• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Nguyễn Huệ #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Nguyễn Huệ #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom"

Copied!
43
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 18 Ngày soạn : 31/12/2021

Ngày giảng : Thứ hai, ngày 03 tháng 01 năm 2022 Buổi sáng

TOÁN

Tiết 107: Diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

a. Yêu cầu chung:

- HS tự nhận biết được hình lập phương là hình hộp chữ nhật đặc biệt để rút ra được quy tắc tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương từ công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật.

- Vận dụng quy tắc tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương để giải các bài toán có liên quan. PT Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học

- Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác.

b. Yêu cầu riêng cho HSKT Theo dõi, lắng nghe

II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC - Máy tính, máy chiếu.

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ của

Khải 1. HĐ Khởi động: 4’

- Tính Sxq và Stp của HHCN biết:

a = 19dm b= 15dm c= 12dm a = 1,2m b= 1,1m c= 0,9m - GV nhận xét.

* Giới thiệu bài: 1’

2. HĐ hình thành KT:

*a. Hướng dẫn lập công thức tính diện tích xung quanh của hình lập phương: 6’

- GV yêu cầu HS quan sát một số hình lập phương sau đó yêu cầu : + Tìm điểm giống nhau giữa hình lập phương và hình hộp chữ nhật?

+ Có bạn nói : “Hình lập phương là hình hộp chữ nhật đặc biệt”.

Theo em, bạn đó nói đúng hay nói sai ? vì sao ?

+ Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật là gì ?

- 2 HS lên bảng làm bài.

- HS cả lớp quan sát

+ Có 6 mặt. Có 8 đỉnh. Có 12 cạnh.

+ Hình lập phương chính là HHCN đặc biệt. Vì khi chiều dài, chiều rộng, chiều cao của hình chữ nhật bằng nhau thì nó chính là HLP + Là tổng diện tích của 4 mặt bên.

+ Cũng là tổng diện tích của 4 mặt

Lắng nghe

Lắng nghe

Nhắc lại

(2)

- Vậy diện tích xung quanh của hình lập phương là gì ?

- Diện tích các mặt của hình lập phương có gì đặc biệt ?

- Vậy để tính diện tích của 4 mặt ta có thể làm như thế nào ?

- GV nêu bài toán : Một hình lập phương có cạnh là 5cm. Tính diện tích xung quanh của hình lập phương đó.

- GV nhận xét bài của HS, nhắc các em hai bước tính trên có thể gộp thành một bước tính.

? Hãy nêu quy tắc tính diện tích xung quanh của hình lập phương ?

b. Hướng dẫn lập quy tắc tính diện tích toàn phần của hình lập phương: 6’

+ Diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật là diện tích của mấy mặt?

+ Vậy diện tích toàn phần của hình lập phương là diện tích của mấy mặt?

+ Có thể tính tổng diện tích của cả 6 mặt của hình lập phương như thế nào?

+ Để tính được diện tích toàn phần của hình lập phương ta có thể làm ntn?

- GV nêu bài toán : Một hình lập phương có cạnh dài 5cm, Hãy tính diện tích toàn phần của hình lập phương đó.

bên.

+ Các mặt của hình lập phương có diện tích bằng nhau.

+ Ta có thể lấy diện tích của 1 mặt nhân với 4.

- 1 HS lên bảng, lớp làm bài vào vở bài tập.

Bài giải

Diện tích một mặt của hình lập phương đó là :

5 x 5 = 25 (cm2)

Diện tích xung quanh của hình lập phương là

25 x 4 = 100 (cm2)

Đáp số: 25 cm2; 100 cm2

* Muốn tính Sxq của HLP ta lấy diện tích của một mặt rồi nhân với 4.

+ Là diện tích của cả 6 mặt.

+ Là diện tích của cả 6 mặt.

+ Để tính diện tích của cả 6 mặt của hình lập phương ta lấy diện tích một mặt rồi nhân với 6.

+ Để tính được diện tích toàn phần của hình lập phương ta có thể lấy diện tích một mặt rồi nhân với 6.

- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào giấy nháp.

Bài giải

Diện tích một mặt của hình lập phương đó là :

5 x 5 = 25 (cm2)

Diện tích toàn phần của hình lập phương là :

25 x 6 = 150 (cm2)

Đáp số: 25 cm2; 150 cm2

Nhắc theo cô

Lắng nghe

(3)

- GV nhắc lại hai bước tính trên có thể gộp làm một bước tính.

- Hãy nêu quy tắc tính diện tích toàn phần của hình lập phương ? 3. HĐ Luyện tập

Bài 1. SGK trang 111: 10’

- Bài tập yêu cầu làm gì?

- GV nhận xét, chốt kết quả đúng.

Bài giải

Diện tích xung quanh của hình lập phương là:

1,5 x 1,5 x 4 = 9 (m2) Diện tích toàn phần của hình lập phương là:

1,5 x 1,5 x 6 = 13,5(m2) Đáp số : Sxq = 9m2 Stp = 13,5m2 - Củng cố cách tính Sxq và Stp của HLP

Bài 2. SGK trang 111: 11’

- Bài toán cho biết gì? Hỏi gì?

- Diện tích bìa làm hộp không có nắp là diện tích của mấy mặt?

- GV nhận xét chốt kết quả đúng.

Bài giải

Diện tích bìa để làm chiếc hộp đó là:

2,5 x 2,5 x 5 = 31,25(dm2) Đáp số : 31,25dm2 5. HĐ Vận dụng: 2’

- Hãy nhắc lại quy tắc tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương?

- GV nhận xét giờ học và giao BTVN

* Muốn tính diện tích toàn phần của hình lập phương ta lấy diện tích của một mặt rồi nhân với 6.

- 1 HS đọc đề bài. Lớp đọc thầm.

- Tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương.

- HS cả lớp làm bài vào vở.

- 1 HS làm bảng lớp.

- Nhận xét bài làm của bạn.

- 1 HS đọc đề bài. Lớp đọc thầm.

- HS trả lời.

- 5 mặt.

- HS cả lớp làm bài vào vở.

- 1 HS làm bảng phụ.

- Nhận xét bài làm của bạn.

Nhắc lại

Lắng nghe

Lắng nghe

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY:

(4)

...

...

...

_______________________________________

TV- LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết 38: Cách nối các vế câu ghép I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

a. Yêu cầu chung

- Giúp HS hiểu được 2 cách nối vế câu trong câu ghép: Nối bằng từ có tác dụng nối và nối trực tiếp.

- Phân tích được cấu tạo của câu ghép. PT Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.

- Đặt được câu ghép theo yêu cầu.

b. Yêu cầu riêng cho HSKT - Theo dõi, lắng nghe

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: UDCNTT, Máy tính, máy chiếu.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hđ của Khải 1. HĐ mở đầu: 4’

- Đặt câu ghép và xác định CN, VN.

- GV nhận xét.

* Giới thiệu bài: 1’

2. HĐ khám phá:

a.Nhận xét: 10’

Bài 1. VBT trang 5. Đánh dấu gạch chéo để xác định các vế câu trong từng câu ghép dưới đây: 5’

- Chữa bài và nhận xét

Bài 2. VBT trang 5. Ranh giới giữa các vế câu được đánh dấu bằng những từ hoặc những dấu câu nào?

? Mỗi câu ghép trên có mấy vế câu? Ranh giới giữa các vế câu được đânh dấu bằng những từ ngữ, dấu nào?

? Theo em, có những cách nào để nối các vế trong câu ghép

* Kết luận: Có 2 cách nối các vế câu ghép. Nối bằng những từ ngữ có tác dụng nối và nối trực tiếp

- 2 HS lên bảng.

- 1 HS đọc yêu cầu và nội dung bài.

- HS làm VBT.

- HS nêu kết quả.

- 1 HS đọc yêu cầu và nội dung bài.

- HS làm VBT.

- 4 HS làm phiếu.

- từ thì, dấu phẩy.

- Nối bằng những từ nối hoặc các dấu câu.

- 3 HS đọc và lấy VD.

Lắng nghe

Lắng nghe

Nhắc lại theo cô

(5)

bằng các dấu câu.

b. Ghi nhớ: 4’

- GV chiếu ghi nhớ, yêu cầu HS đọc.

- Yêu cầu HS lấy ví dụ về câu ghép sử dụng cách nối giữa các vế câu 3. HĐ Luyện tập: 19’

Bài 1. VBT trang 6. Đọc các đoạn văn dưới đây. Gạch dưới những câu văn là câu ghép: 9’

- Hướng dẫn HS cách làm bài.

- GV nhận xét kết quả đúng:

Đoạn a có: 1 câu ghép với 4 vế câu Đoạn b: 1 câu ghép với 3 vế câu Đoạn c: 1 câu ghép với 3 vế câu

Bài 2. VBT trang 6. Viết đoạn văn ngắn từ 3 đến 5 câu tả ngoại hình một người bạn của em, trong đoạn văn có ít nhất một câu ghép: 10’

- Người em định tả là ai?

- Em tả những điểm nào về ngoại hình của bạn?

- Nhận xét.

4. HĐ vận dụng: 2’

- Củng cố nội dung bài.

- GV nhận xét giờ học và giao BTVN.

- 1 HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.

- 3 HS làm bảng lớp.

- Cả lớp làm bài vào vở.

- 1 HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.

- HS nối tiếp nêu.

- 2 HS làm giấy khổ to.

- Cả lớp làm bài vào vở.

- Nhận xét bài làm của bạn.

- 3 HS đọc đoạn văn mình viết.

Theo dõi

Lắng nghe IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY:

...

...

...

_______________________________________

TV- TẬP LÀM VĂN

Tiết 38: Luyện tập tả người( Dựng đoạn kết bài) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

a. Yêu cầu chung

- Củng cố kiến thức về dựng đoạn kết bài mở rộng và không mở rộng.

- Thực hành viết được đoạn kết bài cho bài văn tả người theo 2 kiểu: mở rộng và không mở rộng. PT Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.

- Yêu thích môn học.

b. Yêu cầu riêng cho HSKT - Theo dõi, lắng nghe

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng nhóm, Máy tính, máy chiếu.

(6)

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ của Khải 1. HĐ mở đầu: 4’

- Có những kiểu kết bài nào?

- Thế nào là kết bài mở rộng và không mở rộng?

- Nhận xét.

* Giới thiệu bài: 1’

- GV nêu mục đích,yêu cầu của giờ học

2.HĐ Hướng dẫn HS luyện tập.

Bài 1. VBT trang 7. Đọc hai đoạn kết bài và cho biết cách kết bài ở hai đoạn này có gì khác nhau: 15’

- Kết bài a và b nói lên điều gì?

- Kết bài nào có thêm lời bình?

- Mỗi đoạn tương ứng với kiểu kết bài nào?

- Hai cách kết bài này có gì khác nhau?

- Nhận xét câu trả lời của HS.

- GV kết luận lại nội dung và cách kết bài ở từng phần.

Bài 2. VBT trang 7. Viết hai đoạn kết bài theo hai cách đã biết cho một trong bốn đề văn sau: 18’

- Em chọn đề bài nào?

- Tình cảm của em đối với người đó ntn?

- Em có suy nghĩ gì về người đó?

- Nhận xét đánh giá bài làm của HS - Các con đều rất yêu quí ông bà, cha mẹ vậy các con đã làm gì để thể hiện tình yêu đó?

3. HĐ Vận dụng: 2’

- Củng cố lại nội dung bài.

- GV nhận xét tiết học. Y/c các em về nhà ôn lại và những em chưa hoàn thành thì tiếp tục hoàn thành.

- 2 HS nhắc lại.

- 1 HS đọc yêu cầu và nội dung.

- a: nói lên t/c của bạn nhỏ đối với bà.

b: nói lên t/c với bác nông dân và công sức lao động của bác.

- Kết bài b.

- Đoạn a: Kết bài không mở rộng.

Đoạn b: Kết bài mở rộng.

- HS nêu.

- 1 HS đọc yêu cầu và nội dung.

- HS nt trả lời.

- HS làm VBT, 2 HS viết giấy khổ to.

- HS đọc bài viết của mình.

- HS nối tiếp nhau trả lời.

Lắng nghe

Theo dõi

Theo dõi, nhắc lại

Lắng nghe IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY:

(7)

...

...

...

_______________________________________

Ngày soạn : 01/01/2022

Ngày giảng : Thứ ba, ngày 4 tháng 1 năm 2022 Buổi sáng

TOÁN Tiết 109: Luyện tập chung I/ YÊU CẦU CẦN ĐẠT

a. Yêu cầu chung

- Hệ thống và củng cố lại quy tắc tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp và hình lập phương.

- Vận dụng quy tắc tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp và hình lập phương để giải các bài toán có liên quan. PT Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học.

- Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác.

b.Yêu cầu riêng cho HSKT - Theo dõi, lắng nghe

- Nhắc lại theo cô và bạn quy tắc II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Đồ dùng trực quan, bảng phụ - Máy tính, máy chiếu.

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ của

Khải 1. HĐ Khởi động: 4’

- Tính Sxq và Stp của HLP biết:

a = 15cm; b =13cm; c = 14cm a = 9m

- GV nhận xét.

* Giới thiệu bài: 1’

2. HĐ Luyện tập thực hành

Bài 1. SGK trang 113. Tính Sxq và Stp của HHCN có: 10’

- Bài tập yêu cầu làm gì?

- GV nhận xét chốt kết quả đúng.

a) 3,6 m2 và 9,1 m2 b) 8,1 m2 và 17,1 m2

- Củng cố công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của

- 2 HS lên bảng làm bài

- Nghe và xác định nhiệm vụ của tiết học.

- 1 HS đọc đề bài.

- HS nêu.

- HS cả lớp làm bài vào vở.

- 2 HS làm bảng lớp.

- Nhận xét bài làm của bạn.

- 1 HS yêu cầu.

- HS nêu.

- Lớp làm bài vào vở.

- 1 HS làm bảng phụ.

- HS nhận xét.

Lắng nghe

Lắng nghe

Nhắc lại theo cô và bạn

(8)

hình hộp chữ nhật.

Bài 2. SGK trang 113: 11’

- Em hiểu yêu cầu của bài tập như thế nào?

- GV nhận xét kết quả.

Bài 3. SGK trang 114: 11’

? Bài toán cho biết gì ? Hỏi gì?

? Muốn biết Sxq và Stp Của HLP gấp lên bao nhiêu lần ta phải biết gì?

- GV nhận xét kết quả: 9 lần.

- Củng cố công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của HHCN và HLP.

3. HĐ Vận dụng: 2’

- GV củng cố, nhận xét giờ học.

- Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.

- 1 HS đọc bài toán.

- HS nêu.

- Lớp làm bài vào vở.

- HS nêu kết quả và trình bày cách làm.

Lắng nghe

Lắng nghe IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY:

...

...

...

_______________________________________

TV- TẬP ĐỌC

Tiết 39: Thái sư Trần Thủ Độ I. YÊU CẦU CÀN ĐẠT

a. Yêu cầu chung

- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi thái sư TTĐ - một con người cư xử gương mẫu, nghiêm minh, không vì tình riêng mà là sai phép nước.

- Đọc đúng các từ khó: lập nên, lại là phép nước, lấy làm lo lắm. Đọc lưu loát, diễn cảm bài văn. Biết đọc phân biệt lời các nhân vật. PT Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.

- HS yêu thích môn học b. Yêu cầu riêng cho HSKT - Theo dõi, lăng nghe

* KNS: Xác định giá trị, đảm nhận trách nhiệm

* Quyền trẻ em: Quyền được tự do phát biểu ý kiến và tiếp nhận thông tin.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Tranh minh họa bài đọc trong sgk

- Máy tính, máy chiếu, màn chiếu, bài giảng điện tử.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

(9)

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ của Khải 1. HĐ mở đầu: 4’

- Đọc phân vai(anh Thành, anh Lê, anh Mai, người dẫn chuyện) và trả lời:

+ Quyết tâm của anh Thành đi tìm đường cứu nước được thể hiện qua lời nói, cử chỉ nào?

+ Nêu nội dung của đoạn trích?

- Nhận xét.

(Ứng dụng PHTT)

*. Giới thiệu bài: 1’

2. HĐ hình thành KT a, Luyện đọc: 13’

- GV chia đoạn trong bài: 3 đoạn.

- YC HS đọc nối tiếp.

+ Lần1: Sửa phát âm (từ khó) + Lần 2: Giải nghĩa từ: SGK + Lần 3:

- GV đọc diễn cảm toàn bài b. Tìm hiểu bài: 9’

- Khi có người muốn xin chức câu đương,TTĐ đã làm gì?

- Trước việc làm của người quân hiệu, TTĐ xử lí ra sao?

- Khi biết có viên quan tâu với vua rằng mình chuyên quyền, TTĐ nói thế nào?

- Những lời nói và việc làm của TTĐ cho thấy ông là người thế nào?

- Nêu nội dung bài?

- Ghi bảng nội dung bài.

c. HĐ luyện tập- HD đọc diễn cảm: 9’

- 4 HS đọc và trả lời câu hỏi.

- 1HS đọc toàn bài.

- HS đọc nối tiếp.

- HS luyện đọc theo cặp.

-TTĐ đồng ý, nhưng yêu cầu chặt một ngón chân người đó để phân biệt với những câu đương khác.

…Không những trách móc mà còn thưởng cho vàng và lụa.

- TTĐ nhận lỗi và xin vua ban thưởng cho viên quan dám nói thẳng.

-TTĐ cư xử nghiêm minh, không vì tình riêng, nghiêm khắc với bản thân, luôn đề cao kỉ cương, phép nước.

- Ca ngợi thái sư TTĐ- một con người cư xử gương mẫu, nghiêm minh, không vì tình riêng mà là sai phép nước.

- 2 HS nhắc lại.

- 3 HS đọc lại bài văn.

- 1 HS nêu giọng đọc.

Lắng nghe

Lắng nghe

Theo dõi, nhắc lại

Theo dõi

(10)

- HD HS đọc đoạn 3

- T/c thi đọc diễn cảm đoạn văn.

- Nhận xét.

4. HĐ vận dụng: 2’

* KNS: Qua câu chuyện trên em thấy TTĐ là người ntn?

* GDQTE: Các con học tập được điều gì ở TTĐ?

- Các con có quyền được tự do phát biểu ý kiến và tiếp nhận thông tin - Nhận xét tiết học. Yêu cầu HS luyện đọc bài ở nhà, chuẩn bị bài sau.

- Luyện đọc theo cặp.

- Đại diện nhóm thi đọc.

- HS nối tiếp nhau trả lời.

Lắng nghe

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY:

...

...

...

_______________________________________

TV- LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết 39: Mở rộng vốn từ: Công dân I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

a. Yêu cầu chung

- Giúp HS Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ ngữ gắn với chủ điểm công dân.

- Sử dụng tốt một số từ ngữ thuộc chủ điểm. PT Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.

- Yêu thích môn học.

b. Yêu cầu riêng cho HSKT Theo dõi, lắng nghe

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Từ điển đồng nghĩa tiếng Việt, Từ điển Hán Việt (Phô tô một vài trang cần tra cứu).

- ƯDPHTM

- Bảng lớp viết câu nói của nhân vật Thành ở BT4.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ của Khải 1. HĐ mở đầu: 4’

- Gọi 2 HS đọc đoạn văn BT 2 (có sử dụng câu ghép)

? Nêu cấu tạo câu ghép - GV nhận xét.

* Giới thiệu bài : 1’

2. HĐ Luyện tập:

*Hướng dẫn làm bài tập:

Bài 1. VBT trang 9. (ƯD PHTM)

- 2 HS đọc - HS trả lời.

Lắng nghe

Theo dõi, nhắc

(11)

Ghi dấu x vào ô trống trước dòng nêu đúng nghĩa của từ công dân: 8’

- SDPHTM: Chia lớp thành 4 nhóm làm bài tập khảo sát trên máy tính bảng.

Dòng nào nêu đúng nghĩa của từ công dân:

A, Người làm việc trong cơ quan nhà nước.

B, Người dân của một nước, có quyền lợi và nghĩa vụ với đất nước.

C, Người lao động chân tay làm công ăn lương.

- Nhận xét câu trả lời của HS.

- Kết luận : Công dâ có nghĩa là người dân của một nước có quyền lợi và nghĩa vụ đối với đất nước.

Bài 2. VBT trang 9. (ƯDPHTM) Xếp những từ có tiếng công cho dưới đây thành ba nhóm: 8’

- GV chia nhóm: 4 HS/nhóm.

- GV nhận xét, chốt lời giải đúng:

+ Nhóm 1: công dân, công cộng, công chúng.

+ Nhóm 2: công bằng, công lí, công minh, công tâm.

+ Nhóm 3: công nhân, công nghiệp - Yêu cầu HS giải nghĩa 1 số từ ....

Bài 3. VBT trang 9. Ghi dấu x vào ô trống trước những từ đồng nghĩa với từ công dân: 8’

- GV chia nhóm yêu cầu HS làm bài theo cặp.

- GV yêu cầu HS giải nghĩa từ và đặt câu với từ vừa tìm được.

Bài 4. VBT trang 9. Có thể thay từ công dân trong câu nói dưới đây của nhân vật Thành bằng các từ đồng nghĩa với nó được không? Ghi lời giải thích

- 1 HS đọc yêu cầu.

- HS sử dụng máy tính bảng làm.

- 1 HS đọc yêu cầu.

- HS làm theo nhóm 4 sử dụng chức năng nhận tập tin làm bài trên máy tính bảng..

- Gửi bài

- Nhận xét, bổ sung.

- 1 HS đọc yêu cầu.

- HS làm theo nhóm 2.

- HS phát biểu, bổ sung:

+ nhân dân, dân chúng, dân - HS đặt câu.

lại tên bài

Theo dõi, lắng nghe

Theo dõi,lắng nghe

(12)

vào chỗ trống: 9’

- GV treo bảng phụ và hướng dẫn cách làm.

- GV nhận xét.

* KL: Trong câu đã nêu không thể thay từ công dân bằng những đồng nghĩa với nó.

3. HĐ vận dụng: 2’

- GV nhận xét tiết học.

- Dặn dò HS học bài cũ và chuẩn bị bài sau.

- 1 HS đọc yêu cầu.

- HS làm bài cá nhân.

- Nối tiếp nhau phát biểu.

Lắng nghe IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY:

...

...

...

_______________________________________

ĐẠO ĐỨC

Em yêu quê hương, đất nước (Tiết 1) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

a. Yêu câu chung:

- Biết làm những việc phù hợp với khả năng để góp phần tham gia xây dựng quê hương. Yêu mến tự, hào về quê hương mình, mong muốn được góp phần xây dựng quê hương. Biết được vì sao cần phải yêu quê hương và tham gia góp phần xây dựng quê hương.

- Làm những việc phù hợp với khả năng để góp phần tham gia xây dựng quê hương.

PT Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực thẩm mĩ, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác

- Giáo dục cho HS lòng yêu nước, yêu tổ quốc theo tấm gương Bác Hồ.

* GDKNS: Kĩ năng xác định giá trị; kĩ năng tư duy phê phán; kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về truyền thống văn hóa, truyền thống cách mạng, danh lam thắng cảnh, con người của quê hương; kĩ năng trình bày những hiểu biết của bản thân về quê hương.

b. Yêu cầu riêng cho HSKT:

Theo dõi, lắng nghe

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. GV: - SGK.

- Phiếu học tập cá nhân 2. HS: SGK

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

Khải 1. Hoạt động mở đầu:(3 phút)

- Cho HS hát bài"Quê hương tươi đẹp"

- Giới thiệu bài - Ghi bảng

- HS hát - HS ghi vở

Lắng nghe

(13)

2. Hoạt động hình thành kiến thức mới:(30 phút) Hoạt động 1: Tìm hiểu truyện Cây đa

làng em, sgk.

- GV kể chuyện.

- YC HS thảo luận theo nhóm 4.

+Cây đa mang lại lợi ích gì cho dân làng?

+Tại sao bạn Hà góp tiền để cứu cây đa?

+Trẻ em có quyền tham gia vào những công việc xây dựng quê hương không?

+Noi theo bạn Ha, chúng ta cần làm gì cho quê hương ?

+ Quê hương em ở đâu?

+ Có điều gì khiến em luôn nhớ về quê hương?

+ Nêu một số biểu hiện tình yêu quê hương?

- Gv kết luận

Hoạt động 2: Thảo luận, xử lí tình huống(bt1, sgk)

- Phân nhóm, y/c HS thảo luận xủ lý tình huống

- Gọi nhóm trình bày

- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng:

A, b, c, d, e – là thể hiện tình yêu quê hương.

Gv nhận xét chung

Hoạt động 3: Triển lãm nhỏ (bài tập 4, SGK) (8’)

- GV chia lớp thành 3 nhóm, hướng dẫn các nhóm trưng bày và giới thiệu tranh của nhóm mình đã sưu tầm được.

- Các nhóm trưng bày và giới thiệu tranh của nhóm mình.

- Cả lớp xem tranh và trao đổi, bình luận.

- GV nhận xét về tranh, ảnh của HS và bày tỏ niềm tin rằng các em sẽ làm được những công việc thiết thực để tỏ lòng yêu

- HS nghe.

- Hs đọc thầm, thảo luận nhóm - Cây đa mang lại bóng mát, vẻ đẹp cho làng , đã gắn bó với dân làng qua nhiều thế hệ. Cây đa là một trong những di sản của làng.

Dân làng rất quí trọng cây đa cổ thụ nên gọi là “ông đa”.

- Cây đa bị mối, mục nên cần được cứu chữa. Hà cũng yêu quí cây đa nên góp tiền để cứu cây đa quê hương.

- Chúng ta cần yêu quê hương mình và cần có những việc làm thiết thực để góp phần xây dựng quê hương ngày càng giàu đẹp.

- Tham gia xây dựng quê hương là quyền và nghĩa vụ của mỗi người dân, mỗi trẻ em.

- Mời đại diện một số nhóm trình bày.

- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.

- HS trả lời

- Hs nhắc lại bài học

- HS thảo luận, trình bày

- Các nhóm trưng bày sản phẩm theo tổ.

- HS xem tranh và trao đổi, bình luận.

Lắng nghe

(14)

quê hương.

Hoạt động 4: Bày tỏ thái độ (bài tập 2, SGK) (10’)

- GV nêu yêu cầu của bài tập 2 và hướng dẫn HS bày tỏ thái độ bằng cách giơ thẻ.

- GV lần lượt nêu từng ý kiến.

- Mời một số HS giải thích lí do.

- GV kết luận:

+ Tán thành với các ý kiến: a, d

+ Không tán thành với các ý kiến: b, c

- HS bày tỏ thái độ bằng cách giơ thẻ.

- HS giải thích lí do.

3. Hoạt động vận dụng:(3 phút)

- Các nhóm HS chuẩn bị các bài thơ, bài hát,... nói về tình yêu quê hương.

- HS nghe và thực hiện Theo dõi - Mỗi HS vẽ một bức tranh nói về việc

làm mà em mong muốn thực hiện cho quê hương hoặc sưu tầm tranh, ảnh về quê hương mình.

- HS nghe và thực hiện Lắng nghe

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY:

...

...

...

_______________________________________

Ngày soạn : 02/01/2022

Ngày giảng : Thứ tư, ngày 5 tháng 1 năm 2022 Buổi sáng

TOÁN

Tiết 110: Thể tích của một hình I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

a. Yêu cầu chung

- Bước đầu hiểu thế nào là thể tích của một hình.

- Biết so sánh thể tích của 2 hình với nhau (trường hợp đơn giản). PT Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học

- Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác.

b. Yêu cầu riêng cho HSKT -Lắng nghe, theo dõi

- Nhắc lại theo cô và bạn II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Đồ dùng trực quan, máy tính, máy chiếu.

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ của

Khải

(15)

1. HĐ Khởi động: 4’

- Tính Sxq và Stp biết:

a = 1,4m; b = 1,3m; c= 1,2m a = 19cm

- GV chữa bài.

* Giới thiệu bài: 1’

2. HĐ Khám phá :

* Giới thiệu về thể tích của một hình:

a. Ví dụ 1: 4’

- GV đưa ra hình hộp chữ nhật, sau đó thả hình lập phương 1cm x 1cm x 1cm vào bên trong hình hộp chữ nhật.

- GV nêu: Trong hình bên, hình lập phương nằm hoàn toàn trong hình hộp chữ nhật. Ta nói: Thể tích hình lập phương bé hơn thể tích hình hộp chữ nhật hay thể tích hình hộp chữ nhật lớn hơn thể tích hình lập phương.

b. Ví dụ 2: 4’

- GV dùng các hình lập phương kích thước 1cm x 1cm x 1cm để xếp thành các hình như hình C và D trong SGK.

+ Hình C gồm mấy hình lập phương như nhau ghép lại ?

+ Hình D gồm mấy hình lập phương như nhau ghép lại ?

- GV nêu: Hình C gồm 4 hình lập phương như nhau ghép lại, hình D cũng gồm 4 hình lập phương ghép lại, ta nói thể tích hình C bằng hình D.

c. Ví dụ 3: 4’

- GV dùng các hình lập phương kích thước 1cm x 1cm x 1cm để xếp thành hình D.

+ Hình D gồm mấy hình lập phương như nhau ghép lại ?

- GV nêu tiếp : Cô tách hình D thành hai hình M và N.

+ Hình M gồm mấy hình lập phương như nhau ghép lại ?

+ Hình N gồm mấy hình lập phương như nhau ghép lại ?

+ Có nhận xét gì về số hình lập phương tạo thành hình P và số hình

- 2 HS lên bảng làm bài.

- HS quan sát mô hình.

- HS nghe và nhắc lại kết luận của GV.

- HS quan sát mô hình.

+ Hình C gồm 4 hình lập phương như nhau ghép lại.

+ Hình D gồm 4 hình lập phương như nhau ghép lại

- HS nghe và nhắc lại kết luận của GV.

- HS quan sát mô hình.

- Hình D gồm 6 hình lập phương như nhau ghép lại.

- Hình M gồm 4 hình lập phương như nhau ghép lại.

- Hình N gồm 2 hình lập phương như nhau ghép lại.

Lắng nghe

Lắng nghe

Quan sát

Theo dõi

(16)

lập phương tạo thành của hình M, hình N ?

- GV nêu : Ta nói thể tích của hình P bằng tổng thể tích các hình M và N.

3.HĐ Luyện tập

Bài 1. SGK trang 115: 6’

- Cho HS quan sát hình vẽ và tự làm bài.

- GV nhận xét.

Bài 2. SGK trang 115: 7’

- GV tổ chức cho HS làm bài tương tự như bài tập 1.

Bài 3. SGK trang 115: 7’

- Nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc

4. HĐ vận dụng: 2’

- GV nhận xét tiết học.

- Hướng dẫn HS về nhà làm lại các bài tập trong SGK.

+ Ta có 6 = 4 + 2

- 1 HS đọc đề bài, lớp đọc thầm đề bài SGK.

- HS tự làm bài.

- 1 HS nêu kết quả, HS khác nghe và nhận xét bài làm của bạn.

+ Hình hộp chữ nhật A gồm 16 hình lập phương nhỏ.

+ Hình hộp nhật B gồm 18 hình lập phương nhỏ.

+ Hình hộp nhật B có thể tích lớn hơn hình hộp chữ nhật A.

- HS quan sát hình và trả lời các câu hỏi của bài.

+ Hình A gồm 45 hình lập phương nhỏ.

+ Hình B gồm 27 hình lập phương nhỏ.

+ Hình A có thể tích lớn hơn hình B.

- 1 HS đọc bài toán

- HS thi xếp hình nhanh nhiều, nhóm nào xếp được nhanh nhất, nhiều hình nhất là nhóm thắng cuộc.

Nhắc theo cô tên bài

Lắng nghe IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY:

...

...

...

_______________________________________

TV- TẬP ĐỌC

Tiết 40: Nhà tài trợ đặc biệt của cách mạng

(17)

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

a. Yêu cầu chung

- Hiểu nội dung bài: Biểu dương một công dân yêu nước, một nhà tư sản đã trợ giúp cách mạng rất nhiều tiền bạc, tài sản trong thời kì Cách mạng gặp khó khăn về tài chính.

- Đọc đúng các tiếng, từ khó: tư sản, trợ giúp, sửng sốt, hết lòng. Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ ; Đọc diễn cảm toàn bài. PT Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.

- Yêu quý, kính trọng ông Đỗ Đình Thiện.

b. Yêu cầu riêng cho HSKT Theo dõi, lắng nghe

* GDQPAN: Công lao to lớn của những người yêu nước trong việc đóng góp công sức, tiền bạc cho cách mạng VN.

* GD QTE : - Quyền được có tổ quốc, quê hương

- Bổn phận yêu nước, có trách nhiệm với đất nước tuỳ theo tuổi, theo sức của mình.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Máy tính, máy chiếu.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ của Khải 1. HĐ mở đầu: 4’

- Gọi 3 HS đọc nối tiếp từng đoạn bài Thái Sư Trần Thủ Độ và trả lời câu hỏi:

+Trần Thủ Độ là người như thế nào?

+ Nêu nội dung bài?

- Nhận xét.

* Giới thiệu bài: 1’

2. HĐ hình thành KT:

*Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:

a. Luyện đọc: 13’

- Chia đoạn đọc: 5 đoạn + Đ1: Từ đầu . . . Hoà Bình + Đ2: Tiếp theo . . . 24 đồng + Đ3: Tiếp theo . . . phụ trách quĩ + Đ4 : Tiếp theo . . . cho Nhà nước

+ Đ5 : Còn lại

- YC HS đọc nối tiếp + Lần 1: Sửa phát âm + Lần 2: Giải nghĩa từ + Lần 3:

- 3 HS thực hiện.

- 1 HS đọc cả bài.

- Dùng bút chì đánh dấu đọan trong SGK.

- HS đọc nối tiếp theo đoạn.

- HS luyện đọc theo cặp.

- Trước cách mạng: ủng hộ quĩ Đảng 3 vạn đồng Đông Dương.

Lắng nghe

Theo dõi

Lắng nghe

(18)

- GV đọc diễn cảm toàn bài.

b. Tìm hiểu bài: 9’

- Kể lại những đóng góp to lớn và liên tục của ông Thiện qua các thời kì:

a) Trước cách mạng

b) Khi cách mạng thành công.

c) Trong kháng chiến.

d) Sau khi hòa bình lập lại.

- Giảng: Ông Đỗ Đình Thiện đã có những trợ giúp rất lớn về tiền bạc và tài sản cho cách mạng trong nhiều giai đoạn khác nhau - Việc làm của ông Thiện thể hiện những phẩm chất gì?

* GDQTE: Em có yêu quê hương, đất nước mình không ?

- Từ câu chuyện trên, em suy nghĩ như thế nào về trách nhiệm công dân với đất nước?

- Nêu ý nghĩa của bài?

- Ghi bảng

3. HĐ luyện Đọc diễn cảm: Ứng dụng CNTT – chiếu đoạn văn luyện đọc: 9’

- GV chiếu đoạn 3.

- Đọc mẫu.

- Nhận xét.

4. HĐ vận dụng: 2’

? Tại sao ông Đỗ Đình Thiện lại được gọi là nhà tài trợ đặc biệt của cách mạng?

* GDANQP: Em hãy kể tên một số những người yêu nước đã có đóng góp công sức, tiền bạc cho cách mạng VN qua các thời kì đấu

- Khi cách mạng thành công: ủng hộ chính phủ 64 lạng vàng; ủng hộ quỹ độc lập 10 vạn đồng Dông Dương.

- Trong kháng chiến: ủng hộ hàng trăm tấn thóc.

- Sau khi hòa bình lập lại: hiến toàn bộ đồn điền Chi Nê cho nhà nước.

- Ông là một công dân yêu nước, có tinh thần dân tộc rất cao.

- Suy nghĩ trả lời

- Biểu dương một công dân yêu nước, một nhà tư sản đã trợ giúp cách mạng rất nhiều tiền bạc, tài sản trong thời kì Cách mạng gặp khó khăn về tài chính.

- 2 HS nhắc lại.

- 5 HS nối tiếp nhau đọc lại bài.

- 1 HS nêu giọng đọc toàn bài - HS luyện đọc theo cặp.

- HS thi đọc hay trước lớp.

- 2 HS trả lời.

Theo dõi, nhắc lại

Theo dõi

Lắng nghe

(19)

tranh và bảo vệ Tổ quốc?

- NX giờ học và giao BTVN: học bài và soạn bài Trí dũng song toàn.

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY:

...

...

...

_______________________________________

Buổi chiều

LỊCH SỬ

Bài 17: Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

a. Yêu cầu chung

- Tầm quan trọng của chiến dịch ĐBP.

* Giảm tải: Không yêu cầu tường thuật, chỉ kể lại một số sự kiện về chiến dịch Điện Biên Phủ.

- Kể lại được một số sự kiện về chiến dịch Điện Biên Phủ. PT Năng lực tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sán g tạo.

- Năng lực hiểu biết cơ bản về Lịch sử, năng lực tìm tòi và khám phá Lịch sử, năng lực vận dụng kiến thức Lịch sử vào thực tiễn

- Tự hào về truyền thống đánh giặc giữ nước của dân tộc ta.

b. Yêu cầu riêng cho HSKT - Theo dõi, lắng nghe

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Máy tính, máy chiếu.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ của Khải 1. HĐ mở đầu: 4’

- Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng đề ra nhiệm vụ gì cho cách mạng Việt Nam?

- Bước tiến mới của hậu phương có tác động như thế nào đến tiền tuyến?

- Nhận xét.

* Giới thiệu bài: 1’

2.HĐ hình thành Kt:

a. Hoạt động 1: Làm việc cả lớp:

3’

- GV nêu nhiệm vụ bài học:

+ Diễn biến sơ lược của chiến dịch ĐBP

- 2 HS trả lời.

Lắng nghe

Theo dõi

(20)

+ Ý nghĩa lịch sử của chiến dịch ĐBP

b. Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm: Ứng dụng CNTT – chiếu ảnh: 8’

- GV chia nhóm: 6 HS/nhóm - GV giao nhiệm vụ cho các nhóm:

+ N1: Tóm tắt những mốc thời gian quan trọng trong chiến dịch ĐBP?

+ N2: Nêu những sự kiện, nhân vật tiêu biểu trong chiến dịch ĐBP?

+ N3: Nêu nguyên nhân thắng lợi của chiến dịch ĐBP?

+ N4: Chỉ ra những chứng cứ để khẳng định rằng tập đoàn cứ điểm ĐBP là pháo đài kiên cố nhất của Pháp tại chiến trường Đông Dương trong những năm 1953 - 1954?

- GV kết luận GV ghi bảng mốc lịch sử gắn với các sự kiện.

c. Hoạt động 3: Làm việc cả lớp:

9’

- Kể lại một số sự kiện về chiến dịch ĐBP?

- Nêu ý nghĩa lịch sử của chiến dịch ĐBP?

- GV nhận xét, chốt ý ghi bảng.

d. Hoạt động 4: Làm việc cả lớp:

8’

- Cho HS quan sát ảnh tư liệu về chiến dịch ĐBP.

* Hướng dẫn HS làm bài tập trong VBT trang 37 - 40.

3. HĐ vận dụng: 2’

- GV đọc thông tin cho HS nghe.

- Các nhóm thảo luận.

- Đại diện các nhóm trình bày.

- Các nhóm khác nhận xét bổ sung.

- Đợt 1: Bắt đầu từ ngày 13-3 Đợt 2: Bắt đầu từ 30- 3.

Đợt 3: Bắt đầu từ 1- 5 và đến ngày 7- 5 thì kết thúc thắng lợi..

- Chiến thắng ĐBP đã kết thúc oanh liệt cuộc tiến công xuân 1953-1954 của ta, đập tan pháo đài không thể công phá của Pháp, buộc chúng phải kí hiệp định Giơ-ne-vơ.

- HS đọc thơ, kể về những tấm gương chiến đấu dũng cảm của bộ đội ta trong chiến dịch ĐBP.

- 2 HS đọc bài học sgk.

Nhắc lại theo cô

Lắng nghe

(21)

- Nhận xét giờ học và giao BTVN.

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY:

...

...

...

_______________________________________

Khoa học

NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI. SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG GIÓ VÀ NĂNG LƯỢNG NƯỚC CHẢY

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Yêu cầu chung:

- Nêu ví dụ về việc sử dụng năng lượng gió và năng lượng nước chảy trong đời sống và sản xuất.

- Sử dụng năng lượng gió: Điều hoà khí hậu, làm khô, chạy động cơ gió,… Sử dụng năng lượng nước chảy: quay guồng nước, chạy máy phát điện,…Biết cách sử dụng năng lượng tự nhiên có hiệu quả, không gây ô nhiễm môi trườn. Biết cách tìm tòi, xử lí, trình bày thông tin về việc sử dụng năng lượng mặt trời. PT năng lực Nhận thức thế giới tự nhiên, tìm tòi, khám phá thế giới tự nhiên,vận dụng kiến thức vào thực tiễn và ứng xử phù hợp với tự nhiên, con người.

- Có ý thức sử dụng các loại năng lượng tự nhiên này để thay thế cho loại năng lượng chất đốt. Có ý thức quan sát và biết tận dụng nguồn năng lượng mặt trời

b. Yêu cầu riêng cho HSKT:

Theo dõi, lắng nghe

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Bảng phụ ghi sẵn câu hỏi thảo luận và bảng phụ cho mỗi nhóm - HS : SGK, vở

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

Khải 1. Hoạt động mở đầu:(5phút)

- Cho HS tổ chức chơi trò chơi với các câu hỏi:

+ Năng lượng chất đốt khi được sử dụng có thể gây ra những tác hại gì cần chú ý?

+ Chúng ta cần lưu ý gì khi sử dụng chất đốt trong sinh hoạt ?

- GV nhận xét

- Giới thiệu bài - Ghi bảng

- Tác hại như cháy, nổ, bỏng

- Tiết kiệm và đảm bảo an toàn - HS lắng nghe

- HS ghi vở

Lắng nghe

2. Hoạt động hình thành kiến thức mới:(28phút) Hoạt động 1: Vai trò của năng lượng

mặt trời

- Cho HS nêu lại vai trò của năng lượng mặt trời qua trò chơi:

- Hai đội tham gia (mỗi đội khoảng 5 HS).

- Hai nhóm lên ghi những vai trò,

Theo dõi

(22)

- GV vẽ hình mặt trời lên bảng.

… Chiếu sáng

… Sưởi ấm - GV nhận xét, tuyên dương Hoạt động 2: Năng lượng gió

- HS thảo luận theo nhóm sau đó ghi kết quả thảo luận ra bảng nhóm theo câu hỏi

+ Vì sao có gió?

+ Nêu một số tác dụng của năng lượng gió trong tự nhiên?

+ Con người sử dụng năng lượng gió trong những việc gì? Liên hệ thực tế ở địa phương?

- GV yêu cầu đại diện nhóm lên chỉ bảng và trình bày một câu hỏi

+ Hình 2: Làm tua- bin quay chạy máy phát điện tạo ra dòng diện phục vụ đời sống .

+ Hình 3: Bà con vùng cao tận dụng năng lượng gió trong việc sàng sẩy thóc.

Hoạt động 3: Năng lượng nước chảy - Cho HS quan sát hình minh hoạ 4, 5, 6 trang 91, SGK liên hệ thực tế ở địa phương mình để nêu những việc con người sử dụng năng lượng nước chảy

ứng dụng của mặt trời đối với sự sống trên Trái Đất đối với con người.

- HS thảo luận, chia sẻ

- Gió là một hiện tượng của tự nhiên khi có sự chênh lệch nhiệt độ giữa hai khối không khí. Không khí chuyển động từ nơi này đến nơi khác. Sự chuyển động của không khí sinh ra gió.

- Năng lượng gió giúp cho thuyền, bè xuôi dòng nhanh hơn, giúp cho con người rê thóc, năng lượng gió làm quay các cánh quạt để quay tua – bin của nhà máy phát điện, tạo ra dòng điện dùng vào rất nhiều việc trong sinh hoạt hằng ngày: đun nấu, thắp sáng, bơm nước , chạy máy…

- Con người sử dụng năng lượng gió trong những việc như phơi hong đồ cho khô, đẩy thuyền buồm ra khơi, chạy động cơ trong cối xay gió, chạy tua bin phát điện, thổi bay vỏ trấu khi sàng sảy

- HS thảo luận theo câu hỏi - HS chia sẻ

(23)

+ Năng lượng nước chảy trong tự nhiên có tác dụng gì?

+ Con người sử dụng năng lượng nước chảy vào những việc gì?

- Hãy kể tên một số nhà máy thuỷ điện mà em biết .

-Yêu cầu HS đọc mục: Bạn cần biết Hoạt động 4 : Thực hành làm quay tua bin

- GV chia HS thành các nhóm từ 8 – 10 HS

- Phát dụng cụ thực hành cho từng nhóm

- Hướng dẫn HS cách đổ nước để làm quay tua – bin nước

- GV cho HS thực hành sau đó giải thích

- Năng lượng nước chảy làm tàu bè, thuyền chạy, làm quay tua – bin của các nhà máy phát điện, làm quay bánh xe để đưa nước lên cao, làm quay cối giã gạo, xay ngô...

- Xây dựng các nhà máy phát điện - Dùng sức nước để tạo ra dòng điện

- Làm quay bánh xe nước, đưa nước đến từng hộ dân ở vùng cao

- Làm quay cối xay ngô, xay thóc - Giã gạo

- Chở hàng, xuôi gỗ dòng sông - Nhà máy thuỷ điện Trị An, Y - a - ly, Sông Đà, Sơn La, Đa Nhim…

- Hình 4: Đập nước của nhà máy thuỷ điện Sông Đà: Nước từ trên hồ được xả xuống từ một độ cao lớn sẽ làm quay tua bin dưới chân đập và sinh ra dòng điện

- Hình 5: Tạo ra điện nhỏ ở vùng cao…

- Hình 6: Bà con vùng cao tận dụng năng lượng nước chảy trong việc làm quay gọn nước để đưa nước từ vùng thấp lên vùng cao hay để giã gạo..

- HS đọc

- HS hoạt động trong nhóm theo hướng dẫn của GV

- HS lấy dụng cụ thí nghiệm - HS quan sát

- HS thực hành quay tua - bin 3.Hoạt động vận dụng:(3 phút)

- Sử dụng hai nguồn năng lượng này có gây ô nhiễm cho môi trường không ?

- Không gây ô nhiễm môi trường. Lắng nghe - Tìm hiểu việc sử dụng năng lượng - HS nghe và thực hiện

(24)

gió và nước chảy ở địa phương em.

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY:

...

...

...

--- ĐẠO ĐỨC

Em yêu quê hương, đất nước (Tiết 1) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

a. Yêu cầu chung:

- Biết làm những việc phù hợp với khả năng để góp phần tham gia xây dựng quê hương. Yêu mến tự, hào về quê hương mình, mong muốn được góp phần xây dựng quê hương. Biết được vì sao cần phải yêu quê hương và tham gia góp phần xây dựng quê hương.

- Làm những việc phù hợp với khả năng để góp phần tham gia xây dựng quê hương.

PT Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực thẩm mĩ, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác

- Giáo dục cho HS lòng yêu nước, yêu tổ quốc theo tấm gương Bác Hồ.

* GDKNS: Kĩ năng xác định giá trị; kĩ năng tư duy phê phán; kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về truyền thống văn hóa, truyền thống cách mạng, danh lam thắng cảnh, con người của quê hương; kĩ năng trình bày những hiểu biết của bản thân về quê hương.

b. Yêu cầu riêng cho HSKT:

Theo dõi, lắng nghe

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. GV: - SGK.

- Phiếu học tập cá nhân 2. HS: SGK

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

Khải 1. Hoạt động mở đầu:(3 phút)

- Cho HS hát bài"Quê hương tươi đẹp"

- Giới thiệu bài - Ghi bảng

- HS hát - HS ghi vở

Theo dõi 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới:(30 phút)

Hoạt động 1: Tìm hiểu truyện Cây đa làng em, sgk.

- GV kể chuyện.

- YC HS thảo luận theo nhóm 4.

+Cây đa mang lại lợi ích gì cho dân làng?

+Tại sao bạn Hà góp tiền để cứu cây đa?

- HS nghe.

- Hs đọc thầm, thảo luận nhóm - Cây đa mang lại bóng mát, vẻ đẹp cho làng , đã gắn bó với dân làng qua nhiều thế hệ. Cây đa là một trong những di sản của làng.

Dân làng rất quí trọng cây đa cổ thụ nên gọi là “ông đa”.

Lắng nghe

(25)

+Trẻ em có quyền tham gia vào những công việc xây dựng quê hương không?

+Noi theo bạn Ha, chúng ta cần làm gì cho quê hương ?

+ Quê hương em ở đâu?

+ Có điều gì khiến em luôn nhớ về quê hương?

+ Nêu một số biểu hiện tình yêu quê hương?

- Gv kết luận

Hoạt động 2: Thảo luận, xử lí tình huống(bt1, sgk)

- Phân nhóm, y/c HS thảo luận xủ lý tình huống

- Gọi nhóm trình bày

- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng:

A, b, c, d, e – là thể hiện tình yêu quê hương.

Gv nhận xét chung

Hoạt động 3: Triển lãm nhỏ (bài tập 4, SGK) (8’)

- GV chia lớp thành 3 nhóm, hướng dẫn các nhóm trưng bày và giới thiệu tranh của nhóm mình đã sưu tầm được.

- Các nhóm trưng bày và giới thiệu tranh của nhóm mình.

- Cả lớp xem tranh và trao đổi, bình luận.

- GV nhận xét về tranh, ảnh của HS và bày tỏ niềm tin rằng các em sẽ làm được những công việc thiết thực để tỏ lòng yêu quê hương.

Hoạt động 4: Bày tỏ thái độ (bài tập 2, SGK) (10’)

- GV nêu yêu cầu của bài tập 2 và hướng dẫn HS bày tỏ thái độ bằng cách giơ thẻ.

- GV lần lượt nêu từng ý kiến.

- Mời một số HS giải thích lí do.

- GV kết luận:

+ Tán thành với các ý kiến: a, d

+ Không tán thành với các ý kiến: b, c

- Cây đa bị mối, mục nên cần được cứu chữa. Hà cũng yêu quí cây đa nên góp tiền để cứu cây đa quê hương.

- Chúng ta cần yêu quê hương mình và cần có những việc làm thiết thực để góp phần xây dựng quê hương ngày càng giàu đẹp.

- Tham gia xây dựng quê hương là quyền và nghĩa vụ của mỗi người dân, mỗi trẻ em.

- Mời đại diện một số nhóm trình bày.

- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.

- HS trả lời

- Hs nhắc lại bài học

- HS thảo luận, trình bày

- Các nhóm trưng bày sản phẩm theo tổ.

- HS xem tranh và trao đổi, bình luận.

- HS bày tỏ thái độ bằng cách giơ thẻ.

- HS giải thích lí do.

3. Hoạt động vận dụng:(3 phút)

(26)

- Các nhóm HS chuẩn bị các bài thơ, bài hát,... nói về tình yêu quê hương.

- HS nghe và thực hiện - Mỗi HS vẽ một bức tranh nói về việc

làm mà em mong muốn thực hiện cho quê hương hoặc sưu tầm tranh, ảnh về quê hương mình.

- HS nghe và thực hiện Lắng nghe

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY:

...

...

...

_______________________________________

Ngày soạn : 03/01/2022

Ngày giảng : Thứ năm, ngày 6 tháng 1 năm 2022 Buổi sáng

Toán

Tiết 111: XĂNG- TI -MÉT KHỐI. ĐỀ -XI -MÉT KHỐI I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

a. Yêu cầu chung

- Hình thành biểu tượng ban đầu về xăng-ti-mét khối và đề-xi-mét khối cho HS.

- Nhận biết mối quan hệ giữa xăng-ti-mét khối và đề-xi-mét khối.

- Biết giải bài tập có liên quan đến xăng-ti-mét khối và đề-xi-mét khối. PT Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học

- Rèn tính cẩn thận, chính xác cho HS.

b. Yêu cầu riêng cho HSKT Theo dõi, lắng nghe

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Ứng dụng CNTT

- Mô hình hình lập phương 1 dm3 và 1 cm3 - Bộ đồ dùng dạy học toán 5.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ của Khải 1. HĐ Khởi động: 4’

- 2 HS làm BT 1, 2 sgk tiết trước.

- Nhận xét.

* Giới thiệu bài: 1 2.HĐ khám phá:

* Hình thành biểu tượng xăng-ti-mét khối và đề-xi-mét khối và quan hệ giữa hai đơn vị đo thể tích

a) Hình thành biểu tượng về xăng-ti- mét khối: 4’

- 2 HS làm bài.

- HS nghe.

Lắng nghe

Lắng nghe

(27)

- GV trình bày vật mẫu hình lập phương có cạnh 1cm, gọi 1 HS xác định kích thước của thể tích.

- Đây là hình khối gì có kích thước là bao nhiêu?

- Giới thiệu: Thể tích của hình lập phương này là 1 xăng-ti-mét khối.

- Em hiểu xăng-ti-mét khối là gì?

- Xăng-ti-mét khối viết tắt là cm3. - Yêu cầu HS nhắc lại.

b. Hình thành biểu tượng về Đề-xi- mét khối: 4’

- GV trình bày vật mẫu hình lập phương có cạnh 1dm, gọi 1 HS xác định kích thước của thể tích.

- Đây là hình khối gì có kích thước là bao nhiêu?

- Giới thiệu: Hình lập phương này thể tích là 1 đề -xi-mét khối.

- Đề -ti-mét khối viết tắt là dm3. - Yêu cầu HS nhắc lại.

c. Quan hệ giữa xăng-ti-mét khối và đề-xi-mét khối: 4’

- GV trưng bày tranh minh hoạ.

- Có một hình lập phương có cạnh dài 1dm. Vậy thể tích của hình lập phương đó là bao nhiêu?

- Giả sử chia các cạnh của hình lập phương thành 10 phần bằng nhau, mỗi phần có kích thước là bao nhiêu?

- Giả sử xếp các hình lập phương nhỏ cạnh 1cm vào hình lập phương cạnh 1 dm thì cần bao nhiêu hình sẽ xếp đầy?

- Hãy tìm cách xác định số lượng hình lập phương cạnh 1 cm?

- Thể tích hình lập phương cạnh 1 cm là bao nhiêu?

- Vậy 1 dm3 bằng bao nhiêu cm3? - GV xác nhận: 1 dm3 = 1000 cm3 Hay 1000 cm3 = 1 dm3 3. HĐ Luyện tập

- HS quan sát hình. 1 HS thao tác.

- HS trả lời.

- HS chú ý quan sát vật mẫu.

- HS trả lời.

- HS theo dõi.

- HS nhắc lại.

- HS quan sát hình.

- HS trả lời.

- HS nghe.

- HS theo dõi.

- HS nhắc lại.

- HS trả lời.

- HS trả lời.

Theo dõi

Lắng nghe

(28)

Bài 1. SGK trang 116. Viết vào ô trống theo mẫu: 9’

- Em hiểu yêu cầu của bài ntn?

- GV nhận xét đánh giá.

Bài 2. SGK trang 117. Viết số thích hợp vào chỗ chấm: 10’

- Gọi HS nhận xét bài làm của bạn.

- GV nhận xét đánh giá.

a)1dm3= 1000 cm3;375 dm3 = 375000 cm3

5,8 dm3 = 5800 cm3 ; 4/5 dm3 = 800 cm3

b) 2000 cm3= 2 dm3; 154000cm3= 154 dm3

490000 cm3=490 dm3 5100 cm3= 5,1 dm3

- Củng cố mối quan hệ giữa dm3 và cm3 3. HĐ vận dụng: 2’

- Củng cố lại 2 đơn vị đo vừa học.

- - GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa học và làm các bài trong vở bài tập.

- 1 HS đọc đề bài.

- HS nêu.

- HS làm bài vàovở.

- 1 HS làm phần Chat.

- Nhận xét bài làm của bạn.

- 1 HS đọc đề bài.

- HS làm vở.

- 2 HS làm trên phần Chat.

- Nhận xét bài làm của bạn.

Lắng nghe

Lắng nghe IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY:

...

...

...

_______________________________________

TV- TẬP LÀM VĂN Tiết 39: Tả người

(Kiểm tra viết) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

a. Yêu cầu chung

- Nắm được cấu tạo của bài văn tả người.

- Giúp HS thực hiện viết 1 bài văn tả người hoàn chỉnh. PT Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.

- Yêu thích môn học.

b. Yêu cầu riêng cho HSKT Theo dõi, lắng nghe

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Một số tranh ảnh về nội dung bài văn.

(29)

- HS: SGK, vở.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ của Khải 1. HĐ mở đầu: 4’

- Nêu cấu tạo của bài văn tả người - Nhận xét.

* Giới thiệu bài: 1’

- GV nêu mục đích, y/c tiết học.

2. HĐ Hướng dẫn HS làm bài: 33’

- Gọi HS xác định yêu cầu của đề ? - Hãy chọn đề bài phù hợp nhất với mình.

- Lưu ý: Đề 1, 2 tả nhiều hoạt động hơn là tả ngoại hình.

- Cuối giờ GV thu chấm một số bài.

- Nêu nhận xét chung.

3. HĐ vận dụng: 2’

- NX tiết học.

- Về nhà đọc trước nội dung tiết Lập chương trình hoạt động.

- 2 HS nêu

- 3 HS đọc đề kiểm tra trên bảng.

- HS làm bài.

Lắng nghe

Theo dõi, nhắc lại

Lắng nghe IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY:

...

...

...

_______________________________________

Ngày soạn : 04/01/2022

Ngày giảng : Thứ sáu,, ngày 7 tháng 1 năm 2022 Buổi sáng

Toán

Tiết 112: MÉT KHỐI I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

a. Yêu cầu chung

- Hình thành biểu tượng ban đầu về mét khối.

- Nhận biết mối quan hệ giữa mét khối, xăng-ti-mét khối và đề-xi-mét khối. Chuyển đổi đúng các số đo từ đơn vị lớn ra đơn vị nhỏ và ngược lại. Áp dụng giải các bài toán thực tiễn có liên quan. PT Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học.

- Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác.

b. Yêu cầu riêng cho HSKT Theo dõi, lắng nghe

II. CHUẨN BỊ Máy tính, UDCNTT

(30)

III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H CẠ Ọ

Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ của

Khải 1. HĐ khởi động: 4’

- Viết số thích hợp vào chỗ chấm:

8000 cm3= … dm3 22000cm3=… dm3 410000 cm3=.. dm3 312 dm3 = … cm3 - Nhận xét.

* Giới thiệu bài: 1’

2. HĐ khám phá:

*Hình thành biểu tượng mét khối và mối quan hệ giữa các đơn vị đo thể tích đã học: 12’

- Đưa mô hình minh họa và giới thiệu:

+ Để đo thể tích người ta còn dùng đơn vị đolà mét khối

+ Mét khối là thể tích của hình lập phương có cạnh dài 1m

+ Mét khối viết tắt là m3

- GV treo hình minh họa như SGK: Đây là hình lập phương có cạnh dài 1m.

+ Tương tự như các đơn vị đề-xi-mét và xăng-ti-mét đã học, em cho biết hình lập phương có cạnh 1m gồm bao nhiêu hình lập phương cạnh 1dm? giải thích?

+ Vậy 1 m3 bằng bao nhiêu dm3? - GV ghi bảng: 1 m3 = 1000 dm3

- Nếu dùng các hình lập phương cạnh 1 cm để xếp vào cho đầy hình lập phương cạnh 1m thì xếp được bao nhiêu hình?

-Vậy 1 m3 bằng bao nhiêu cm3? - GV ghi bảng: 1 m3 = 1000 cm3 - GV treo bảng phụ.

- Chúng ta đã học những đơn vị đo thể tích nào? Nêu thứ tự từ lớn đến bé.

- GV viết vào bảng theo câu trả lời của HS - GV gọi HS lên bảng viết vào chỗ còn trống trong bảng.

+ Hãy so sánh mỗi đơn vị đo thể tích với đơn vị đo thể tích bé hơn, liền sau?

+ Hãy so sánh mỗi đơn vị đo thể tích với đơn vị đo thể tích liền trước?

3.HĐ Luyện tập

Bài 1. SGK trang 118: 7’

a) Đọc các số đo

- 2 HS lên bảng làm bài

- HS nghe.

- HS nghe, sau đó đọc và viết kí hiệu của mét khối

- HS nêu

1 m3 = 1000 dm3 - HS nêu

- 1 m3 = 1000000 cm3 - HS nêu

- 1 HS viết - HS nêu

- 1 HS đọc đề bài.

- Cả lớp làm bài vào vở.

- Đọc kết quả.

Lắng nghe

Nhắc lại Quan sát

(31)

- GV nhận xét đánh giá.

b) Viết các số đo thể tích

- GV nhận xét chốt kết quả đúng:

720m3; 400m3; 1/8m3; 0,05m3

- Củng cố cách đọc, cách viết đơn vị đo thể tích.

Bài 2. SGK trang 118 : 7’

a) Viết các số do sau dưới dạng có số đo có đơn vị là đề-xi-mét khối.

- GV nhận xét đánh giá.

1 cm3= 0,001dm3 5,216 m3=5216dm3 13,8m3= 138000dm3 0,22m3=220 dm3 b) Viết các số do sau dưới dạng có số đo có đơn vị là xăng-xi-mét khối.

- Tiến trình tương tự phần a.

- GV nhận xét đánh giá.

1 dm3= 1000cm3 1,969dm3= 1969cm3 1/4m3= 250cm3 19,54m3= 19540000cm3 Bài 3. SGK trang 118: 7’

- Bài toán cho biết gì? Hỏi gì?

- Khi xếp đầy hộp ta được mấy lớp hình lập phương 1dm3?

- Nhận xét chốt kq đúng:

Bài giải

Mỗi lớp có số hình lập phương là:

5 x 3= 15 (hình)

Số hình lập phương xếp đầy hộp là:

15 x 2 = 30 (hình) Đáp số: 30 hình 4. HĐ vận dụng: 2’

- Củng cố lại nội dung bài.

- Nhận xét và dặn dò chuẩn bị bài sau.

- 1 HS đọc đề bài.

- 2 HS làm bảng lớp phần b.

- Lớp làm bài vào vở.

- Nhận xét bài làm của bạn.

- 1 HS đọc đề bài.

- Lớp làm bài vào vở.

- 2 HS làm phàn Chát.

- Nhận xét bài làm của bạn.

- 1 HS đọc đề bài.

- Được 2 lớp.

- HS làm bài vào vở.

- 1 HS làm bảng lớp.

- Nhận xét bài làm của bạn.

Nhắc lại đè bài

Theo dõi

Lắng nghe

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Vận dụng quy tắc tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương để giải các bài toán có liên quan.. PT Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng

- Vận dụng quy tắc tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật để giải các bài toán.. - Rèn kĩ năng tính diện tích xunh quanh, diện tích

- Muốn tính diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật, ta lấy chu vi mặt đáy nhân với chiều cao ( cùng một đơn vị đo). - Muốn tính diện tích toàn phần của hình hộp

Diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật là tổng của diện tích xung quanh và diện tích hai đáy... Toán. a) Diện tích

- Vận dụng quy tắc tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật để giải các bài toán.. - Rèn kĩ năng tính diện tích xunh quanh, diện tích

Diện tích xung quanh của hình lập phương bằng diện tích một mặt nhân với 4.

Diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật là tổng của diện tích xung quanh và diện tích hai đáy... Toán. a) Diện tích

Muốn tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lâp phương ta làm như thế nào. DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ DIỆN TÍCH TOÀN PHẦN CỦA