• Không có kết quả nào được tìm thấy

? Giá trị của mỗi chữ số trong số phụ thuộc vào điều gì?

- GV hướng dẫn bài mẫu.

- Y/c HS viết giá trị chữ số 5 của số 561; 5842769

- Nhận xét.

3. Củng cố, dặn dò(5')

- Củng cố bài, nhận xét tiết học

- Về nhà làm bài và chuẩn bị bài “ So sánh và xếp thứ tự các số tự nhiên

4738 = 4000 +700 + 30 + 8 10 873 = 10000 + 800 + 70 + 3 - 1 HS đọc

- ...phụ thuộc vào vị trí của nó trong các số đó

- Lắng nghe và trả lời.

- HS làm

Số 561 5842769

Giá trị của chữ số 5

500 5 000 000

- Lắng nghe

---TẬP LÀM VĂN

TIẾT 6 : VIẾT THƯ I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Nắm chắc hơn về mục đích, nội dung, kết cấu của một bức thư (ND ghi nhớ)

2. Kĩ năng: Vận dụng kiến thức đã học để viết được bức thư thăm hỏi, trao đổi thông tin với bạn (mục III)

3. Thái độ: HS hứng thú với môn học.

II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI - Kĩ năng giao tiếp: Ứng xử lịch sự trong giao tiếp.

- Tìm kiếm và xử lí thông tin.

- Kĩ năng tư duy sáng tạo.

III. CHUẨN BỊ:

- Bảng phụ.

IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

I. Kiểm tra bài cũ: ( 5’)

- Cần kể lại lời nói, ý nghĩ của nhân vật để làm gì? Có mấy cách ghi lời nói, ý nghĩ của nhân vật?

- Nhận xét, tuyên dương.

II. Bài mới:

1. Giới thiệu bài: ( 1’) - Trực tiếp 2. Phần nhận xét: ( 10’)

- Một HS đọc bài: “Thư thăm bạn”

+ Bạn Lương viết thư cho bạn Hồng để

- 2 Hs lên trả lời

- HS lắng nghe.

+ Bạn Lương viết thư cho bạn Hồng để

làm gì?

+ Người ta thường viết thư để làm gì?

+ Đầu thư bạn Lương viết gì ?

+ Lương thăm hỏi tình hình gia đình và địa phương của Hồng như thế nào ?

+ Bạn Lương thông báo với Hồng tin gì ? + Theo em, nội dung bức thư cần có những gì ?

+ Qua bức thư, em nhận xét gì về phần Mở đầu và phần Kết thúc ?

3. Ghi nhớ:

- Treo bảng phụ và yêu cầu HS đọc.

4. Luyện tập: (20’) a. Tìm hiểu đề:

- HS đọc đề.

- HS xác định yêu cầu đề

- Gv gạch chân những từ quan trọng.

+ Đề bài yêu cầu em viết thư cho ai?

+ Mục đích viết thư để làm gì

+ Thư cho bạn cùng tuổi cần xưng hô như thế nào?

+ Cần hỏi thăm bạn những gì?

+ Cần kể cho bạn nghe những gì về tình hình lớp, trường hiện nay?

+ Nên chúc bạn, hứa hẹn với bạn điều gì?

b. HS thực hành viết thư.

- Yêu cầu HS dựa vào gợi ý trên bảng để viết thư .

- Yêu cầu HS viết bài. Nhắc HS dùng những từ ngữ thân mật, gần gũi, tình cảm bạn bè chân thành.

chia buồn cùng Hồng vì gia đình Hồng vừa bị trận lụt gây đau thương mất mát không gì bù đắp nổi.

+ Để thăm hỏi, động viên nhau, để thông báo tình hình, trao đổi ý kiến, bày tỏ tình cảm .

+ Bạn Lương chào hỏi và nêu mục đích viết thư cho Hồng.

+ Lương thông cảm, sẻ chia hoàn cảnh, nỗi đau của Hồng và bà con địa phương.

+ Lương báo tin về sự quan tâm của mọi người với nhân dân vùng lũ lụt : quyên góp ủng hộ. Lương gửi cho Hồng toàn bộ số tiền tiết kiệm.

+ Nội dung bức thư cần:

. Nêu lí do và mục đích viết thư . . Thăm hỏi người nhận thư .

. Thông báo tình hình người viết thư.

. Nêu ý kiến cần trao đổi hoặc bày tỏ tình cảm.

+ Phần Mở đầu ghi địa điểm, thời gian viết thư, lời chào hỏi.

+ Phần Kết thúc ghi lời chúc, lời hứa hẹn.

- 3 HS đọc thành tiếng.

* Đề bài: Em viết thư gửi một bạn ở trường khác để thăm hỏi và kể cho bạn nghe tình hình lớp và trường em hiện nay.

+ Một bạn ở trường khác.

+ Hỏi thăm và kể cho bạn nghe tình hình ở lớp và ở trường em hiện nay.

+ Bạn, cậu, tớ, mình….

+ Sức khoẻ, học hành ở trường mới, tình hình gia đình, sở thích của bạn.

+ Tình hình học tập ở trường, sinh hoạt, vui chơi, cô giáo, bạn bè…

+ Chúc bạn khoẻ, hẹn gặp lại.

- HS viết bài vào vở

- Gọi HS đọc lá thư mình viết.

- Nhận xét.

III. Củng cố- dặn dò: ( 3’)

*GDKNS: Khi viết thư cho ai đó các em cần dùng những từ ngữ và cách xưng hô như thế nào?

- Nhận xét tiết học. Yêu cầu HS chưa viết xong thư về nhà hoàn thành và chuẩn bị bài

“ Cốt truyện”

- 3 HS đọc.

+ Những từ ngữ và cách xưng hô thân mật, gần gũi, tình cảm

- Hs lắng nghe, ghi nhớ.

SINH HOẠT ĐỘI - SINH HOẠT LỚP

* SINH HOẠT ĐỘI

GIỚI THIỆU NỘI QUY NHÀ TRƯỜNG, CỦA LỚP, CỦA ĐỘI, BÀI HÁT QUỐC CA, ĐỘI CA I. Mục tiêu:

-Đội viên năm được nội quy của nhà trường, của lớp và của đội để từ đó có ý thức xây dựng trường, lớp và xây dựng đội ngày cảng vững mạnh

Biết hát được bài Quốc ca, Đội ca.

II/ Chuẩn bị:

-Bài hát: Quốc ca và đội ca.

III/ Tiến trình sinh hoạt:

1/ Ổn định: Lớp hát 1 bài 2/ Nội dung sinh hoạt:

Hoạt động của ACPT Hoạt động của ĐV

a/ Giới thiệu: giới thiệu nội dung tiết sinh hoạt b/ Các hoạt động:

Hoạt động 1: Giới thiêu nội quy của trường lớp và của đội

Hoạt động 2: Tập hát Đội ca -ACPT hát mẫu lần 1

-Tập hát từng câu cho đến hết bài

-Yêu cầu ĐV hát theo nhóm, cá nhân, cả lớp.

-Nhận xét- tuyên dương: nhóm, cá nhân hát đúng, hát hay.

-Cho cả lớp hát lại 1 lần

Hoạt đông 3: Sinh hoạt trò chơi: “ Bỏ khăn”.

-ACPT nêu tên trò chơi, phổ biến cách chơi và luật chơi.

-Yêu cầu lớp tiến hành chơi.

-Theo dõi, nhắc nhở

Hoạt động 4: Củng cố- dặn dò -Về nhà ôn lại bài Đội ca -Nhận xét tiết sinh hoạt

Lắng nghe ĐV lắng nghe

Hát theo từng câu cho đến hết bài ĐV hát theo nhóm, cá nhân

- Cả lớp hát lại bài Đội ca 1 lần Theo dõi

- ĐV tiến hành chơi

-Chuẩn bị tiết sinh hoạt tuần sau

* SINH HOẠT LỚP I. Mục tiêu:

- Giúp học sinh: Nắm được ưu khuyết điểm của bản thân tuần qua.

- Đề ra phương hướng phấn đấu cho tuần tới.

- Giáo dục thông qua giờ sinh hoạt.

II. Đồ dùng dạy học:

- Những ghi chép trong tuần.

III. Các hoạt động dạy và học cơ bản:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

I. Ổn định tổ chức.

- Yêu cầu học sinh hát tập thể một bài hát.

II. Tiến hành sinh hoạt:

1. Nêu yêu cầu giờ học.

2. Đánh giá tình hình trong tuần:

a. Các tổ trưởng nhận xét về hoạt động của tổ mình trong tuần qua.

b. Lớp trưởng nhận xét, đánh giá chung tình hình chung của lớp.

c. Giáo viên nhận xét, tổng kết chung tất cả các hoạt động.

- Học

tập: ...

...

...

...

- Nề nếp:...

...

...

...

* Một số hạn chế:

...

...

...

...

...

3. Phương hướng tuần tới.

- Duy trì nề nếp học tập tốt.

- Yêu cầu đi học đúng giờ, vệ sinh gọn gàng.

- Phát huy tính tự quản.

4. Kết thúc sinh hoạt:

- Học sinh hát tập thể , cá nhân.

- Gv nhắc nhở hs cố gắng thực hiện tốt hơn trong tuần sau.

- Học sinh hát tập thể.

- HS lắng nghe

- Học sinh chú ý lắng nghe.

- Hs chú ý lắng nghe, rút kinh nghiệm cho bản thân.

- Học sinh rút kinh nghiệm cho bản thân mình.

- HS lắng nghe

- HS hát