• Không có kết quả nào được tìm thấy

? Bài toán thuộc dạng toán gì?

? Bài này được giải bằng mấy phép tính.

Kết luận Lưu ý dạng toán giải bằng hai phép tính.

+ Y/c cả lớp đọc bài mẫu và cho biết cách làm của bài toán

+ Làm bài, sau đó 2 hs ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau

+ HS nêu miệng kết quả và giải thích cách làm

+ Chữa bài:

- Nhận xét đúng, sai - GV chốt bài làm đúng - Nêu cách làm

- HS đối chiếu bài

? Muốn gấp một số lên nhiều lần,Ta làm thế nào?

? Muốn giảm một số đi nhiều lần,ta làm thế nào?

Kết luận : Lưu ý gấp và giảm một số một số lần

3. HĐ Vận dụng, trải nghiệm (5 phút)

? Khi biết thừa số,muốn tính tích ta làm như thế nào?

? Muốn tìm số bị chia ta làm như thế nào?

* Củng cố, dặn dò:

- Nhận xét giờ học, dặn dò hs

………

………

TIẾNG VIỆT: TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN TIẾT 34 – 35: NẮNG PHƯƠNG NAM

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Đọc đúng các từ, tiếng khó hoặc dễ lẫn (đông nghịt người, ríu rít trò chuyện, lòng vòng, lạnh dễ sợ luôn, lạnh buốt, làn mưa bụi, rung rinh,...). Ngắt nghỉ hơi đúng sau dấu câu và giữa các cụm từ. Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật. Bước đầu diễn tả được giọng các nhân vật, phân biệt được lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật .Kể lại được từng đoạn của câu chuyện theo ý tóm tắt. Hiểu nghĩa các từ: Nguyễn Huệ, sắp nhỏ, lòng vòng, dân ca, xoắn xuýt, sửng sốt. Hiểu nội dung câu chuyện: Tình cảm vẽ đẹp đẽ, thân thiết và gắn bó giữa thiếu nhi miền Nam – Bác. (trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa)

- Biết kể chuyện tự nhiên, phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mắt; biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung.

- Yêu thích môn học. Giáo dục tình cảm Yêu quê hương đất nước. Phát triển năng lực tự học.

* Giáo dục BVMT: Giáo dục ý thức yêu quý cảnh quan môi trường của quê hương miền Nam.

II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

1. Giáo viên:giáo án điện tử, PHTM,Tranh ảnh minh họa phần giới thiệu bài-Tập đọc. Tranh kể chuyện

2. Học sinh: sách giáo khoa.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA TRÒ

1. HĐ Mở đầu (3 phút)

- 2 HS đ c thu c lòng bài th ơ Vẽ quê hương tr l i câu h i:ả ờ

? K tên nh ng c nh v t đ ược miêu t trong bài th ?ơ

?Vì sao b c tranh quê h ương c a b n nh vẽ" râ#t đ p?

- Cho hs quan sat tranh minh h a ch di m ủ ể - Gv gi i thi u ch di m Bắ#c - Trung - Nam cung ủ ể câ#p cho các ẽm các hi u biê#t các vùng, miê/n trên dâ#t nước ta.

- Gv gi i thi u : Thiê#u nhi Vi t Nam chúng ta c ở ả ba miê/n Bắ#c - Trung - Nam đê/u yêu quý nhau, thân thiê#t nhau nh anh ẽm m t nhà. Câuư chuy n Nắ#ng ph ương Nam các ẽm h c hôm nay viê#t vê/ tình b n gắ#n bó c a các b n thiêu nhi

- Hs thực hiện

miê/n Nam v i thiê#u nhi miê/n Bắ#c.

2. HĐ Hình thành kiến thức mới + hoạt động luyện tập thực hành : (40 phút)

1. Luy n đ c : a. Đ c mâ"u:

- GV đ c mâ"u – HS nghẽ thẽo dõi - GV khái quát gi ng đ c c a bài

b, Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ

* Đ c t ng câuọ ừ

- Đ c nô#i tiê#p, mô"i ẽm m t câu, l p thẽo dõi - GV thẽo dõi nh n xét, s a sai phát âm - HS luy n đ c t khó ọ ừ

* Đ c t ng đo n trọ ừ ướ ớc l p.

- GV chia đo n

- 3 HS nô#i tiê#p nhau đ c 3 đo n trong bài, l p thẽo dõi

- Thẽo dõi, nhắ#c HS ngh h i đúng và đ c đo nỉ ơ vắn v i gi ng thích h p

- HS nêu cách ngắ#t nghỉ - HS khác nh n xét, b sung - Gv chô#t cách đ c đúng - 1, 2 HS đ c câu

- 3 HS đ c nô#i tiê#p đo n lâ/n 2 - Đ c chú gi i

- Giúp HS hi u nghĩa các t ng m i SGK

* Đ c t ng đo n trong nhóm.ọ ừ - Đ c thẽo c p.

- GV thẽo dõi, hướng dâ"n HS đ c đúng - HS nh n xét các b n trong nhóm - Nh n xét tuyên d ương nhóm đ c hay.

3. Hướng dẫn tìm hiểu bài:

- Hs đ c l i toàn bàiọ ạ

? Truy n có nh ng b n nh nào?

- 1 HS đ c đo n 1- L p đ c thâ/m

? Uyên và các b n đi đâu? Vào d p nào? - 1 HS đ c đo n 2 - L p đ c thâ/m

- Đọc toàn bài với giọng sôi nổi, diễn tả rõ sắc thái tình cảm trong lời nói từng nhân vật; nhấn giọng các từ ngữ gợi tả trong bức thư của Vân gửi các bạn miền Nam

Từ khó

nắng Phương Nam, Uyên, ríu rít, sững lại, vui lắm, xoắn xuýt, sửng sốt

Câu dài

- Nè, sắp nhỏ kia, đi đâu vậy?

- Vui/ nhưng mà/ lạnh dễ sợ luôn.

- Hà Nội đang rạo rực trong những ngày giáp Tết. Trời cuối động lạnh buốt. Những dòng suối hoa trôi dưới bầu trời xám đục và làn mưa bụi trắng xóa.

- Tiêu chí:

+ To, rõ ràng + Phát âm chuẩn + Ngắt nghỉ hợp lí

? Uyên và các b n ra ch hoa ngày Tê#t đ làm gì?

? Vân là ai? đâu?

- GV: … điê/u đó cho thâ#y các b n râ#t quý mê#n nhau.

? Nghẽ đ c th Vân, các b n ư ạ ước mong điê/u gì?

+ Nêu n i dung đo n 2? - Đ c đo n 3:

? Phương nghĩ ra sáng kiê#n gì?

? Vì sao các b n ch n cành mai làm quà Tê#t cho Vân?

- GVTK: Hoa mai là loài hoa tiêu bi u cho miê/n Nam vào ngày Tê#t. Hoa mai có màu vàng r c r , tươi sáng nh ánh nắ#ng phư ương Nam mô"i đ xuân vê/. Các b n Uyên, Ph ương, Huê g i cho Vân m t cành mai v i mong ước cành mai sẽ" ch nắ#ng t ph ương Nam ra và sưởi â#m cái l nh c a miê/n Bắ#c. Cành mai ch nắ#ng sẽ" giúp Vân thêm nh , thêm yêu các b n miê/n Nam c a mình và tình b n c a các b n càng thêm thắ#m thiê#t + Ch n thêm 1 tên khác cho truy n? Gi i thích lí do ch n?

a. Câu chuy n cuô#i nắm. b. Tình b n.

c. Cành mai ngày Tê#t.

- C ba tên truy n đê/u đúng. Điê/u quan tr ng là khi ch n tên mô"i ẽm câ/n nêu lí do vì sao ẽm ch n cho truy n tên a, b, hay c.

?N i dung bài muô#n nói lên điê/u gì?

? Nê#u có điê/u ki n vào miê/n Nam, ẽm thích tham quan n i nào nhâ#t? Em làm gì đ b o v c nh ơ ể ả ệ ả quan n i đó?ơ

* Giáo d c BVMT: Giáo d c ý th c yêu quý c nh quan môi trường c a quê h ương miên Nam.

- Có các bạn Uyên, Phương, Huệ cùng một số bạn thiếu nhi miền Nam đang nói về bạn Vân ở miền Bắc.

1. Đi chợ Tết.

+ Uyên cùng các bạn đi chợ hoa vào ngày 28 Tết .

2. Mong ước của các bạn khi nhận thư Vân.

- Chọn quà gửi cho Vân.

- Vân là bạn của Uyên, Phương, Huệ, ở ngoài Bắc.

+ Gửi cho Vân được ít nắng phương Nam.

3. Món quà.

+ Gửi tặng Vân ở ngoài Bắc một cành mai.

+Cành mai chở nắng phương Nam đến cho bạn Vân trong những ngày đơng rét buốt.

+ Cành mai không có ở ngoài Bắc nên rất quý.

+ Cành mai Tết chỉ có ở miền Nam sẽ gợi cho Vân nhớ đến bạn bè ở miền Nam...

- Chọn a) vì câu chuyện xảy ra vào cuối năm.

- Chọn b) vì ca ngợi tình bạn gắn bó thân thiết của thiếu nhi 2 miền.

- Chọn c) vì các bạn quyết định gửi ra

Bắc cho Vân 1 cành mai đặc biệt là đặc trưng của cái Tết ở phương Nam.

*Câu chuyện nói về tình bạn đẹp đẽ giữa các bạn thiếu nhi hai

miền :Nam - Bắc.

3. HĐ Vận dụng, trải nghiệm ( 25 phút)

* Luyện đọc lại:

- HS đọc lại toàn bài

- HS luyện đọc phân vai trong nhóm - 2 nhóm thi đọc cả truyện bằng cách đọc phân vai

- Chia nhóm cho HS luyện đọc phân vai:

- Tổ chức cho HS thi đọc chuyện theo vai.

- Đại diện các nhóm thi đọc.

- GV và HS nhận xét, bình chọn

*Kể chuyện 1. GV nêu nhiệm vụ

- Dựa vào các ý tóm tắt trong SGK các em nhớ lại và kể từng đoạn của câu chuyện Nắng phương Nam

2. Hướng dẫn HS kể chuyện

- GV mở bảng phụ đã viết các ý tóm tắt mỗi đoạn.

VD:

? Ý 1: Chuyện xảy ra vào lúc nào?

? Ý 2: Uyên và các bạn đi đâu?

? Ý 3: Vì sao mọi người sững lại?

- Gọi HS kể mẫu đoạn 1 (đi chợ Tết).

- Yêu cầu kể theo nhóm.

- Gọi 3 HS nối tiếp nhau thi kể 3 đoạn của câu chuyện.

- Sau mỗi lần kể GV và HS nhận xét:

Về nội dung, cách diễn đạt, cách thể hiện

4. HĐ Vận dụng (3 phút)

? Em có yêu quý bạn của mình không

- Hs thực hiện

- Hs trả lời

? Em đã dành tình cảm gì cho bạn của mình.

KL: Tình cảm thắm thiết, gắn bó của các bạn nhỏ dành cho nhau.

* Củng cố dặn dò :

? Điều gì làm em xúc động nhất trong câu chuyện trên?

- Tình bạn thân thiết, các bạn miền Nam thương các bạn miền Bắc phải chịu rét.

? Nhắc lại ý nghĩa của câu chuyện?

- Ca ngợi tình bạn thân thiết, gắn bó giữa thiếu nhi các miền trên đất nước ta.

- Khuyến khích HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe.

- Chuẩn bị bài sau: Cảnh đẹp non sông.

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY (NẾU CÓ)

………

………

SINH HOẠT A: Giáo dục kĩ năng sống (20 p)

Tài liệu liên quan