• Không có kết quả nào được tìm thấy

cho bài văn tả cảnh thiên nhiên ở địa phương em.

- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.

* BĐ: Quê em có biển không? Biển nơi đây thế nào? Em sẽ làm gì để cho biển luôn sạch đẹp?

- Yêu cầu HS tự làm bài.

- Gọi 3 HS dưới lớp đọc đoạn mở bài của mình.

- Nhận xét, đánh giá những HS viết đạt yêu cầu.

- Phần kết bài làm tương tự.

- GV đọc ví dụ về 3 phần của một bài văn.

3. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm (3-5p)

- Em hãy nói 2- 3 câu giới thiệu về vẻ đẹp của Yên Tử?

- GV nhận xét tiết học, tuyên dương những em học tốt, chuẩn bị bài sau.

- 1 HS nêu: kiểu mở rộng.

- HS TL:

- 1 HS đọc thành tiếng cho cả lớp nghe.

- HS TL:

- 2 HS làm bài vào giấy khổ to, HS cả lớp làm bài vào vở.

- Đọc bài, nhận xét, chữa bài.

- 3 HS đọc bài của mình, cả lớp theo dõi và sửa chữa.

- HS lắng nghe

- HS thực hiện

IV.Điều chỉnh sau bài dạy

………

……….

---BUỔI CHIỀU

Tiết 1: Khoa học

PHÒNG TRÁNH BỊ XÂM HẠI (Tiết 2/3) I. Yêu cầu cần đạt

- Nói được cảm giác an toàn, bảo vệ sự toàn vẹn của cá nhân, phản đối mọi sự xâm hại; Lập được danh sách những người đáng tin cậy để được giúp đỡ khi cần. Đưa ra được những yêu cầu cần sự giúp đỡ khi bản thân hoặc bạn bè có nguy cơ bị xâm hại. Học sinh sưu tầm tranh, ảnh, phim ngắn hoặc vẽ tranh, trưng bày sản phẩm,…

giúp các em có thêm có kĩ năng phòng tránh bị xâm hại.

* Các KNS được GD trong bài.

- Kĩ năng phân tích, phán đoán các tình huống có nguy cơ bị xâm hại.

- Kĩ năng ứng phó, ứng xử phù hợp khi rơi vào tình huống có nguy cơ bị xâm hại.

- Kĩ năng sự giúp đỡ nếu bị xâm hại II. Đồ dùng dạy học:

- Gv: câu hỏi, hộp quà để chơi trò chơi - Hs: SGK, vở

III. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động mở đầu (5p)

- Cho học sinh hát khởi động 1 bài - GV tổ chức cho hs chơi “Hộp quà may mắn” bốc thăm trả lời các câu hỏi:

+ Em hãy nêu 1 số tình huống có thể dẫn đến nguy cơ bị xâm hại?

+ Để phòng tránh bị xâm hại chúng ta phải làm gì?

- GV nhận xét, tuyên dương.

- Giới thiệu bài - ghi bảng.

2. Hoạt động hình thành kiến thức mới (15p)

Hoạt động 1: Đóng vai "An toàn, bảo vệ sự toàn vẹn của cá nhân, phản đối mọi sự xâm hại”

- Thảo luận nhóm 4 trả lời câu hỏi:

+ Em sẽ có cảm giác như thế nào khi được bảo vệ và tránh được mọi sự xâm hại?

+ Khi bị xâm hại ta cần làm gì?

- GV mời đại diện các nhóm lên trình bày tiểu phẩm của nhóm mình

- Các nhóm nhận xét, bình bầu nhóm có nội dung hay, sáng tạo

- GV tóm tắt các ý kiến của học sinh

=> Giáo viên chốt: Khi được bảo vệ sự toàn vẹn của cá nhân em sẽ cảm nhận được sự an toàn.

- Khi bị xâm hại chúng ta cần:

+ Đẩy kẻ xấu ra, không để cho họ động vào bản thân,..

+ Đứng ngay dậy, chạy thật nhanh tới chỗ có nhiều người và la hét để nhiều người biết và giúp đỡ;

+ Kêu cứu, hô hoán để nhận sự giúp

- HS hát

- HS tham gia trò chơi

- Nhận xét - Lắng nghe

- Thảo luận, tìm ra câu trả lời

- HS phân vai, lập kịch bản, tập diễn tình huống của nhóm

- Các nhóm tự bình chọn nhóm trưởng, xây dựng kịch bản, phân vai, tập diễn - Đại diện 2 nhóm lên trình bày

- Cá nhóm nhận xét, bổ sung, góp ý - Lắng nghe, ghi nhớ

- 3 học sinh nêu lại

đỡ;

+ Phải nói ngay với người lớn, người thân trong gia đình để có biện pháp giải quyết kịp thời,..

Hoạt động 1: Trò chơi “Phóng viên nhí”

- Giáo viên cử 1 bạn làm phóng viên phỏng vấn các bạn trong lớp những hiểu biết của bản thân về chủ đề phòng chống xâm hại. Bạn phóng viên xuống phỏng vấn ai thì người đó phải nói cho cả lớp nghe.

- Ví dụ các câu sau:

+ Những trường hợp nào gọi là bị xâm hại?

+ Khi bị xâm hại ta cần làm gì?

+ Hãy kể tên 5 người xung quanh có thể có những người tin cậy, luôn sẵn sàng giúp đỡ bạn trong lúc khó khăn, có thể chia sẻ tâm sự để tìm chỗ hỗ trợ, giúp đỡ khi gặp những chuyện lo lắng, sợ hãi, khó nói?

- Giáo viên cho các em thảo luận sau khi thực hiện xong trò chơi:

+ Trò chơi giúp em biết được điều gì?

- Bình chọn học sinh có những chia sẻ hay nhất

3. Hoạt động luyện tập, thực hành (15p):

Hoạt động 2: Vẽ bàn tay tin cậy

- GV yêu cầu các em vẽ bàn tay của mình với các ngón xòe ra trên giấy A4.

- Gv theo dõi giúp đỡ các em chưa vẽ được

- Yêu cầu học sinh trên mỗi đầu ngón tay ghi tên một người mà mình tin cậy, có thể nói với họ nhũng điều thầm kín đồng thời họ cũng sẵn sàng chia sẻ, giúp đỡ mình, khuyện răn mình…

- GV nghe học sinh trao đổi hình vẽ của mình với người bên cạnh.

- GV gọi một vài em nói về “bàn tay tin cậy” của mình cho cả lớp nghe

- HS lần lượt trả lời các câu hỏi của phóng viên

- Học sinh vẽ bàn tay trên giấy A4 theo hướng dẫn của GV

- HS trao đổi về bàn tay tin cậy theo nhóm đôi

- 4-5 học sinh trình bày

- Nhận xét

- GV nhận xét, chốt: Xung quanh có thể có những người tin cậy, luôn sẵn sàng giúp đỡ ta trong lúc khó khăn.

Chúng ta có thể chia sẻ tâm sự để tìm chỗ hỗ trợ, giúp đỡ khi gặp những chuyện lo lắng, sợ hãi, khó nói.

4. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm (5p):

- Những trường hợp nào gọi là bị xâm hại?

- Khi bị xâm hại ta cần làm gì?

- Em hãy nêu các tấm gương sáng trong công tác phòng chống xâm hại?

- Yêu cầu HS về nhà sưu tầm tranh ảnh về phòng chống xâm hại.

- Nhận xét tiết học

- HS nêu

IV.Điều chỉnh sau bài dạy

………

……….

---Tiết 2: Tiếng anh

Gv bộ môn dạy

---Tiết 3: Sinh hoạt

I. Yêu cầu cần đạt

- Gíup HS nhận thấy ưu, khuyết điểm của mình trong tuần; HS có thái độ nghiêm túc thực hiện nề nếp của lớp và trường đề ra; Đề ra phương hướng tuần tới.

II. Đồ dùng

- Ghi chép trong tuần.

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu

HĐ của GV HĐ của HS

I/ Ổn định tổ chức.

- Cho hs hoạt động văn nghệ theo sự chuẩn bị của lớp.

II/ Nội dung sinh hoạt.

2. Lớp trưởng tổng kết nhận xét.

- Gv yêu cầu hs lắng nghe, cho ý kiến bổ sung.

3. GV nhận xét, đánh giá.

- GV nhận xét tình hình lớp về mọi mặt.

*Ưu điểm:

- Học sinh thực hiện tốt công tác phòng

- Lớp phó văn thể cho hát.

- Lớp trưởng lên nhận xét chung về các hoạt động của lớp về mọi mặt.

- HS lắng nghe.

dịch covid 19

- Học sinh đi học đầy đủ. Vệ sinh cá nhân, lớp sạch sẽ. Thực hiện đeo khăn quàng đầy đủ

- Đầy đủ sách vở, đồ dùng khi đến lớp.

- Trong lớp một số bạn hăng hái phát biểu, xây dựng bài

- Các bạn đã tham dự thi IOE: Nguyễn My; Bùi My, Phương, Trang, Trâm Anh.

Bảo,

*Nhược điểm:

- Vẫn còn 1 số bạn chưa học bài, trong lớp còn nói chuyện riêng, chưa tích cực tham gia phát biểu xây dựng bài.

- Đi học còn một số bạn còn quyên sách, vở, đồ dùng học tập

- 15 phút đầu giờ một số buổi chưa nghiêm túc

4. Tuyên dương, phê bình:

- Tuyên dương: Trang, Thịnh, Bảo, Nguyễn My, Phương

- Tổ 1

- Nhắc nhở: Hưng, Bách, Tiến - Tổ 2

5. Phương hướng tuần 9:

- HS lắng nghe, rút kinh nghiệm.

- HS bình xét thi đua cá nhân, tổ trong tuần.

* Lớp trưởng lên đọc bản phương hướng của lớp trong tuần sau.

- Phát huy ưu điểm và khắc phục tồn tại của tuần trước.

- Tiếp tục hiện tốt công tác phòng chống dịch covid 19

- Duy trì tốt mọi nề nếp hoạt động của lớp.

- Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập.

- Ôn bài 15 phút đầu giờ nghiêm túc, hoạt động giữa giờ nhanh nhẹn.

- Thực hiện vệ sinh , lao động sạch sẽ.

- Tham gia tốt mọi hoạt động do trường, Đội tổ chức.

- Học bài và làm bài trước khi đến lớp

- Soạn đầy đủ sách vở và đồ dùng theo TKB

- Ý thức đeo khăn quàng đầy đủ.

- Chuẩn bị nội dung ôn tập thi giữa