• Không có kết quả nào được tìm thấy

Các phân số ; ; viết theo thứ tự từ bé đến lớn là :

...

c. Hoạt động 3: Sửa bài (10 phút):

- Yêu cầu đại diện các nhóm lên bảng sửa - Đại diện các nhóm sửa bài trên

13 2 11

6

6 11

bài.

- Giáo viên chốt đúng - sai.

3. Hoạt động nối tiếp (3 phút):

- Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn luyện.

- Nhận xét tiết học. Nhắc học sinh chuẩn bị bài.

bảng lớp.

- Học sinh nhận xét, sửa bài.

- Học sinh phát biểu.

_________________________________________________________

Ngày soạn: 02.2.2021

Ngày dạy: Thứ sáu ngày 5 tháng 2 năm 2021

BUỔI SÁNG Toán

TIẾT 110: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: Ở tiết học này

1. Kiến thức: Biết so sánh hai phân số.

2. Kĩ năng: HSNK làm thêm được bài 1 (c, d), bài 2 (c), bài 4.

3. Thái độ: Yêu thích môn học II. Đồ dùng dạy học

1. HS: Bảng nhóm 2. HS: VBT.

III. Các hoạt động dạy - học

Hoạt động dạy Hoạt động học

A. Kiểm tra bài cũ

- Muốn so sánh hai phân số khác mẫu số ta làm như thế nào?

- Gọi HS lên bảng thực hiện: so sánh

3 4 4và5

- Nhận xét, đánh giá.

B. Bài mới

1. Giới thiệu bài

- Tiết toán hôm nay, các em sẽ rèn kĩ năng so sánh hai phân số.

2. Luyện tập Bài 1

- Gọi HS đọc yêu cầu bài - Yêu cầu HS làm bài.

- Gọi HS nhận xét

- Ta qui đồng mẫu số, rồi so sánh 2 phân số mới với nhau.

- 1 HS thực hiện.

- Lắng nghe, điều chỉnh.

- Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài.

- HS đọc yêu cầu bài

- 2 HS làm bảng và trình bày cách làm.

- Lớp làm cá nhân và nhận xét bài làm bảng.

- GV nhận xét chốt đáp án đúng.

Bài 2

- Em hãy nêu 2 cách so sánh hai phân số đã cho ?

- Yêu cầu HS làm cá nhân, đổi chéo vở kiểm tra.

- Gọi HS nhận xét.

- GV củng cố bài: Cách so sánh hai phân số cùng tử số.

Bài 3

- Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập

- Yêu cầu học sinh làm bài lần lượt vào vở

- Mời học sinh trình bày bài làm

- Nhận xét, sửa bài. Khi chữa bài cần cho HS nêu các bước thực hiện so sánh hai phân số .

Trong hai phân số (khác 0) có tử số bằng nhau, phân số nào có mẫu số bé hơn thì phân số đó lớn hơn

Bài 4

- GV hướng dẫn HS làm bài vào vở.

C. Củng cố - dặn dò

- Muốn so sánh hai phân số có cùng tử số ta làm như thế nào ?

- Nhận xét giờ học.

- Chuẩn bị bài sau.

a/ 8 5<

8

7; b/

7 9>

8 9; c/25

15

5 4 >

25 15

25

20vì 15 < 20 nên

25 15 <

5 4;

7 9 >

8 9.

- HS nêu cách so sánh hai phân số cùng mẫu và khác mẫu.

- 2 HS làm bảng

- Lớp thực hiện và nêu nhận xét:

a. 56

49 8

;7 56 64 7

8

56 49 56

64 Vậy

8 7 7 8

. Ta có: 1

8

;7 7 1

8

. Từ 1

7

8 và 1>

8

7 ta có:

8 7 7 8

b. 1

8

;5 5 1

9

.Từ 1

5

91

8

5 ta có:

8 5 5 9

- Lắng nghe

- HS đọc yêu cầu bài.

- HS thực hiện và nêu kết quả so sánh - Lắng nghe

- Lắng nghe, ghi nhớ - HS làm bài vào vở.

- Ta so sánh hai mẫu số, phân số nào có mẫu số bé hơn thì phân số đó lớn hơn

- Lắng nghe và thực hiện.

---Khoa học

TIẾT 44: ÂM THANH TRONG CUỘC SỐNG (TIẾP THEO) I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức: - Biết được tác hại của tiếng ồn: tiếng ồn ảnh hưởng đến sức khoẻ( đau đầu, mất ngủ); gây mất tập trung trong công việc, học tập.;...

- Một số biện pháp phòng chống tiếng ồn.

2.Kĩ năng: - Thực hiện các quy định không gây ồn nơi công cộng.

- Biết cách phòng chống tiếng ồn trong cuộc sống: bịt tai khi nghe âm thanh quá to, đóng cửa để ngăn cách tiếng ồn.

*KNS:

- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về nguyên nhân, giải pháp chống ô nhiễm tiếng ồn

3.Thái độ; Yêu thích môn học

*BVMT: Cần phải làm gì để tiếng ồn không ảnh hưởng xấu đến cuộc sống và sức khoẻ con người ?

III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. GV: Tranh ảnh Sgk.

2. HS: SGK

IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CƠ BẢN

1. Kiểm tra bài cũ(5’)

Nêu ví dụ về ích lợi của âm thanh trong cuộc sống?

- Gv nhận xét 2. Bài mới

a. Gtb(1’): Nêu nhiệm vụ tiết học.

b. Các hoạt động

Hoạt động 1(5’): Nguồn gây tiếng ồn - Yêu cầu Hs quan sát hình Sgk.

- Nêu các loại tiếng ồn?

* Kết luận: Sgk

Hoạt động 2(15’): Tác hại của tiếng ồn và biện pháp phòng chống

- Gv chia nhóm, yêu cầu thảo luận về tác hại và cách phòng chống tiếng ồn.

* Tác hại: ảnh hưởng đến sức khoẻ, gây mất tập trung trong công việc, học tập

* Biện pháp: đóng cửa, bịt tai...

- Gv kết luận: Bạn cần biết

Hoạt động 3(10’): Những việc nên và không nên làm

- Gv chia nhóm, yêu cầu thảo luận tìm việc nên và không nên làm để góp phần chống tiếng ồn ở lớp, ở nhà, ...

- Gv nhận xét, kết luận.

3.Củng cố, dặn dò(4’)

*BVMT: Cần phải làm gì để tiếng ồn

- 2 Hs trả lời.

- Lớp nhận xét.

Hoạt động cá nhân.

- Quan sát hình vẽ - Còi, la hét...

Hoạt động nhóm - Hs quan sát các hình Sgk 88.

- Thảo luận theo yêu cầu rồi ghi lại kết quả. Đại diện báo cáo.

- Lớp nhận xét.

- Hs đọc.

- Thảo luận theo nhóm.

- Đại diện các nhóm trình bày.

- Lớp nhận xét.

- 1 hs trả lời

không ảnh hưởng xấu đến cuộc sống và sức khoẻ con người ?

- Nhận xét giờ học.

- Về thực hành phòng chống tiếng ồn có hại.

- Chuẩn bị bài sau.

_____________________________________________

Tập làm văn

TIẾT 44: LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÁC BỘ PHẬN CỦA CÂY CỐI I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức: Nhận biết được một số đặc điểm đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối (lá, thân, gốc cây) ở một số đoạn văn mẫu.

2.Kĩ năng: Viết được một đoạn văn miêu tả lá (thân, gốc) của cây em thích.

3.Thái độ: HS có thói quen dùng từ đặt câu hay.

* BVMT: Cần biết trồng và chăm sóc cây xanh để tạo môi trường sống trong lành

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Vở BT Tiếng Việt

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CƠ BẢN

1. Kiểm tra bài cũ(5’)

- Đọc kết quả quan sát của em về một cái cây mà em thích ?

- Gv nhận xét 2. Bài mới

a. Gtb(1’): Nêu nhiệm vụ tiết học b. Hướng dẫn làm bài

Bài tập 1(15’): Nhận xét về cách tả

- Dưới đây là một số đoạn văn tả lá, thân và gốc một số loài cây. Theo em, cách tả của tác giả trong mỗi đoạn văn có gì đáng chú ý ?

- Gv giúp đỡ Hs khi cần.

- Gv nhận xét, chốt ý kiến của học sinh Bài tập2(15’): Viết đoạn văn tả một bộ phận của cây (lá, thân, gỗ) của cây em thích.

Em chọ tả bộ phận nào ?

- Gv theo dõi, uốn nắn học sinh viết bài.

- Gv nhận xét, những đoạn văn viết hay.

3.Củng cố, dặn dò(4’)

- Hs đọc bài.

- Lớp nhận xét, bổ sung.

- 1 Hs đọc yêu cầu bài- 4 Hs đọc 4 đoạn của 4 bài văn

- trao đổi theo nhóm bàn

- Đại diện báo cáo. Lớp nhận xét.

a, Tả sự thay đổi của lá bàng theo thời gian bốn mùa: xuân, hạ, thu,

b, Tả sự thay đổi của cây cối giã từ mùa đông sang mùa xuân. Hình ảnh so sánh:

nó như một con quái vật già nua, cau có và ... Hình ảnh nhân hoá làm cho cây sồi cũng có tính cách như con người:

Mùa đông, cây sồi già cau có, ...

- Hs đọc yêu cầu bài.

- Nêu bộ phận cây mà mình chọn tả.

- Tự viết bài.