• Không có kết quả nào được tìm thấy

bài

- GV giải nghĩa :

+ Việc bếp núc: việc chuẩn bị thức ăn, thức uống, bát đĩa , … - GV hướng dẫn HS trả lời câu hỏi :

(?) Các bạn trong lớp tổ chức buổi liên hoan văn nghệ nhằm mục đích gì?

- GV gắn lên bảng tấm bìa 1: I.

Mục đích

(?) Để tổ chức buổi liên hoan, cần làm những việc gì? Lớp trưởng phân công như thế nào?

- GV gắn lên bảng tấm bìa 2: II.

Phân công chuẩn bị

(?) Hãy thuật lại diễn biến của buổi liên hoan

- GV gắn lên bảng tấm bìa 3: III.

Chương trình cụ thể

- GV chốt : Để đạt kết quả của buổi liên hoan tốt đẹp như trong mẫu chuyện Một buổi sinh hoạt tập thể, chắc lớp trưởng đã cùng các bạn lập một CTHĐ rất cụ thể, khoa học, hợp lí, huy động được khả năng của mọi người

- Liên hoan văn nghệ, kết nạp đội viên, …

- HS đọc tiếp nối yêu cầu đề bài. Cả lớp theo dõi SGK.

- HS trả lời, lớp bổ sung:

- Chúc mừng các thầy, cô giáo nhân ngày Nhà giáo VN 20 – 11 ; bày tỏ lòng biết ơn với thầy cô

- Chuẩn bị : bánh, hoa quả, làm báo tường, chương trình văn nghệ … - Phân công: bánh,…, làm báo tường…

- HS nêu

Lắng nghe

Theo dõi

Nhắc lại

3. HĐ Thực hành:

Hoạt động 2: Học sinh lập chương trình.

Theo dõi, nhắc lại

Bài 2 :

- GV chia lớp thành 6 nhóm; phát giấy khổ to cho học sinh làm bài trên giấy.

- Giáo viên nhận xét, sửa chữa, giúp học sinh hoàn chỉnh từng bản chương trình hoạt động theo gợi ý sau:

(?) Chương trình hoạt động của bạn lập ra có rõ mục đích không?

(?) Những công việc bạn nêu đã đầy đủ chưa? Phân công việc rõ ràng chưa?

(?) Bạn đã trình bày đủ các đề mục của một chương trình hoạt động không?

(?)Nêu ích lợi và cấu tạo một chương trình hoạt động.

4. HĐ vận dụng:3'

- GV nhận xét tiết học; khen ngợi những học sinh và nhóm học sinh làm việc tốt; nhắc cả lớp chuẩn bị tiết học tới - vận dụng điều vừa học để lập chương trình cho 1 trong 5 hoạt động được giới thiệu ở tuần 21

- Mỗi nhóm có thể cùng lập CTHĐ với đủ 3 phần hoặc chia nhỏ công việc thành 3 phần

- Đại diện nhóm trình bày chương trình của từng nhóm

- HS nêu ích lợi của việc lập CTHĐ và cấu tạo 3 phần của một CTHĐ - HS nhắc lợi ích của việc lập chương trình hoạt động và cấu tạo 3 phần của một chương trình hoạt động.

- HS nhắc lại những KNS các em được rèn luyện qua giờ học.

- Lắng nghe, thực hiện.

Lắng nghe IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY:

...

...

...

_______________________________________

Khoa học

SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG CHẤT ĐỐT (Tiết1) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

a. Yêu cầu chung:

- Kể tên một số loại chất đốt . Nêu ví dụ về việc sử dụng năng lượng chất đốt trong đời sống và sản xuất: Sử dụng năng lượng than đá, dầu mỏ, khí đốt trong nấu ăn, thắp sáng, chạy máy,...

-Nêu được một số biện pháp phòng chống cháy, bỏng, ô nhiễm khi sử dụng năng lượng chất đốt. PT năng lựcNhận thức thế giới tự nhiên, tìm tòi, khám phá thế giới tự nhiên,vận dụng kiến thức vào thực tiễn và ứng xử phù hợp với tự nhiên, con người.

- Thực hiện tiết kiệm năng lượng chất đốt

* Lồng ghép GDKNS :

- Kĩ năng biết cách tìm tòi, xử lí, trình bày thông tin về việc sử dụng chất đốt.

- Kĩ năng bình luận, đánh giá về các quan điểm khác nhau về khai thác và sử dụng chất đốt.

b. Yẻu cầu riêng cho HSKT: Theo dõi, lắng nghe II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Bảng phụ, các hình minh hoạ trong SGK.

- HS : Nến, diêm, ô tô chạy pin có đèn và còi đủ cho các nhóm.

III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

Khải 1. Hoạt động mở đầu:(5phút)

- Cho HS trả lời câu hỏi sau:

+ Vì sao mặt trời là nguồn năng lượng chủ yếu của sự sống trên trái đất?

+ Năng lượng mặt trời được dùng để làm gì?

- GV nhận xét

- Giới thiệu bài - Ghi bảng

- HS trả lời

- HS nghe - HS ghi vở 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới:(28phút)

*Hoạt động 1: Một số loại chất đốt + Em biết những loại chất đốt nào?

+ Em hãy phân loại chất đốt đó theo 3 loại: thể rắn, thể lỏng, thể khí

+ Quan sát hình minh hoạ 1, 2, 3 trang 86 và cho biết: Chất đốt nào đang được sử dụng? Chất đốt đó thuộc thể gì?

* Hoạt động 2: Công dụng của than đá và việc khai thác than đá - GV nêu: Than đá là loại chất đốt dùng nhiều trong đời sống con người và trong công ngiệp….

- Yêu cầu HS làm việc cặp đôi, trao đổi và trả lời 3 câu hỏi trong SGK trang 86

+ Than đá được sử dụng vào những việc gì?

+ Ở nước ta, than đá được khai thác

- HĐ cặp đôi:

- HS nối tiếp nhau trả lời

+ Những loại chất đốt như: than, củi, tre, rơm, rạ, dầu, ga…

- Thể rắn: Than, củi, tre, rơm rạ…

- Thể lỏng: Dầu - Thể khí: ga

- HS quan sát tranh và trả lời

- HS cùng bạn trao đổi và thảo luận

ở đâu?

+ Ngoài than đá còn có loại than nào khác không?

- GV chỉ vào tranh giải thích cách khai thác

* Hoạt động 3: Công dụng của dầu mỏ và việc khai thác dầu mỏ

- GV yêu cầu HS đọc thông tin trang 87 SGK và thảo luận trả lời các câu hỏi sau

+ Dầu mỏ có ở đâu?

+ Người ta khai thác dầu mỏ như thế nào?

+ Những chất nào có thể lấy ra từ dầu mỏ?

+ Xăng được sử dụng vào những việc gì?

+ Nước ta, dầu mỏ được khai thác ở đâu?

- GV kết luận

* Hoạt động 4: Công dụng của chất đốt ở thể khí và việc khai thác - GV tổ chức HS đọc thông tin trong SGK tìm hiểu về việc khai thác các loại khí đốt, thảo luận rồi trả lời

+ Có những loại khí đốt nào?

+ Khí đốt tự nhiên được lấy từ đâu?

+ Người ta làm thế nào để tạo ra khí sinh học?

- GV dùng tranh minh hoạ 7, 8 để giải thích cho HS hiểu cách tạo ra khí sinh học hay còn gọi là khí bi-ô- ga

- GV kết luận về tác dụng của các loại khí đốt trong nấu ăn, thắp sáng, chạy máy…

- Có trong tự nhiên, nằm sâu trong lòng đất

- Người ta dựng các tháp khoan nơi có chứa dầu mỏ. Dầu mỏ được lấy lên theo các lỗ khoan của giếng

- …xăng, dầu hoả, dầu đi- ê- ren, dầu nhờn, nước hoa tơ sợi nhân tạo, nhiều loại chất dẻo

- …chạy các loại động cơ. Dầu được sử dụng để chạy máy, các loại động cơ, làm chất đốt và thắp sáng

- Dầu mỏ được khai thác chủ yếu ở Biển Đông

- Có hai loại khí đốt là khí tự nhiên và khí sinh học

- …có sẵn trong tự nhiên, con người lấy ra từ các mỏ

- Người ta ủ chất thải, phân súc vật, mùn rác vào trong các bể chứa. Các chất trên phân huỷ tạo ra khí sinh học.

3.Hoạt động vận dụng:(3 phút) - Về nhà chia sẻ với mọi người cần sử dụng tiết kiệm năng lượng chất đốt nhằm bảo vệ tài nguyên bảo vệ môi trường.

- HS nghe và thực hiện

- Thực hiện sử dụng an toàn và tiết kiệm chất đốt ở gia đình.

- HS nghe và thực hiện IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY:

...

...

...

---Buổi chiều

ĐỊA LÍ Tiết 19: Châu Á I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

a. Yêu cầu chung

- Nhớ tên các châu lục châu, đại dương. Biết dựa vào lược đồ hoặc biểu đồ nêu được vị trí địa lí, giới hạn của châu Á.Nhận biết được độ lớn và sự đa dạng của thiên nhiên châu Á.

- Đọc được tên các dãy núi cao, đồng bằng lớn của châu Á. Nêu được một số cảnh thiên nhiên châu Á và nhận biết chúng thuộc khu vưc nào của châu Á. PT Năng lực tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sán g tạo; Năng lực hiểu biết cơ bản về Địa lí, năng lực tìm tòi và khám phá Địa lí, năng lực vận dụng kiến thức Địa lí vào thực tiễn

- Tôn trọng, bảo vệ cảnh quan thiên nhiên.

b. Yêu cầu riêng cho HSKT

Theo dõi, lắng nghe, nhắc lại theo cô

* GDTNMTBĐ: Biết được những nét lớn về đặc điểm tự nhiên châu Á, trong đó có biển, đại dương có vị trí quan trọng.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Máy tính, máy chiếu.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHU YẾU

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ của Khải 1. HĐ mở đầu: 4’ - Nhận xét bài

kiểm tra cuối kì I

* Giới thiệu bài: 1’

2. HĐ hình thành KT:

a. Hoạt động 1: Vị trí địa lí và giới hạn: Ứng dụng CNTT – chiếu bản đồ: 7’

- GV chia nhóm: 4 HS/ nhóm

Lắng nghe

Quan sát

- Yêu cầu HS thảo luận nội dung bài 1 VBT trang 37:

+ Hãy kể tên các châu lục, các đại dương trên thế giới mà em biết?

+ Các phía của châu Á tiếp giáp các châu lục và đại dương nào ?

+ Châu Á nằm ở bán cầu Bắc hay bán cầu Nam, trải từ vùng nào đến vùng nào ?

+ Châu Á chịu ảnh hưởng của các đới khí hậu nào ?

* Kết luận: Châu Á nằm ở bán cầu bắc, có 3 phía giáp biển và đại dương b. Hoạt động 2: Diện tích châu Á : 7’

- Dựa vào bảng số liệu, em hãy so sánh diện tích của châu Á với diện tích của các châu lục khác?

* Kết luận : Trong 6 châu lục thì châu Á có diện tích lớn nhất

c. Hoạt động 3: Đặc điểm về tự nhiên: Ứng dụng CNTT – chiếu ảnh: 7’

- Cho HS quan sát H 3 và yêu cầu thảo luận cặp đôi:

+ Nêu các khu vực của châu Á ? + Nêu tên kí hiệu a, b, c, d, đ của h 2, tìm chữ ghi tương ứng ở các khu vực trên h 3 ?

* Kết luận : Châu Á có nhiều cảnh thiên nhiên.

d. Hoạt động 4: Địa hình châu Á : 7’

- Nhận xét, bổ sung ý kiến của học sinh.

* KL : Châu Á có nhiều dãy núi và đồng bằng lớn. Núi và cao nguyên chiếm phần lớn diện tích.

* Hướng dẫn HS làm bài 2, 3, 4, 5 VBT trang 37, 38.

3. HĐ vận dụng : 2’

- GV củng cố lại nội dung bài.

- Dặn dò về nhà học bài.

- HS thảo luận.

- Đại diện các nhóm trình bày.

- Các nhóm khác nhận xét bổ sung.

- Châu Á có diện tích lớn nhất, gấp gần 5 lần CĐD, hơn 4 lần diện tích châu Âu, hơn 3 lần diện tích CNC.

- HS làm việc theo cặp.

- Đại diện các nhóm trình bày.

- Nhóm khác nhận xét bổ sung.

- HS đọc tên các dãy núi, đồng bằng của châu Á.

- 3 HS đọc kết luận.

Nhắc lại theo cô

Quan sát, nhăc theo cô

Lắng nghe

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY:

...

...

...

_______________________________________

Hoạt động ngoài giờ lên lớp

ĐỌC SÁCH THƯ VIỆN ( Theo kế hoạch thư viện)

_______________________________________

SINH HOẠT TUẦN 18 A. SINH HOẠT (20’)

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- HS biết được những ưu điểm, những hạn chế về các mặt trong tuần 18 - HS biết đưa ra biện pháp khắc phục những hạn chế của bản thân.

- Giáo dục HS thái độ học tập đúng đắn, biết nêu cao tinh thần tự học, tự rèn luyện bản thân.

II. CHUẨN BỊ:

- Sổ theo dõi.

III - TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Lớp tự sinh hoạt

- GV yêu cầu lớp trưởng lên điều khiển sinh hoạt lớp.

2. Giáo viên nhận xét

* Nề nếp:

+ Ưu điểm:

...

...

...

...

...

...

+ Tồn tại:

...

...

...

...

...

...

* Học tập:

+ Ưu điểm:

...

- Lớp trưởng lên điều khiển.

- Lần lượt tổ trưởng từng tổ lên nhận xét các hoạt động của tổ mình trong tuần.

- Lớp trưởng nhận xét chung.

- HS lắng nghe.

...

...

...

...

+ Tồn tại:

...

...

...

...

* Thể dục - Vệ sinh:

+ Ưu điểm:

...

...

...

...

+Tồn tại:

...

...

...

...

* Yêu cầu HS bình bầu học sinh chăm ngoan và xếp loại thi đua giữa các tổ.

3. Kế hoạch tuần tới

- Tiếp tục duy trì các nề nếp đã có và khắc phục những tồn tại của tuần trước.

- Thi đua học tốt mừng Đảng, mừng Xuân.

- Học bài và làm bài ở nhà đầy đủ trước khi đến lớp.

- Đôi tuyển câu lạc bộ các môn học, luyện viết chữ đẹp tiếp tục ôn luyện.

- Ban ATGT của lớp thường xuyên tuyên truyền về phòng tránh tai nạn giao thông.

- Tiếp tục nghiêm túc thực hiện phòng tránh Covid19.

- Phòng tránh tai nạn trong trường học, lớp học.

- Tham gia đầy đủ các buổi TDGG và MHTT.

- HS bình bầu.

- Lắng nghe.

B. SINH HOẠT CHUYÊN ĐỀ: Nhà sử học nhỏ tuổi + Nội dung:

- Biết các ngày lễ kỷ niệm trong năm - Biết tiểu sử Kim Đồng, Bác Hồ - Thuộc 5 điều Bác Hồ dạy

- Biết một số gương anh hùng trong thời kỳ kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ.

+ Tổ chức thực hiện:

* Chơi trò chơi “Hái hoa dân chủ”

- GV làm các phiếu bốc thăm gắn lên cây hoa của lớp.