn là nguồn thông tin đáng tin cậy, giúp khách hàng có thể giải đáp những thắc mắc cụthểmột cách nhanh chóng thông qua nói chuyện trực tiếp hoặc qua tư vấn bằng chatbox. Đứng thứba là website CodeGym được 35% học viên lựa chọn là kênh thông tin để tìm hiểu vềCodeGym Huế, đây là nơi cung cấp những thông tin cơ bản nhất vềcông ty và sản phẩm, cũng là nguồn thông tin rất phù hợp, chính thống để khách hàng tìm hiểu vềcác khóa học của CodeGym. Fanpage CodeGym Huế được 26,7% học viên lựa chọn khi là nơi thường xuyên cập nhật các thông tin về khóa học, chương trình ưu đãi và các hoạt động của học viên, giúp khách hàng có cái nhìn thực tế hơn về CodeGym Huế. Ngoài ra, khách hàng cũng tìm hiểu về CodeGym qua các chương trình sự kiện do CodeGym tổ chức với 8,3% và email gửi từ CodeGym với 2,5%.

Trường ĐH KInh tế Huế

2.3.4.Đánhgiá của học viên đối với các hoạt động quảng cáo trực tuyến của CodeGym Huếthông qua AIDA

Để biết được đánh giá của tổng thể học viên đối với hoạt động quảng cáo trực tuyến của CodeGym Huế, tác giảtiến hành kiểm định giá trịtrung bình One –Sample T – Test lần lượt cho các giai đoạn Chú ý, Quan tâm, Mong muốn, Hành động và Đánh giá chung.

2.3.4.1.Đánh giá của học viên trong giai đoạn chú ý

Bảng 9:Đánh giá của học viên tronggiai đoạn chú ý

Tiêu chí Giá trị

nhỏ nhất

Giá trị lớn nhất

Giá trị trung bình

Độ lệch chuẩn Nội dung quảng cáo hấp dẫn, thu

hút 1 5 3,89 0,906

QC có thiết kế, màu sắc đẹp mắt 1 5 3,84 0,850

Website nổi bật và thu hút người

dùng truy cập 2 5 3,72 0,940

Email kích thích người dùng chọn

đọc 1 5 3,17 1,103

Giai đoạn Chú ý: Mean = 3,76; Sig(2–tailed)= 0,000; t = 11,373

(Kết quảxử lý năm 2021) Bảng 9 cho thấy các tiêu chí “Nội dung QC hấp dẫn, thu hút”, “QC có thiết kế, màu sắc đẹp mắt” và ‘Website nổi bật và thu hút người dùng truy cập”có giá trị trung bình lần lượt là 3,89; 3,84; và 3,72 cho thấy học viên có xu hướng đồng ý, đánh giá cao đối vớicác tiêu chí này. Riêng tiêu chí “Email kích thích người dùng chọn đọc” có giá trị trung bình 3,17 cho thấy đánh giá của học viên đối với tiêu chí này chưa cao.

Kết quả kiểm định trung bình tổng thể về đánh giá của học viên ở giai đoạn chú ý có giá trị Sig < 0,05 nên ta bác bỏ giả thuyết H , chấp nhận giả thuyết H , nghĩa là mức độ đánh giá trung bình của học viên trong giai đoạn chú ý khác 3, kết hợp gía trị t

> 0, nên có thể kết luận học viênđều có sự chú ý cao đối với hoạt động quảng cáo trực tuyến của CodeGym Huế.

Trường ĐH KInh tế Huế

Tài liệu liên quan