• Không có kết quả nào được tìm thấy

bài.

- GV thu vở chấm chữa bài.

3. HĐ Vận dụng: (5')

- Bài tập khảo sát (Ư DPHTM)

Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng.

Số bé nhất trong các số : 86,42 ; 86,247 ; 87,642 ; 86,24 là:

A. 86,42 B. 86,247 C. 87,642 D. 86,24

- Y/c HS nhắc lại nội dung kiến thức học.

- GV nhận xét chung tiết học.

- Chuẩn bị bài: Luyện tập chung

bài. Lời giải:

- 83,56 ; 83,62 ; 83,65 ; 84,18 ; 84,26.

HS tự làm bài, 1 em chữa bài trên bảng.

a. 9,6x < 9,62 vậy x= 1; 0 b. 25,x4 > 25,74 vậy x=8;9 - HS làm bài vào vở

a. 0,8 < x < 1,5 vậy x= 1

b. 53,99 < x < 54,01 vậy x = 54

- Sử dụng máy tính bảng làm bài.

IV. ĐIỀU CHỈNH- BỔ SUNG:

...

...

...

_________________________________

TV- TẬP ĐỌC Tiết 16: Trước cổng trời I/ YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Đọc đúng các tiếng khó. Đọc trôi chảy toàn bài, biết ngắt nghỉ và đọc diễn cảm toàn bài. Hiểu các từ khó và hiểu nội dung: Ca ngợi vẻ đẹp của cuộc sống miền núi cao-nơi có thiên nhiên thơ mộng, khoáng đạt, trong lành cùng những con người chịu thương, chịu khó, hăng say lao động, làm đẹp quê hương.

- Đọc trôi chảy toàn bài, biết ngắt nghỉ và đọc diễn cảm toàn bài. Góp phần phát triển Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ. Góp phần phát triển Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.

- Yêu quý và có ý thức bảo vệ thiên nhiên.

* GD quyền trẻ em:

- Quyền được tự hào về cảnh đẹp quê hương.

- Bổn phận giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa quê hương.

II/ ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC :

1.GV: - Tranh ảnh minh họa sgk, Máy tính, máy chiếu.

2.HS: SGK, VBT

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. HĐ mở đầu.(5')

-Y/c HS đọc bài kì diệu rừng xanh và trả lời câu hỏi SGK.

* Giới thiệu bài.

- GV chiếu tranh minh họa bài đọc, giới thiệu vẻ đẹp của con người và cảnh sắc thiên nhiên rất thơ mộng của một vùng cao.

2)HĐ hình thành kiến thức: 18’

a* Hướng dẫn HS luyện đọc - Y/c 1 HS đọc toàn bài 1 lượt.

GV chia bài thành 3 đoạn để tiện luyện đọc.

Đoạn 1: 4 dòng đầu.

Đoạn 2: Tiếp theo đến Ráng chiều như hơi khói

Đoạn 3: những câu còn lại.

- GV và HS cùng theo dõi và nhận xét.

- GV kết hợp sửa chữa lỗi phát âm, ngắt nghỉ hơi chưa đúng hoặc giọng đọc chưa phù hợp cho HS.

- Y/c HS đọc nối tiếp lần 2.

- GV có thể giải thích thêm các từ áo chàm, nhạc ngựa, thung.

-Y/c HS đọc theo cặp cho nhau nghe.

- GV đọc mẫu toàn bài và lưu ý cách đọc cho từng phần.

b) Hướng dẫn tìm hiểu bài

- Y/c HS đọc thầm đọc lướt đoạn 1 và trả lời câu ?

+ Tác giả tả lại cảnh gì? ở đâu?

+ Vì sao địa điểm tả trong bài được gọi là " Cổng trời"?

+ Chỉ đứng ở vùng nào ta mới có cảm giác này?

- 3 HS đọc kết hợp trả lời câu hỏi.

- HS quan sát

- 1 HS đọc, lớp theo dõi.

- 3 HS đọc , mỗi em đọc 1 đoạn

- Lần hai, 3 HS đọc kết hợp giải nghĩa 1 số từ ngữ khó trong sách.

- Lần ba : HS đọc theo cặp (lặp lại 2 vòng)

- HS làm việc cá nhân. Đại diện trả lời, lớp nhận xét BS.

+ Cảnh đẹp thiên nhiên ở một vùng núi cao.

+ Vì nơi đây là một đèo cao giữa hai vách đá, từ đỉnh đèo có thể nhìn thấy cả một khoảng trời lộ ra, có mây bay, có gió thoảng, cảm giác như đó là chiếc cổng để đi lên trời.

+ ở miền núi, trên một ngọn núi cao, hai bên có vách đá.

* Ý 1: Vị trí đặc biệt của cổng trời.

+ Cỏ hoa, con thác, đàn dê, rừng, ráng chiều, nương rẫy, nhạc ngựa.

+ Cổng trời có vị trí ntn?

- Y/c HS đọc thầm khổ thơ 2 và trả lời câu hỏi ?

+ Những sự vật nào được tác giả miêu tả trong đoạn thơ trên?

+ Những sự vật trên do đâu mà có?

+ Tả lại bức tranh thiên nhiên trong bài?

+ Trong những cảnh vật được miêu tả con thích cảnh nào nhất? Vì sao?

+ Để miêu tả bức tranh thiên nhiên tác giả sử dụng nghệ thuật gì?

+ Tác giả tả cảnh thiên nhiên ở vùng nào?

- Y/c HS đọc thầm toàn bài và trả lời câu hỏi:

+ Điều gì đã làm cho cánh rừng sương giá ấm lên?

+ Đoạn thơ nói đến những dân tộc nào và họ đang làm gì?

+ Đoạn thơ nói lên điều gì?

+ Hãy nêu nội dung chính của bài thơ.

- GV bổ sung hoàn chỉnh và chiếu trên màn hình.

3) HĐ thực hành- Luyện tập:

*Hướng dẫn đọc diễn cảm và học thuộc lòng

- Nêu giọng đọc cả bài?

- GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn 2.Chú ý đọc với giọng sâu lắng, ngân nga, thể hiện cảm xúc của tác giả trước cảnh đẹp vùng cao.

+ Hầu hết là cảnh thiên nhiên.

+ Học sinh tự tả.

+ Học sinh nối tiếp nhau phát biểu: VD:

Em thích hình ảnh đứng trên cổng trời ngẩng đầu lên thấy không gian có gió thổi mây trôi tưởng như mình có thể lên được tới trời.

+ Nghệ thuật nhân hoá, so sánh.

*Ý 2: Thiên nhiên tươi đẹp trên vùng núi cao.

+ Vì có hình ảnh con người, con người làm việc trong cảnh suối reo, nước chảy con người và thiên nhiên hoà quyện với nhau.

+ Dân tộc Giáy, Dao họ đang gặt lúa trồng rau, hái măng, hái nấm.

*Ý 3: Cuộc sống của người dân miền núi cao.

* Ý chính: Ca ngợi vẻ đẹp thiên nhiên thơ mộng ở miền núi cao và cuộc sống của người dân lao động làm cho quê hương tươi đẹp.

- Đọc trôi chảy, lưu loát thể hiện xúc động của tác giả...

- HS tự chọn trao đổi với bạn

để có cách hiểu chính xác cảnh vật đó.

- HS luyện đọc cá nhân.

- HS thi đọc diễn cảm trước lớp.

- HS nêu.

- HS nêu

- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.

- GV và HS cùng nhận xét đánh giá bình chọn bạn đọc hay nhất.

- Y/c HS kết hợp học thuộc lòng 1 đoạn mà em thích.

4. HĐ vận dụng(3')

- Tác giả tả cảnh vật trước cổng trời theo trình tự nào?

* GD quyền trẻ em:

? Quê hương em có những cảnh đẹp nào? Các em cần làm gì để giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa quê hương?

* GV: Việt Nam ta ở đâu cũng có cảnh đẹp, mỗi miền quê đều có mỗi cảnh sắc vẻ đẹp riêng. Vì vậy tất cả chúng ta đều có quyền tự hào về cảnh đẹp quê hương mình. Qua đó phải biết giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa quê hương.

- GV nhận xét tiết học.

- Dặn HS chuẩn bị bài sau: Cái gì quý nhất.

IV. ĐIỀU CHỈNH- BỔ SUNG:

...

...

...

_______________________________

Buổi chiều

ĐỊA LÍ Tiết 7: Ôn tập I/ YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Xác định và mô tả được vị trí nước ta trên bản đồ. Nêu được đặc điểm chính của các yếu tố địa lí tự nhiên Việt Nam: địa hình, khí hậu, sông ngòi, đất, rừng.

* Giảm tải: Không yêu cầu hệ thống hoá, chỉ cần nêu một số đặc điểm chính về địa lí tự nhiên Việt Nam: địa hình, khí hậu, sông ngòi, đất, rừng.

- Chỉ được vị trí và giới hạn của nước Việt Nam trên bản đồ. Nêu tên và chỉ được vị trí một số dãy núi, đồng bằng, sông lớn , các đảo, quần đảo của nước ta trên bản đồ.

Năng lực hiểu biết cơ bản về Địa lí, năng lực tìm tòi và khám phá Địa lí, năng lực vận dụng kiến thức Địa lí vào thực tiễn.

- Giáo dục HS lòng yêu quê hương đất nước, Biết quan tâm đến những vấn đề tự nhiên đang đặt ra cho đất nước.

II/ ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC.

1. GV:

- GA ĐT, máy tính, máy chiêu.

- Bản đồ tự nhiên Việt Nam.

2. HS: sgk, vbt

III/ HO T Ạ ĐỘNG D Y H C CH Y U:Ạ Ọ Ủ Ế

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. HĐ mở đầu: 5’

- Em hãy trình bày về các loại đất chính ở nước ta?

- Nêu một số đặc điểm của rừng rậm nhiệt đới và rừng ngập mặn?

- Nêu tác dụng của rừng với đời sống của nhân dân ta?

- Nhận xét.

* GTB: 1’

2. Hoạt động thực hành:

a. Thực hành một số kĩ năng liên quan đến các yếu tố địa lí tự nhiên VN: 15’

- GV phát phiếu học tập cho HS:

1. Quan sát lược đồ VN trong khu vực ĐNA, chỉ trên lược đồ và mô tả:

- Vị trí và giới hạn của nước ta.

- Vùng biển của nước ta.

- Một số đảo và quần đảo của nước ta.

2. Quan sát lược đồ địa hình VN.

- Nêu tên và chỉ các dãy núi.

- Nêu tên và chỉ vị trí các đồng bằng lớn.

- Nêu tên và chỉ vị trí các sông lớn.

- GV treo bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam.

- Gọi HS thực hiện nội dung 1SGK (82).

- GV nhận xét, sửa chữa.

b. Hoạt động 2: Ôn tập về đặc điểm của các yếu tố địa lí TNVN: 16’

- GV chia nhóm: 6 HS/nhóm.

- GV yêu cầu HS làm BT 4 VBT trang 14.

Các yếu tố tự nhiên

Đặc điểm chính Địa hình

Khoáng sản Khí hậu Sông ngòi Đất Rừng

* Hướng dẫn HS làm BT 1, 2, 3 VBT

- 3 HS trả lời.

- HS làm bài theo cặp.

- Một số HS lên bảng chỉ.

- HS thảo luận nhóm.

- Đại diện các nhóm trình bày.

- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.

trang 13, 14.

3. HĐ vận dụng: 2’

- GV củng cố lại nội dung bài.

- GV nhận xét giờ học.

IV. ĐIỀU CHỈNH- BỔ SUNG:

...

...

...

_______________________________________

SINH HOẠT TUẦN 7- GIAÓ DỤC AN TOÀN GIAO THÔNG A. SINH HOẠT (20’)

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

-HS biết được những ưu điểm, những hạn chế về các mặt trong tuần 7 - HS biết đưa ra biện pháp khắc phục những hạn chế của bản thân.

- Giáo dục HS thái độ học tập đúng đắn, biết nêu cao tinh thần tự học, tự rèn luyện bản thân.

II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:

- Sổ theo dõi.

III - TI N TRÌNH LÊN L P.Ế Ớ

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Lớp tự sinh hoạt

- GV yêu cầu lớp trưởng lên điều khiển sinh hoạt lớp.

2. Giáo viên nhận xét

* Nề nếp:

+ Ưu điểm:

...

...

...

...

...

...

+ Tồn tại:

...

...

...

...

...

...

* Học tập:

+ Ưu điểm:

- Lớp trưởng lên điều khiển.

- Lần lượt tổ trưởng từng tổ lên nhận xét các hoạt động của tổ mình trong tuần.

- Lớp trưởng nhận xét chung.

- HS lắng nghe.

...

...

...

...

...

+ Tồn tại:

...

...

...

...

* Thể dục - Vệ sinh:

+ Ưu điểm:

...

...

...

...

+Tồn tại:

...

...

...

...

* Yêu cầu HS bình bầu học sinh chăm ngoan và xếp loại thi đua giữa các tổ.

3. Kế hoạch tuần tới

- Tiếp tục duy trì các nề nếp đã có và khắc phục những tồn tại của tuần trước.

- Học bài và làm bài ở nhà đầy đủ trước khi đến lớp.

- Ban ATGT của lớp thường xuyên tuyên truyền về phòng tránh tai nạn giao thông.

- Phòng tránh tai nạn trong trường học, lớp học.

- Tiếp tục thực hiện tốt các biện pháp phòng chống dịch Covid-19

- HS bình bầu.

B. AN TOÀN GIAO THÔNG

BÀI 2: PHÒNG TRÁNH TAI NẠN GIAO THÔNG NƠI TẦM NHÌN BỊ CHE KHUẤT

I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT a, Yêu cầu chung

- Nhận biết được một số tình huống có thể xảy ra tai nạn giao thông ở những nơi khuất tầm nhìn.

- Hình thành khả năng dự đoán và biết cách phòng tránh một số tình huống có thể tai nạn giao thông ở nơi che khuất tầm nhìn.

- Chia sẻ với người khác về cách phòng tránh tai nạn giao thông ở những nơi khuất tầm nhìn.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

1.Chuân bị giáo viên:

- Tài liệu giáo dục An toàn giao thông - Thiết bị trình chiếu, nghe nhìn

- Mô hình an toàn giao thông . 2. Chuẩn bị học sinh:

- Vở ghi chép

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

MỞ ĐẦU:

- Tổ chức trò chơi “ lái xe an toàn ” - Hướng dẫn một học sinh dùng xe đạp và thực hiện những động tác khi sang đường.

- GV thực hiện và đặt câu hỏi: Xác định đúng sai trong bức ảnh trên có hành động đúng hay sai?

- GV tổng hợp lại ý kiến của Học sinh ( HS ) tuyên dương.

- GV trình chiếu đoạn video về một vụ tai nạn giao thông ở nơi tầm nhìn bị che khuất

- GV đặt câu hỏi: nguyên nhân dẫn đến vụ tai nạn trong đoạn video trên là gì ?

- Học sinh quan sát tranh và trả lời ( những hành động đúng và những hành động sai )

- HS quan sát video - HS trả lời

- HS quan sát - HS trả lời 2. KHÁM PHÁ

1. Tìm hiểu những nơi tầm nhìn bị che khuất có thể xảy ra tai nạn giao thông:

- GV yêu cầu HS quan sát tranh và chỉ ra những nơi bị che khuất có thể xảy ra tai nạn giao thông.

- Giáo viên yêu cầu học sinh trình bày - GV Nhận xét – tuyên dương.

- GV liên hệ giáo dục HS thực tế qua hình ảnh giao thông tại địa phương.

- GV tổ chức HS tìm ra những phương cách phòng tránh nguy cơ xảy ra tai nạn giao thông nơi tầm nhìn che khuất.

- GV kết luận

- GV tuyên dương, nhận xét

-HS quan sát tranh và thảo luận.

- Hs báo cáo kết quả - HS nêu cá nhân

- HS thực hiện theo nhóm ( 4 học sinh ) - HS nêu phần cần ghi nhớ

3. THỰC HÀNH

- Gv Xây dựng tình huống giao thông khi bị che khuất tầm nhìn.

- GV yêu cầu HS nhận xét và tìm những hành động của các nhân vật trong tình

- HS đóng vai theo yêu cầu, hướng dẫn của GV