• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Hoàng Quế #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Hoàng Quế #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-"

Copied!
61
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 16

Ngày soạn: 17/12/2021

Ngày dạy: Thứ hai ngày 20 tháng 12 năm 2021 TOÁN

Tiết 84: LUYỆN TẬP CHUNG

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT.

- HS tính được chu vi, diện tích hình tròn và vận dụng để giải các bài toán liên quan đến chu vi, diện tích của hình tròn.

- Có kĩ năng tính chu vi, diện tích hình tròn và vận dụng để giải các bài toán liên quan đến chu vi, diện tích của hình tròn

+ CV3969: Tập trung yêu cầu tính được diện tích hình tròn khi biết bán kính hoặc chu vi của hình tròn.

+Không làm bài tập 1, bài tập 2 (tr.100), bài tập 3 (tr.101 - Góp phần phát huy các năng lực, phẩm chất:

+Phát triển cho HS NL tư duy và lập luận toán học. NL mô hình toán học, NL giải quyết vấn đề toán học, NL sử dụng công cụ, phương tiện toán học.

+ HS có thái độ học tập tích cực, cẩn thận. Có trách nhiệm hoàn thành các bài tập được giao.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

1.GV: Máy tính,Power Point 2. Học sinh: Bảng nhóm, SGK.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động mở đầu: 3p

- Cho HS nêu công thức và qui tắc tính chu vi hình tròn.

- Yêu cầu 1 HS nêu công thức và qui tắc tính diện tích hình tròn.

- GV nhận xét - Giới thiệu bài

2. Hoạt động Thực hành, luyện tập: 17 Bài tập 4:

- GV yêu cầu HS đọc đề bài và quan sát hình sau đó nêu cách làm bài.

- HS thực hiện yêu cầu

C = d x 3,14 =r x 2 x 3,14 S = r x r x 3,14

- HS nghe - HS ghi vở

- HS quan sát hình và nêu ý kiến.

- Gồm hình chữ nhật và hai nửa hình tròn.

- Ta tính diện tích của hình chữ nhật và hai nửa hình tròn cộng lại.

(2)

-Yêu cầu HS làm bài

- 2 HS đọc kết quả và giải thích cách làm, HS khác nhận xét.

- GV nhận xét, chốt lại kết quả đúng.

3. Hoạt động vận dụng: 10p + Nêu cách tính chu vi hình tròn?

+ Nêu cách tính diện tích hình tròn?

- Cho HS làm bài theo tóm tắt sau:

Tóm tắt

Bán kính bánh xe: 0,5m Lăn 1000 vòng: …...m?

- GV nhận xét, chốt cách làm đúng.

* Củng cố, dặn dò:

- Nhận xét tiết học.

- Dặn dò: Về nhà học, làm lại các bài tập;

chuẩn bị bài sau.

- HS làm bài cá nhân - Nhận xét chữa bài.

Bài giải

Chiều dài của hình chữ nhật là:

7 ¿ 2 = 14 (cm) Diện tích hình chữ nhật là:

14 ¿ 10 = 140 (cm2) Diện tích của 2 nửa hình tròn là:

7 ¿ 7 ¿ 3,14 = 153,86 (cm2)

Đáp số: 153,86cm2 - 1 HS nêu cách làm

- HS làm bài vào vở ôli.

Đáp án: Khoanh vào đáp án: A - 2 HS trả lời; lớp nhận xét.

- HS làm bài

Bài giải

1 vòng bánh xe chính là chu vi nên chu vi bánh xe là:

0,5 x 2 x 3,14 = 3,14 (m)

Bánh xe lăn trên mặt đất 1000 vòng thì đi được số mét là:

3,14 x 1000 = 3140 (m) Đáp số: 3140 m - Lắng nghe.

ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:

...

...

...

LUYỆN TỪ VÀ CÂU

Tiết 38: CÁCH NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

(3)

- Nhớ được 2 cách nối các vế câu trong câu ghép: nối bằng từ có tác dụng nối (Các quan hệ từ); nối trực tiếp (Không dùng từ nối).

- Phân tích được cấu tạo của câu ghép (Các vế câu trong câu ghép, cách nối các vế câu ghép); biết đặt câu ghép.

- Góp phần phát triển năng lực - Phẩm chất:

+Năng lực ngôn ngữ, năng lực nhận biết, đánh giá về lời nói của người khác.

+ Hình thành và phát triển cho HS lòng nhân ái, tình yêu con người Việt Nam.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Máy tính,Power Point - Học sinh: SGK, bút dạ.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động dạy của GV Hoạt động học của HS

1. Hoạt động mở đầu (2phút) - Thi đặt câu ghép

- GV giới thiệu: Giờ trước các con đã tìm hiểu về câu ghép. Bài học hôm nay sẽ giúp các em nắm được 2 cách nối các vế câu trong câu ghép.

2. Hoạt động hình thành kiến thức mới (13 phút)

Bài 1,2:

- Cho HS đọc bài tập 1, 2.

- GV đưa chiếu các câu văn, yêu cầu HS đọc kĩ 4 câu, dùng bút chì gạch chéo để phân tách 2 vế trong câu ghép; gạch dưới những từ, dấu câu ở ranh giới giữa các vế câu.

- GV nhận xét chốt kết quả đúng (Như SGV T18)

+ Từ kết quả phân tích trên, hãy cho biết các vế câu trong câu ghép được nối với nhau theo mấy cách?

*GV kết luận: Có 2 cách nối các vế trong

- HS thi đặt - Lắng nghe

- 2 HS tiếp nối nhau đọc to. Lớp đọc thầm.

- HS làm cá nhân vào vở,HS trình bày.

a) Câu 1: Súng kíp của ta mới bắn một phát / thì súng của họ đã bắn được năm, sáu mươi phát.

Câu 2: Quan ta lạy súng thần công bốn lạy rồi mới bắn, / trong khi ấy đại bác của họ đã bắn được hai mươi viên.

b) Cảnh tượng xung quanh tôi đang có sự thay đổi lớn: / hôm nay tôi đi học.

c) Kia là những mái nhà đứng sau lũy tre; / đây là mái đình cong cong; / kia nữa là sân phơi.

-Lớp nhận xét.

- HS theo dõi.

- HS nêu.(2 cách: Dùng từ có tác

(4)

câu ghép. Nối bằng từ có tác dụng nối như: từ là, thì, nhưng, hay, và…; nối trực tiếp bằng các dấu câu như: dấu 2 chấm, dấu phẩy, dấu chấm phẩy.

* Ghi nhớ:

- Yêu cầu HS đọc ghi nhớ.

- Cho HS nhắc lại ghi nhớ.

- Hs đặt ví dụ.

- GV chốt và chuyển ý: Qua phần nhận xét, các em đã hiểu cách nối các vế trong câu ghép. Để các em nắm chắc nội dung bài thì cô và các em qua phần Hoạt động thực hành.

3. Hoạt động luyện tập(13 phút) Bài tập 1/13:

- Cho HS đọc yêu cầu.

- GV nhấn mạnh yêu cầu. (Câu nào là câu ghép; các vế câu trong câu ghép được nối với nhau bằng cách nào?)

- GV yêu cầu HS đọc thầm lại các câu văn và làm bài.

- Yêu cầu HS trình bày.

- GVnhận xét chốt kết quả đúng (như SGV tr 19).

dụng nối; dùng dấu câu để nối trực tiếp).

- HS chú ý lắng nghe.

- 2 HS đọc to, lớp đọc thầm.

- 2 HS nêu ví dụ.

- HS đọc yêu cầu.

- 2 HS tiếp nối nhau đọc.

- HS theo dõi.

- 2 Hs nêu ví dụ.

- HS làm cá nhân.

- Nhiều HS phát biểu ý kiến, HS khác nhận xét bổ sung.

*Các câu ghép và vế câu

+ Đoạn a có 1 câu ghép với 4 vế câu:

Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng (2 trạng ngữ) thì tinh thần ấy lại sôi nổi / nó kết thành... to lớn / nó lướt qua… , khó khăn / nó nhấn chìm... lũ cướp nước.

+ Đoạn b có 1 câu ghép với 3 vế câu:

Nó nghiến răng kèn két / nó cưỡng lại anh / nó không chịu khuất phục.

+ Đoạn c có 1 câu ghép với 3 vế câu:

Chiếc lá thoáng tròng trành, / chú nhái bén loay hoay cố giữ thăng bằng / rồi chiếc thuyền đỏ thắm lặng lẽ xuôi dòng.

* Cách nối các vế câu

(5)

Bài tập 2/ 13:

- Cho HS đọc yêu cầu.

+ Đoạn văn viết phải có những yêu cầu gì?

+ Người e tả là ai?

+Em tả những đặc điểm nào về ngoại hình của bạn?

- GV yêu cầu HS làm mẫu.

- GV yêu cầu HS làm bài. GV theo dõi, giúp đỡ HS, nhắc HSNK viết câu văn hay.

- Gọi HS trình bày.

- GV nhận xét, khen những HS có bài làm tốt.

- GV chốt và chuyển ý: Qua các bài tập các con đã biết nối các vế tròn câu ghép. Để giúp các em củng cố thêm về kĩ năng nối các vế trong câu ghép chúng ta cùng chuyển sang Hoạt động vận dụng.

4. Hoạt động vận dụng,(3phút) - Cho HS nhắc lại phần ghi nhớ.

+ Nêu các cách nối các vế câu trong câu ghép?

+ Đặt câu có sử dụng các cách nối các vế câu trong câu ghép.

- Các con chú ý khi vận dụng kiến thức vừa học vào viết câu văn, đoạn văn.

*Củng cố,dặn dò

- GV nhận xét giờ học. Dặn dò.

+ Đoạn a: 4 vế câu nối với nhau trực tiếp, giữa các vế câu có dấu phẩy.

+ Đoạn b: 3 vế câu nối với nhau trực tiếp, giữa các vế câu có dấu phẩy.

+ Đoạn c: Vế 1, vế 2 nối với nhau trực tiếp, giữa 2 vế có dấu phẩy, vế 2 nối với vế 3 bằng quan hệ từ “rồi”.

- HS đọc thầm.

- HS nêu. (Đoạn văn từ 3 - 5 câu tả ngoại hình 1 người bạn phải có ít nhất 1 câu ghép)

- Tả vóc dáng, khuôn mặt, hàm răng….

- 1 HS làm mẫu. Lớp theo dõi.

- HS viết vào vở, 2 HS viết trên phiếu khổ to.

- Vài em trình bày bài. Lớp nhận xét.

- 2 HS nhắc lại.

- Có 2 cách nối các vế câu trong câu ghép: nối bằng từ có tác dụng nối (Các quan hệ từ); nối trực tiếp (Không dùng từ nối).

- 3 HS đặt câu.

ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:

...

...

...

Ngày soạn: 17/12/2021

Ngày dạy: Thứ 3 ngày 21 tháng 12 năm 2021

TẬP LÀM VĂN

Tiết 38: LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI

(6)

(Dựng đoạn kết bài)

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Củng cố kiến thức về dựng đoạn kết bài trong bài văn tả người.

-Viết được đoạn kết bài cho bài văn tả người theo hai kiểu kết bài mở rộng và kết bài không mở rộng.

- Góp phần phát triển năng lực - Phẩm chất:

+Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.

+Giáo dục ý thức biết quan tâm đến người thân.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Máy tính,Power Point - Học sinh: Vở bài tập, bút dạ.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động dạy của GV Hoạt động học của HS

1. Hoạt động mở đầu( 3p)

- Nêu cấu tạo của bài văn tả người

GV giới thiệu: Giờ trước các con đã biết viết mở bài theo 2 cách. Bài học hôm nay sẽ giúp các em nắm được 2 cách kết bài trong bài văn tả cảnh.

- GV chiếu hai cách kết bài cho bài văn tả cảnh yêu cầu HS đọc.

2. Hoạt động luyện tập, thực hành ( 25p).

Bài 1/14

- Yêu cầu HS đọc toàn bộ nội dung của bài.

- GV nhấn mạnh lại yêu cầu bài tập.

( Cách kết bài ở hai đoạn có gì khác nhau?) - GV yêu cầu HS đọc hai đoạn văn suy nghĩ và trả lời câu hỏi.

- Yêu cầu HS trình bày.

- GV nhận xét và chốt ý đúng như SGV trang 21.

- Có mấy cách kết bài trong bài văn tả người?

Bài 2/14

- Yêu cầu HS đọc toàn bộ nội dung của bài.

- Yêu cầu HS đọc 4 đề bài ở giờ trước.

- Yêu cầu HS nhắc lại yêu cầu cụ thể của từng đề.

- GV yêu cầu HS suy nghĩ lựa chọn đề để

- HS nêu

- HS chú ý lắng nghe.

- 2 HS đọc.

- 1 HS đọc to - HS theo dõi.

- HS đọc thầm. Và trao đổi câu hỏi với bạn.

- Nhiều HS tiếp nối nhau nêu ý kiến. Lớp theo dõi

- 2 HS nêu.

- HS đọc

- 4 HS đọc nối tiếp 4 đề bài.

- 4 HS nêu.

- HS suy nghĩ lựa chọn đề cho phù

(7)

viết.

- Gọi HS nêu tên đề mà em chọn.

- Yêu cầu HS viết bài.

- Yêu cầu HS trình bày.

- Yêu cầu HS nhận xét.

- GV nhận xét.

3. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm ( 2p)

+ Khi viết mở bài của bài văn tả người ta có mấy cách để viết?

*Củng cố,dặn dò

- GV nhận xét giờ học. Dặn HS học bài, chuẩn bị bài giờ sau.

hợp.

- Nhiều HS tiếp nối nhau nêu.

- HS viết bài vào vở. 2 HS viết vào phiếu.

- Một số HS tiếp nối nhau trình bày bài của mình. HS khác nhận xét bổ sung.

- HS theo dõi.

- HS trả lời.

- Lớp chú ý nghe dặn dò.

IV.ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:

...

...

TẬP ĐỌC

Tiết 39: THÁI SƯ TRẦN THỦ ĐỘ

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Hiểu các từ khó trong bài: Thái sư, câu đương, kiệu, quân hiệu, xã tắc, Thượng phụ.

+Hiểu nội dung bài: Ca ngợi thái sư Trần Thủ Độ - một người cư xử gương mẫu, nghiêm minh, không vì tình riêng mà làm sai phép nước.

- Đọc đúng các tiếng, từ khó dễ lẫn: lập nên, lại là, phép nước, lấy làm lo lắm.

+Đọc trôi chảy được toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.

Thay đổi giọng phù hợp với từng nhân vật.

- Góp phần phát triển năng lực - Phẩm chất:

+Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.

+Bồi dưỡng lòng tự hào về lịch sử dân tộc, giáo dục tính trung thực, thẳng thắn.

* CV3799: Thêm kiến thức về nhân vật trong văn bản kịch và lời thoại.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Máy tính,Power Point - SGK, vở, bút

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động dạy của GV Hoạt động học của HS

1. Hoạt động mở đầu (3') - Chiêu tranh minh họa.

+ Tranh vẽ gì? Đó là những ai?

+ Câu chuyện giữa những người trong tranh như thế nào? Cô và các con cùng tìm hiểu

- HS quan sát tranh, - 1,2 HS nêu theo ý hiểu - Lắng nghe

(8)

qua bài học hôm nay….

2. Hoạt động hình thành kiến thức mới ( 15p)

a) Luyện đọc - Gọi HS đọc bài

+ Bài có mấy đoạn? Nêu các đoạn.

- Đọc nối tiếp lần 1(sửa phát âm) - Đọc nối tiếp lần 2 (giải nghĩa từ -SGK) - Đọc theo cặp ( 3p)

- Gọi đại diện cặp thi đọc - Gv nhận xét, tuyên dương.

- GV nêu cách đọc và đọc mẫu toàn bài - Đoạn 1: Câu giới thiệu về Trần Thủ Độ:

giọng chậm rãi, rõ ràng. Đoạn đối thoại giữa thái sư và Linh Từ Quốc Mẫu: giọng nhanh, hấp dẫn. Câu nói của thái sư với người xin làm chức câu đương: giọng lạnh lùng, nghiêm nghị.

- Đoạn 2: Giọng đọc ôn tồn, điềm đạm.

- Đoạn 3: Lời viên quan tâu với vua: tha thiết, lời vua: chân thành, tin cậy; lời Trần Thủ Độ: trầm ngâm, thành thật, gây ấn tượng bất ngờ.

b) Tìm hiểu bài

*Đoạn 1:

+ Khi có người muốn xin chức câu đương, Trần Thủ Độ đã làm gì?

+ Theo em, Trần Thủ Độ làm như vậy nhằm mục đích gì?

* Giảng: Trần Thủ Độ quyết không vì tình riêng mà làm sai phép nước. Cách xử sự này của ông có ý răn đe những kẻ có ý định

- 1 HS đọc toàn bài - 1 HS chia đoạn: 3 đoạn

* Đoạn 1: Trần Thủ Độ …. ông mới tha cho.

* Đoạn 2: Một lần khác … lụa thưởng cho.

* Đoạn 3:Trần Thủ Độ …. cho người nói thật.

- 3 HS đọc nối tiếp - 3 HS đọc nối tiếp

- 2 HS cùng bàn luyện đọc trong cặp

- Đại diện 3 cặp đọc nối tiếp - HS nhận xét,

- HS lắng nghe.

+ Khi có người muốn xin chức câu đương, Trần Thủ Độ đã đồng ý, nhưng yêu cầu chặt một ngón chân của người đó để phân biệt với các câu đương khác.

+ Ông muốn răn đe những kẻ không làm theo phép nước.

- Lắng nghe.

(9)

mua quan, bán tước.

+ Nêu ý chính của đoạn 1 - Gọi HS đọc lại đoạn 1.

- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.

- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn 1.

- Nhận xét, đánh giá HS đọc tốt.

* Đoạn 2:

- Yêu cầu HS đọc đoạn 2

- Yêu cầu HS giải nghĩa các từ: thềm cấm, khinh nhờn, kể rõ ngọn ngành.

- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu hỏi:

+ Trước việc làm của người quân hiệu, Trần Thủ Độ xử lí ra sao?

+ Theo em, ông xử lí như vậy là có ý gì?

+ Nêu nội dung chính đoạn 2.

- Tổ chức cho HS đọc diễn cảm theo vai.

- Nhận xét, khen ngợi HS đọc tốt.

* Đoạn 3

- Yêu cầu HS đọc đoạn 3.

- Yêu cầu HS giải nghĩa các từ: chầu vua, hạ thần, chuyên quyền, tâu xằng.

- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 3 và trả lời câu hỏi:

+ Khi biết có viên quan tâu với vua rằng mình chuyên quyền, Trần Thủ Độ nói thế nào?

+ Những lời nói và việc làm của Trần Thủ Độ cho thấy ông là người như thế nào?

1. Trần Thủ Độ không vì tình riêng mà làm sai phép nước

- 1 HS đọc thành tiếng.

- HS đọc theo cặp - Theo dõi

- 3 HS đọc diễn cảm trước lớp.

- 2 HS đọc thành tiếng.

- Giải thích:

+ Thềm cấm: khu vực cấm trước cung vua.

+ Khinh nhờn: coi thường.

+ Kể rõ ngọn ngành: nói rõ đầu đuôi sự việc.

- Đọc thầm, trao đổi, trả lời câu hỏi.

+ Trước việc làm của người quân hiệu, Trần Thủ Độ không những không trách mà còn thưởng cho vàng, lụa.

+ Ông khuyến khích những người làm đúng theo phép nước.

2. Trần Thủ Độ khuyến khích người làm đúng

- 3 HS đọc vai: người dẫn chuyện, Linh Từ Quốc Mẫu, Trần Thủ Độ.

- 1 HS đọc thành tiếng.

- Giải thích:

+ Chầu vua: vào triều nghe lệnh vua.

+ Chuyên quyền: nắm mọi quyền hành và tự ý quyết định mọi việc.

+ Hạ thần: từ quan lại thời xưa dùng để xưng hô khi nói với vua.

+ Tâu xằng: tâu sai sự thật.

- Đọc thầm, trao đổi, trả lời câu hỏi.

(10)

+ Nêu nội dung đoạn 3.

+ Nêu nội dung bài.

- GV nhận xét, chốt nội dung.

- Nhắc HS ghi nhớ và tự ghi nội dung vào vở.

* CV3799:

+ Truyện có mấy nhân vật, đó là những ai?

+ Qua bài đọc em thấy Trần Thủ độ là người như thế nào?

+ Vì sao em biết điều đó?

- GV giảng thêm cho HS về chi tiết và thời gian, địa điểm trong kịch, nhân vật trong văn bản kịch và lời thoại về nhân vật và lời thoại.

3. Hoạt động luyện tập, thực hành ( 5p) - GV goi 3 HS đọc nối tiếp

- cho HS đọc diễn cảm theo vai đoạn 3.

- 2 nhóm thi đọc bài theo đoạn.

- Nhận xét, khen ngợi HS đọc tốt.

- Nhận xét, tuyên dương HS đọc tốt.

4. Hoạt động vận dụng (2p) + Nêu lại nội dung bài

+ Câu chuyện kể về ai?

+ Em học được điều gì từ Trần Thủ Độ?

*Củng cố,dặn dò

- Nhận xét chung tiết học

- Dặn HS kể lại câu chuyện cho người thân nghe và chuẩn bị bài “Nhà tài trợ đặc biệt của Cách mạng”

+ Trần Thủ Độ đã nhận lỗi và xin vua ban thưởng cho viên quan dám nói thẳng.

+ Trần Thủ Độ cư xử nghiêm minh, nghiêm khắc với bản thân, luôn đề

cao kỉ cương, phép nước.

3. Trần Thủ Độ cư xử nghiêm minh, nghiêm khắc với bản thân

- 1,2 HS nêu

+ Trần Thủ Độ, phu nhân, người nhà phu nhân, quân hiệu, quan, vua,…

- 1,2 HS nêu

+ Dựa vào lời nói, cách cư xử của ông.

- 3 HS đọc nối tiếp, nêu giọng đọc từng đoạn

- HS luyện đọc trong cặp theo vai:

người dẫn chuyện, viên quan, vua, Trần Thủ Độ

- HS đọc theo yêu cầu.

- HS nhận xét, đánh giá

+ Câu chuyện ca ngợi Thái sư Trần Thủ Độ. Ông là một người cư xử

gương mẫu, nghiêm minh không vì tình riêng mà làm trái phép nước.

- HS nối tiếp nêu - HS nối tiếp nêu

(11)

IV.ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:

...

...

TOÁN

Tiết 85: GIỚI THIỆU BIỂU ĐỒ HÌNH QUẠT

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT.

- Đọc, phân tích và xử lí được số liệu ở mức độ đơn giản trên biểu đồ hình quạt.

- Biết đọc, phân tích và xử lí được số liệu ở mức độ đơn giản trên biểu đồ hình quạt.

- Góp phần phát huy các năng lực, phẩm chất:

+Phát triển cho HS NL tư duy và lập luận toán học. NL mô hình toán học, NL giải quyết vấn đề toán học, NL sử dụng công cụ, phương tiện toán học.

+ HS có thái độ học tập tích cực, cẩn thận. Có trách nhiệm hoàn thành các bài tập được giao.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

- GV: Máy tính,Power Point - HS : Hình minh họa SGK

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Hoạt động mở đầu (3 p)

+ Hãy nêu tên các dạng biểu đồ đã biết?

- HS nhận xét - GV kết luận

- Giới thiệu bài : Trong cuộc sống muốn biểu diễn tỉ số phần trăm của các giá trị đại lượng so với tổng thể người ta thường làm như thế nào thì bài học ngày hôm nay sẽ giúp các con giải đáp các thắc mắc đó nhé.

2. HĐ hình thành kiến thức mới (15 p)

* Ví dụ 1:

- GV chiếu tranh ví dụ 1 lên bảng và giới thiệu: Đây là biểu đồ hình quạt, cho biết tỉ số phần trăm của các loại sách trong thư viện của một trường tiểu học.

- Yêu cầu HS quan sát tranh trên bảng + Biểu đồ có dạng hình gì? Gồm những

+ Biểu đồ dạng tranh + Biểu đồ dạng cột - HS khác nhận xét - HS nghe

- HS quan sát

- HS thảo luận, trả lời câu hỏi

(12)

phần nào?

- Hướng dẫn HS tập đọc biểu đồ + Biểu đồ biểu thị gì?

- GV xác nhận: Biểu đồ hình quạt đã cho biểu thị tỉ số phần trăm các loại sách trong thư viện của một trường tiểu học.

+ Số sách trong thư viện được chia ra làm mấy loại và là những loại nào?

- Yêu cầu HS nêu tỉ số phần trăm của từng loại

- GV xác nhận: Đó chính là các nội dung biểu thị các giá trị được hiển thị.

+ Hình tròn tương ứng với bao nhiêu phần trăm?

+ Nhìn vào biểu đồ. Hãy quan sát về số lượng của từng loại sách; so sánh với tổng số sách còn có trong thư viện

+ Số lượng truyện thiếu nhi so với từng loại sách còn lại như thế nào?

- Kết luận:

+ Các phần biểu diễn có dạng hình quạt gọi là biểu đồ hình quạt

- GV kết luận, yêu cầu HS nhắc lại.

* Ví dụ 2

- Gọi HS đọc đề bài

- Yêu cầu HS quan sát biểu đồ và tự làm vào vở

- Có thể hỏi nhau theo câu hỏi:

+ Biểu đồ có dạng hình tròn được chia thành nhiều phần. Trên mỗi phần của hình tròn đều ghi các tỉ số phần trăm tương ứng.

+ Biểu đồ biểu thị tỉ số phần trăm các loại sách có trong thư viện của một trường tiểu học.

+ Được chia ra làm 3 loại: truyện thiếu nhi, sách giáo khoa và các loại sách khác.

+ Truyện thiếu nhi chiếm 50%, sách giáo khoa chiếm 25%,các loại sách khác chiếm 25%.

+ Hình tròn tương ứng với 100% và là tổng số sách có trong thư viện.

+ Số lượng truyện thiếu nhi nhiều nhất, chiếm nửa số sách có trong thư viện, số lượng SGK bằng số lượng các loại sách khác, chiếm nửa số sách có trong thư viện

+ Gấp đôi hay từng loại sách còn lại bằng 1/2 số truyện thiếu nhi

- HS đọc

- HS tự quan sát, làm bài

(13)

+ Biểu đồ nói về điều gì ?

+ Có bao nhiêu phần trăm HS tham gia môn bơi ?

+ Tổng số HS của cả lớp là bao nhiêu ? + Tính số HS tham gia môn bơi?

- Gọi Hs nhận xét, chốt đáp án đúng.

3. HĐ luyện tập, thực hành (10 p) Bài 1 (102):

- Cho HS đọc yêu cầu bài tập.

- GV yêu cầu HS quan sát biểu đồ và chỉ tay vào số phần trăm HS thích màu xanh (40%),....

+ Làm thế nào em tính được số HS thích màu xanh, HS thích màu đỏ, HS thích màu trắng, HS thích màu tím?

- GV nhận xét, chốt lời giải đúng.

Bài 2:

+ Điều chỉnh ngữ liệu: HS giỏi thành HS năng khiếu, HS khá thành HS hoàn thành; HS trung bình thành HS chưa hoàn thành

- GV nêu yêu cầu bài tập

- GV yêu cầu HS quan sát biểu đồ.

+ Biểu đồ này có gì giống và khác biểu đồ ở bài tập số 1?

- GV yêu cầu HS đọc biểu đồ theo cặp

- HS trả lời câu hỏi

- HS lần lượt nêu

Số HS tham gia môn bơi là:

32 12,5 : 100 = 4 (học sinh) Đáp số: 4 học sinh

- 1 HS đọc to.

- HS quan sát. Vài HS lên chỉ trên biểu đồ.

- HS nêu, HS khác nhận xét.

- HS làm vào vở. 1 HS làm trên bảng phụ. Nhìn vào biểu đồ ta thấy:

Số học sinh thích màu xanh là:

120 40 : 100 = 48 (học sinh) Số học sinh thích màu đỏ là:

120 25 :100 = 30 (học sinh) Số học sinh thích màu trắng là:

120 20 :100 = 24(học sinh) Số học sinh thích màu tím là:

120 15 :100 = 18 (học sinh) - HS khác nhận xét.

- HS quan sát.

- HS nêu ý kiến.

- HS đọc theo cặp. 2 HS đọc to.

(14)

(2p).

- Gọi Hs nhận xét.

- GV nhận xét, chốt đáp án đúng.

4. Hoạt động vận dụng :2p

- GV nêu yêu cầu : Quan sát biểu đồ ở bài tập 2, cho biết số HS của trường tiểu học đó là 520 HS. Tính số HS năng khiếu của trường đó.

- Cho HS thảo luận theo nhóm, đọc số phần trăm của HS năng khiếu và từ đó tính ra số HS năng khiếu tương ứng.

- Gọi đại diện báo cáo KQ - GV nhận xét chốt kết quả.

+ Biểu đồ có tác dụng, ý nghĩa gì trong cuộc sống?

* Củng cố, dặn dò:

- GV tổng kết tiết học, dặn dò HS tự ôn tập thêm và chuẩn bị bài sau.

+ Biểu đồ nói về kết quả học tập của HS ở một trường tiểu học.

+ Kết quả học tập của HS trường này được chia làm ba loại. Đó là HS giỏi, HS khá, HS trung bình.

+ Phần màu trắng trên biểu đồ biểu diễn tỉ số phần trăm HS giỏi của trường. Phần chú giải phía bên ngoài biểu đồ cho biết điều đó.

+ Có 17,5% HS của trường là HS năng khiếu.

- 1cặp HS lên bảng chỉ trên biểu đồ và nêu:

+ Số HS hoàn thành chiếm 60% số HS toàn trường ( chỉ phần màu xanh nhạt ).

+ Số HS chưa hoàn thành chiếm 22,5% số HS toàn trường ( chỉ màu xanh )

- HS cặp khác nhận xét.

- HS lắng nghe và quan sát

- HS thảo luận nhóm làm bài

- Đại diện nhóm báo cáo kết quả, HS nhận xét

Kết quả: 91 HS

+ Biểu diễn trực quan giá trị của một số đại lượng và sự so sánh giá trị của các

đại lượng đó.

- Lớp lắng nghe.

(15)

IV.ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:

...

...

ĐỊA LÍ

THƯƠNG MẠI VÀ DU LỊCH

I. YÊU C U C N Ầ ĐẠT:

- Bi t s lế ơ ượ ềc v các khái ni m: thệ ương m i, n i thạ ộ ương, ngo i thạ ương; th y ấ c vai trò c a ng nh th ng m i trong i s ng v s n xu t. Nêu c tên

đượ ủ à ươ ạ đờ ố à ả ấ đượ

các m t h ng xu t kh u, nh p kh u ch y u c a nặ à ấ ẩ ậ ẩ ủ ế ủ ước ta. Nêu được các i u đ ề ki n thu n l i ệ ậ ợ để phát tri n ng nh du l ch nể à ị ở ước ta.

- Xác định trên b n ả đồ các trung tâm thương m i H N i, th nh ph HCM v ạ à ộ à ố à các trung tâm du l ch l n c a nị ớ ủ ước ta. Rèn k n ng ch b n ĩ ă ỉ ả đồ.

- Góp ph n phát tri n các n ng l cầ ể ă ự - PC:N ng l c t duy, n ng l c gi i quy t ă ự ư ă ự ả ế v n ấ đề à v sáng t o.ạ N ng l c giao ti p v h p tác.Nh n th c ă ự ế à ợ ậ ứ địa lý, tìm hi u ể

a lý,v n d ng ki n th c, k n ng ã h c đị ậ ụ ế ứ ỹ ă đ ọ

+HS có ý th c b o v môi trứ ả ệ ường thiên nhiên, góp ph n t o môi trầ ạ ường trong s ch cho ng nh du l ch nạ à ị ước ta.

* Tích h p GDBVMT, GDBH : ợ Đ

II. ĐỒ Ù D NG D Y H C:

- GV: Máy tính,Power Point - HS: SGK, VBT.

III.C C HO T Á Ạ ĐỘNG D Y - H C CH Y UỦ Ế :

Ho t ạ động c a giáo viênủ Ho t ạ động c a h c sinhủ 1. Ho t ạ động m ở đầu:

+ Nước ta có nh ng lo i hình giao thôngữ ạ n o?à

+ D a v o hình 2v o b n ự à à ả đồ à h nh chính Vi t Nam, cho bi t tuy n ệ ế ế đường s t B c- Nam v quôc l 1A i t âuắ ắ à ộ đ ừ đ

n âu. K tên m t s th nh ph m

đế đ ể ộ ố à ố à

ng s t B c- Nam v qu c l 1A i

đườ ắ ắ à ố ộ đ

qua?

+ Ch trên hình 2, các sân bay qu c t ,ỉ ố ế các c ng bi n l n c a nả ể ớ ủ ước ta.

- Nh n xét ậ

+ B i m i: tr c ti pà ớ ự ế

- HS tr l i, nxả ờ

2. Ho t ạ động hình th nh ki n th c m ià ế

* Ho t ạ động 1:

 Thương m i g m nh ng ho t ạ ồ ữ ạ động n o? à

 Gi i thích ngh a c a các t trên?ả ĩ ủ ừ + Ho t ạ động thương m i có âu trênạ ở đ

t n c ta?

đấ ướ

+ Nh ng ữ địa phương n o ho t à ạ động thương m i l n nh t c nạ ớ ấ ả ước?

+ Nêu vai trò c a các ho t ủ ạ động thương m i?ạ

1.Ho t ạ động thương m i c aạ nước ta

- Thương m i, n i thạ ộ ương, ngo iạ thương, xu t kh u, nh p kh u.ấ ẩ ậ ẩ + Có kh p n i trên ở ắ ơ đấ ướt n c ta trong các ch , các trung tâmợ thương m i, siêu th , trên ph ,...ạ ị ố + H N i v Th nh ph H Chíà ộ à à ố ồ Minh l n i có ho t à ơ ạ động thương m i l n nh t ạ ớ ấ

+ Nh có ho t ờ ạ động thương m iạ m s n ph m c a các ng nh s nà ả ẩ ủ à ả xu t ấ đến được tay người tiêu dùng.

+ xu t kh u các khoáng s n (thanấ ẩ ả á, d u m ,...); h ng công nghi p

đ ầ ỏ à ệ

(16)

+ K tên m t s m t h ng xu t kh uể ộ ố ặ à ấ ẩ c a nủ ước ta?

+ K tên m t s m t h ng chúng ta ph iể ộ ố ặ à ả nh p kh u?ậ ẩ

* t nh ta có nh ng trung tâm thở ỉ ữ ương m i n o?ạ à

* GT ch H Long, Vimcom, Tiên Yên,ợ ạ phiên ch H L m...ợ à ầ

- G i HS trình b yọ à

- Nh n xét, k t lu n k t h p ch lậ ế ậ ế ợ ỉ ược đồ.

Ch t:ố Nước ta ch y u xu t kh u cácủ ế khoáng s n, h ng tiêu dùng, nông s n vả à à thu s n; nh p kh u các máy móc thi tỷ ả ế b , nguyên nhiên li uị

Ho t ạ động 2:

- Yêu c u HS ầ đọc SGK v quan sátà tranh.

Giáo viên treo b n ả đồ à h nh chính nước ta. HS Quan sát b n ả đồ đọ, c SGK Nêu nh ng i u ki n thu n l i cho ng nh duữ đ ề ệ ậ ợ à l ch nị ước ta phát tri n? ể

 Ch trên b n ỉ ả đồ các trung tâm du l chị c a nủ ước ta?

 Đại di n các nhóm trình b y trệ à ước l p ớ

 Nh n xét, ch t k t qu úng. ậ ố ế ả đ

GD BVMT bi n:ể Nước ta có nhi u i uề đ ề ki n thu n l i ệ ậ ợ để phát tri n du l ch songể ị du l ch còn ch a b n v ng chính vì v yị ư ề ữ ậ nh h ng r t nhi u n môi tr ng

ả ưở ấ ề đế ườ

s ng c a chính con ngố ủ ười. Hi n nay,ệ ng v Nh n c ó quan tâm nhi u

Đả à à ướ đ ề

n ho t ng phát tri n du l ch, .

đế ạ độ ể ị …

+ Ở địa phương em có i m du l chđ ể ị n o?à

+ Nh ng n m g n ây ng nh du l chữ ă ầ đ à ị nước ta ho t ạ động nh th n o?ư ế à

-> K t lu n v gi i thi u m t s tranhế ậ à ớ ệ ộ ố nh v khu du l ch .

ả ề ị

nh (gi y da, qu n áo, bánh k o....ẹ ầ ầ ẹ + nh p kh u máy móc, thi t b ,ậ ẩ ế ị nhiên li u, nguyên li u ệ ệ để ả s n xu t, xây d ng.ấ ự

- Đại di n nhóm trình b y,bệ à ổ sung.

2. Du l ch c a nị ước ta - HS tr l i câu h i:ả ờ ỏ

 Nh ng thu n l i:ữ ậ ợ

+ Nhi u l h i truy n th ng.ề ễ ộ ề ố

+ Nhi u danh lam th ng c nh, diề ắ ả tích l ch s .ị ử

+ Nhu c u du l ch c a nhân dânầ ị ủ ng y c ng t ng.à à ă

+ Có các vườn qu c gia.ố + Có các di s n th gi i.ả ế ớ

+ Các lo i hình du l ch ang ạ ị đ được c i thi n.ả ệ

+ H N i, TP Chí Minh, H Long, à ộ ạ Hu , ế Đà ẵ N ng, Nha Trang, ...

- L ng nghe.ắ

3. Ho t ạ động v n d ng ậ

- T ch c cho HS thi l m hổ ứ à ướng d nẫ *Thi l m hà ướng d n viên duẫ l chị

(17)

viên du l ch: Gi i thi u v m t ị ớ ệ ề ộ địa danh du l ch.ị

+ Nêu vai trò ho t ạ động thương m iạ nước ta?

+ Nêu i u ki n phát tri n du l ch nđ ề ệ ể ị ước ta?

* GD HS có ý th c b o v môi trứ ả ệ ường thiên nhiên, góp ph n t o môi trầ ạ ường trong s ch cho ng nh du l ch nạ à ị ước ta.

* C ng c - d n dòủ ố ặ

- D n v ặ ề đọc b i, chu n b b i sau.à ẩ ị à - Nh n xét ti t h c.ậ ế ọ

- HS gi i thi u v 4 TP: H N i,ớ ệ ề à ộ Th nh ph H Chí Minh, Hà ố ồ ạ Long, Hu .ế

- HS tr l iả ờ

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY

...

Ngày soạn: 17/12/2021

Ngày dạy: Thứ tư ngày 22 tháng 12 năm 2021

CHÍNH TẢ

Ghép tuần 19+20

Tiết 15. NHÀ YÊU NƯỚC NGUYỄN TRUNG TRỰC + CÁNH CAM LẠC MẸ

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Hướng dẫn HS tự viết bài ở nhà: Viết đúng chính tả, trình bày đẹp đoạn bài Nhà yêu nước Nguyễn Trung Trực và bài Cánh cam lạc mẹ

- Làm đúng bài tập chính tả phân biệt âm r/d/gi (hoặc chứa o/ô) và làm bài tập BT2, BT 3a.

+ Làm đúng bài tập chính tả phân biệt tiếng có r, d hoặc gi và làm bài tập BT 2a.

- Góp phần phát triển năng lực - Phẩm chất:

+ Năng lực tự học, giải quyết vấn đề

+ Rèn tính cẩn thận, chăm chỉ

*ANQP: Nêu những tấm gương anh dũng hi sinh trong kháng chiến chống ngoại xâm.

* GDMT: Giáo dục tình cảm yêu quý các loài vật trong môi trường thiên nhiên, nâng cao ý thức BVMT.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Máy tính,Power Point - HS: VBT, SGK

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động dạy của GV Hoạt động học của HS

A. Hoạt động mở đầu: 3'

- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi "Tìm đúng, tìm nhanh" từ ngữ trong đó có tiếng chứa r/

d/gi (hoặc chứa o/ô).

- Nhận xét, tuyên dương.

- Hs chơi theo hướng dẫn của gv

- HS nghe và xác định nhiệm vụ

(18)

- GV nêu mục tiêu tiết học, giới thiệu bài.

B. Bài mới:

2. Hoạt động hình thành kiến thức mới (10p) 2.1 Hướng dẫn viết bài “Nhà yêu nước Nguyễn Trung Trực”

a) Trao đổi về nội dung bài viết - Yêu cầu HS đọc đoạn văn

+ Em biết gì về nhà yêu nước Nguyễn Trung Trực.

+ Nhà yêu nước Nguyễn Trung Trực đã có câu nói nào lưu danh muôn đời.

* GDANQP: + Nêu những tấm gương anh dũng hi sinh trong kháng chiến chống giặc ngoại xâm?

- Yêu cầu HS nêu các từ ngữ khó, dễ lẫn - Yêu cầu HS viết từ khó

+ Trong đoạn văn em cần viết hoa những từ nào?

b) Hướng dẫn viết từ khó

- Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả.

- Yêu cầu HS luyện đọc và viết các từ vừa tìm được.

+ Trong đoạn văn em cần viết hoa những từ nào?

c. GV hướng dẫn HS viết bài tại nhà.

2.1 Hướng dẫn viết bài “ Cánh cam lạc mẹ”

a. Trao đổi nội dung đoạn cần viết.

- Gọi 1 HS đọc bài thơ.

+ Chú cánh cam rơi vào hoàn cảnh như thế nào?

của tiết học.

- HS đọc đoạn văn

- Nguyễn Trung Trực sinh ra trong một gia đình nghèo. Năm 23 tuổi ông lãnh đạo cuộc nổi dậy ở Phủ Tây An và lập nhiều chiến công, ông bị giặc bắt và bị hành hình.

- Câu nói: "Bao giờ người Tây nhổ hết cỏ nước Nam thì mới hết người Nam đánh Tây.

- HS nêu: Trần Bình Trọng, Trần Quốc Toản, Lý Tự Trọng, Vừ A Dính, Võ Thị Sáu, Kim Đồng, Nguyễn Văn Trỗi,...

- HS nêu

- HS viết vào nháp

- Tên riêng: Nguyễn Trung Trực, Vàm Cỏ, Tân An, Long An, Tây Nam Bộ, Nam Kỳ, Tây Nam.

- 1 HS đọc bài

- Chú bị lạc mẹ, đi vào vườn hoang. Tiếng cánh cam gọi mẹ khàn đặc trên lối mòn.

+ Bọ dừa, cào cào, xén tóc.

+ Cánh cam lạc mẹ nhưng được sự che chở, yêu thương của bạn bè.

- HS nêu

(19)

+ Những con vật nào đã giúp cánh cam?

+ Bài thơ cho em biết điều gì?

*BVMT: Các loài vật cũng có tình cảm yêu thương giúp đỡ lẫn nhau vậy chúng ta cần có thái độ tình cảm như thế nào với các loài vật?

- GV giáo dục tình cảm yêu quý các loài vật trong môi trường thiên nhiên, nâng cao ý thức bảo vệ môi trường thiên nhiên cho HS b.- Hướng dẫn viết từ khó.

- Yêu cầu HS nêu các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả.

- Yêu cầu HS đọc và viết các từ vừa tìm được - Lưu ý HS cách trình bày bài thơ

c. GV hướng dẫn HS viết bài tại nhà.

3. Hoạt động luyện tập, thực hành (15p)

a, Bài tập ‘Nhà yêu nước Nguyễn Trung Trực”

Bài 2:

- Gọi HS đọc yêu cầu đề bài - Yêu cầu HS làm bài theo cặp - Cho HS chia sẻ

- GV nhận xét, kết luận - Gọi HS đọc lại bài thơ

Bài 3a: Trò chơi

- HS nối tiếp nhau nêu các từ khó viết. Ví dụ: Vườn hoang, xô vào, trắng sương, khản đặc, râm ran...

- HS dưới viết vào giấy nháp.

- HS nghe

- HS đọc đề bài

- 2 HS ngồi cùng bàn thảo luận và làm vào vở sau đó chia sẻ

- HS nghe

- 1 HS đọc bài thơ

Tháng giêng của bé

Đồng làng vương chút heo may

Mầm cây tỉnh giấc, vườn đầy tiếng chim

Hạt mưa mải miết trốn tìm

Cây đào trước cửa lim dim mắt cười

Quất gom từng hạt nắng rơi Làm thành quả những mặt trời vàng mơ

Tháng giêng đến tự bao giờ

Đất trời viết tiếp bài thơ ngọt ngào

- HS đọc yêu cầu

(20)

- HS đọc yêu cầu

- Tổ chức cho HS thi điền tiếng nhanh theo nhóm

- GV nhận xét chữa bài của HS.

b, Bài tập “ Cánh cam lạc mẹ”

Bài 2a:

- Cho HS đọc yêu cầu của câu a.

- GV giao việc:

+ Các em đọc truyện.

+ Chọn r,d hoặc gi để điền vào chỗ trống sao cho đúng.

- HS làm bài tập.

- GV nhận xét + chốt lại kết quả đúng.

- Gọi HS đọc lại mẩu chuyện.

+ Câu chuyện đáng cười ở chỗ nào?

4. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm (3p) a, Gv tổ chức cho hs giải câu đố sau:

Mênh mông không sắc không hình, Gợn trên sóng nước rung rinh lúa vàng, Dắt đàn mây trắng lang thang,

Hương đồng cỏ nội gửi hương đem về

- Là gì?

- Nhận xét, tuyên dương nhóm tìm được nhiều từ nhanh, đúng.

b. Điền vào chỗ trống r, d hay gi:

Tôi là bèo lục bình Bứt khỏi sình đi ....ạo

...ong mây trắng làm buồm Mượn trăng non làm ....áo

*Củng cố,dặn dò - Nhận xét tiết học.

- Dặn HS ghi nhớ các từ vừa tìm được và chuẩn bị bài sau.

- HS thi tiếp sức điền tiếng + Ve nghĩ mãi không ra, lại hỏi + Bác nông dân ôn tồn giảng giải.

+ Nhà tôi có bố mẹ già

+Còn làm để nuôi con là dành dụm.

- 1 HS đọc thành tiếng.

- Lớp làm vào vở, 1HS làm bài trên bảng lớp.

- Các tiếng cần lần lượt điền vào chỗ trống như sau: ra, giữa, dòng, rò, ra duy, ra, giấu, giận, rồi.

- 1HS đọc thành tiếng trước lớp.

+ Anh chàng vừa ngốc, vừa ích kỉ không hiểu ra rằng nếu thuyền chìm thì bản thân anh ta cũng chết.

- HS nêu: là gió - HS lắng nghe.

- HS làm bài

Tôi là bèo lục bình Bứt khỏi sình đi dạo

Dong mây trắng làm buồm Mượn trăng non làm giáo - Hs ghi nhớ, thực hiện.

IV.ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:

(21)

...

...

TẬP ĐỌC

Tiết 40: NHÀ TÀI TRỢ ĐẶC BIỆT CỦA CÁCH MẠNG

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:Giúp HS

- Hiểu nội dung: Biểu dương nhà tư sản yêu nước Đỗ Đình Thiện ủng hộ và tài trợ cho Cách mạng (Trả lời được các câu hỏi 1, 2).

- Biết đọc diễn cảm bài văn, nhấn giọng các con số nói về sự đóng góp tiền của ông Đỗ Đình Thiện cho cách mạng.

- Góp phần phát triển năng lực - Phẩm chất:

+ Năng lực tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo khi tự luyện đọc và tìm hiểu câu trả lời cho các câu hỏi trong bài, đưa ra các ý trả lời hay. Năng lực giao tiếp

- Giáo dục HS lòng yêu nước, ý thức trách nhiệm với Tổ quốc.

* CV 3799: Cho HS nghe ghi ND chính của bài.

*GD ANQP: Công lao to lớn của những người yêu nước trong việc đóng góp công sức tiền bạc cho Cách mạng Việt Nam.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Máy tính,Power Point - HS: Sách giáo khoa, vở, bút

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động dạy của GV Hoạt động học của HS

1. Hoạt động mở đầu (3') - GV dưa hình ảnh.

+ Ảnh chụp của ai?

+ Em biết gì về ông Đỗ Đình Thiện?

- GV nhận xét, giói thiệu bài

2. Hoạt động hình thành kiến thức mới (25p)

a) Luyện đọc

- Gọi 1 HS đọc toàn bài

- HS đọc nối tiếp lần 1(sửa phát âm) - HS đọc nối tiếp lần 2 (Giải nghĩa từ-sgk)

-HS luyện đọc CN

- GV nêu cách đọc toàn bài, đọc mẫu.

b) Tìm hiểu bài

- Yêu cầu HS đọc thầm toàn bài, trả lời các câu hỏi trong SGK.

- 1,2 HS nêu - HS chia sẻ

- 1 HS đọc toàn bài

- HS đọc bài theo trình tự:

+ HS 1: từ đầu .... hoà bình + HS 2: tiếp ....24 đồng

+ HS 3: tiếp...phụ trách quỹ + HS 4: tiếp...cho nhà nước + HS 5: còn lại

- HS luyện đọc - Đại diện đọc - HS nhận xét - HS lắng nghe

(22)

+ Kể lại những đóng góp to lớn và liên tục của ông Thiện qua các thời kỳ?

a) Trước Cách mạng?

b) Khi cách mạng thành công?

c) Trong kháng chiến?

d) Sau khi hoà bình lập lại?

* Giảng: Ông Đỗ Đình Thiện đã có những tài trợ giúp rất lớn về tiền bạc và tài sản cho Cách mạng trong nhiều giai đoạn khác nhau. Ông ủng hộ tới 3 vạn đồng trong khi quỹ Đảng chỉ có 24 đồng. Khi đất nước hoà bình, ông còn hiến toàn bộ đồn điền Chi Nê màu mỡ của mình cho nhà nước.

+ Nêu nội dung vừa tìm hiểu.

- Yêu cầu HS đọc lướt toàn bài, suy nghĩ và trả lời câu hỏi

+ Việc làm của ông Thiện thể hiện những phẩm chất gì?

+ Từ câu chuyện trên, em suy nghĩ như thế nào về trách nhiệm của công dân với đất nước?

+ Nêu nội dung vừa tìm hiểu

+ Dựa vào phần tìm hiểu bài, em hãy nêu ý nghĩa của bài?

*GD ANQP: Công lao to lớn của những người yêu nước trong việc đóng góp công sức tiền bạc cho Cách mạng Việt

a) Trước cách mạng: Năm 1943 ông ủng hộ quỹ Đảng 3 vạn đồng.

b) Khi cách mạng thành công: năm 1945, trong tuần lễ Vàng, ông ủng hộ chính phủ 64 lạng vàng, góp vào Quỹ độc lập Trung ương 10 vạn đồng Đông Dương.

c) Trong kháng chiến: gia đình ông ủng hộ cán bộ, bộ đội khu II hàng trăm tấn thóc.

d) Sau khi hoà bình lập lai: ông hiến toàn bộ đồn điền Chi Nê màu mỡ cho Nhà nước.

- Lắng nghe.

1. Những đóng góp to lớn của ông Thiện

+ Việc làm của ông Thiện cho thấy ông là một công dân yêu nước, có tấm lòng vì đại nghĩa, sẵn sàng hiến tặng số tài sản rất lớn của mình cho Cách mạng vì mong muốn được góp sức mình vào sự nghiệp chung.

- HS nối tiếp nhau trả lời theo ý hiểu.

2. Ông Thiện là một công dân yêu nước.

+ Bài ca ngợi, biểu dương một công dân yêu nước, một nhà tư sản đã có nhiều tài trợ giúp cho Cách mạng về

tiền bạc và tài sản trong thời kỳ cách mạng gặp khó khăn về tài chính.

(23)

Nam có ý nghĩa như thế nào?

* Giảng: Trong cuộc kháng chiến vĩ đại của dân tộc ta, có những người đã trực tiếp cầm súng chiến đấu bảo vệ Tổ quốc nhưng cũng có người như ông Thiện đã góp tài sản cho Cách mạng. Sự đóng góp ấy thật đáng quý và vô cùng quan trọng trong giai đoạn Cách mạng gặp khó khăn. Ông là nhà tư sản yêu nước.

- Yêu cầu HS tự ghi nội dung bài vào vở.

3. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm (3p) + Nêu lại nội dung bài.

- Nhắc HS tự ghi lại nội dung bài vào vở + Tại sao ông Đỗ Đình Thiện lại được gọi là nhà tài trợ đặc biệt cho cách mạng?

+ Em học được điều gì từ ông?

*Củng cố,dặn dò

- Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài:

Trí dũng song toàn.

- Lắng nghe

- 1, 2 HS nêu

- 1,2 HS nêu

- HS sinh nối tiếp nhau trả lời - HS nối tiếp nêu

IV.ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:

...

...

TOÁN

Tiết 86: LUYỆN TẬP VỀ TÍNH DIỆN TÍCH

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT.

- Củng cố cho HS kĩ năng thực hành tính diện tích của các hình đã học như hình chữ nhật, hình vuông,...

- Biết vận dụng cách tính diện tích các hình đã học vào tính diện diện tích 1 hình phức hợp trong thực tế cụ thể như diện tích khu đất....

- Góp phần phát huy các năng lực, phẩm chất:

+Phát triển cho HS NL tư duy và lập luận toán học. NL mô hình toán học, NL giải quyết vấn đề toán học, NL sử dụng công cụ, phương tiện toán học.

+ HS có thái độ học tập tích cực, cẩn thận. Có trách nhiệm hoàn thành các bài tập được giao.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

- GV: Máy tính,Power Point - Học sinh: Vở, SGK

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động mở đầu: (3 p)

(24)

- Cho HS tổ chức chơi trò chơi "Bắn tên" với nội dung là nêu công thức tính diện tích một số hình đã học: Diện tích hình tam giác, hình thang, hình vuông, hình chữ nhật.

- Gọi HS nhận xét.

- Gv nhận xét, tuyên dương.

- GV giới thiệu: Chúng ta vừa tham gia trò chơi, đó cũng là kiến thức trong tiết học ngày hôm nay. Các em sẽ vận dụng vào thực hành làm 1 số bài tập trong tiết Luyện tập về tính diện tích trang 103.

2. Hoạt động hình thành kiến thức mới :( 10p)

Hướng dẫn học sinh thực hành tính diện tích của một số hình trên thực tế.

*Ví dụ:

- GV nêu Ví dụ SGK.

- GV vẽ hình của mảnh đất trong bài toán ví dụ lên bảng.

20m

20m

40,1m

25m 25m

20m 20m

- Cho HS thảo luận tìm cách tính diện tích của mảnh đất.

- Y/C HS trình bày cách tính của mình

- HS chơi trò chơi Shcn = a x b Stam giác = a x h : 2 S vuông = a x a S thang = (a + b ) x h : 2

(Các số đo phải cùng đơn vị ) - HS nhận xét

- Nghe và xác định nhiệm vụ.

- HS quan sát hình vẽ.

- HS thảo luận theo cặp, trình bày cách tính.

- Một số hs trình bày cách tính

* Cách 1 : Chia mảnh đất thành 3 hình chữ nhật, trong đó có 2 hình chữ nhật bằng nhau rồi tính diện tích của từng

(25)

- GV nhận xét yêu cầu chọn 1 trong 2 cách trên để tính diện tích của mảnh đất.

- Gọi 2 HS đại diện cho 2 cách giải lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở.

Cách 1 :

- Chia mảnh đất thành: hình chữ nhật EGPQ và hai hình chữ nhật bằng nhau AKMD và HBCN.

Ta có :

Độ dài cạnh EQ là:

20 + 40,1 + 20 = 80,1 (m) Diện tích của hình chữ nhật EGPQ là:

20 x 80,1 = 1602 (m2)

Diện tích của hai hình chữ nhật AKMD và HBCN là :

25 x 40,1 x 2 = 2005 (m2) Diện tích của mảnh đất là :

1602 + 2005 = 3607 (m2) Đáp số : 3607m2

+ Hỏi : Để tính diện tích của một hình phức tạp, chúng ta nên làm như thế nào?

- GV nhắc HS : Khi chia nhỏ hình để tính diện tích, chúng ta nên suy nghĩ để tìm được cách tính đơn giản nhất, phải thực hiện tính diện tích của ít bộ phận nhất để bài ngắn gọn.

3. Hoạt động luyện tập thực hành:

(15 p) Bài 1:

- GV yêu cầu HS đọc đề bài và quan sát hình.

- GV vẽ hình của bài tập lên bảng, yêu

hình. Sau đó cộng các kết quả lại thì được diện tích của mảnh đất.

* Cách 2: Chia mảnh đất thành 1 hình chữ nhật và hai hình vuông bằng nhau rồi tính diện tích của từng hình. Sau đó cộng các kết quả lại thì được diện tích của mảnh đất.

- HS lực chọn cách làm.

- 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp làm bài vào vở.

Cách 2:

Chia mảnh đất thành hình chữ nhật ABCD và 2 hình vuông bằng nhau EGHK và MNPQ.

Ta có :

Độ dài cạch DC là:

25 + 20 + 25 = 70 (m)

Diện tích của hình chữ nhật ABCD là:

70 x 40,1 = 2807 (m2)

Diện tích của hai hình vuông EGHK và MNPQ là :

20 x 20 x2 = 800 (m2) Diện tích của mảnh đất là :

2807 + 800 = 3607 (m2) Đáp số : 3607m2 - HS nhận xét.

- Chúng ta tìm cách chia hình đó thành các hình đơn giản như hình chữ nhật, hình vuông... để tính diện tích từng phần, sau đó tính tổng diện tích.

- HS đọc đề bài và quan sát hình.

(26)

cầu HS suy nghĩ để tìm cách tính diện tích.

3,5m

3,5m 3,5m 6,5 m 4,2 m

- GV mời 1 HS nhận xét và chọn cách tính đơn giản nhất trong các cách mà các bạn đề ra.

- GV yêu cầu HS làm bài.

- GV mời HS nhận xét bài làm của bạn, sau đó chữa bài và đánh giá cho HS.

Bài 2:

- Cho HS đọc đề bài.

- GV đưa bảng phụ vẽ sẵn hình, yêu cầu HS quan sát, tìm cách chia hình rồi tính.

- Yêu cầu HS trình bày cách chia hình.

- Yêu cầu HS làm bài.

- GV nhận xét, chốt lời giải đúng:

Cách 1, 2 : Chia khu đất thành 3 hình chữ nhật rồi tính.

Cách 3: Vẽ thêm để khu đất tạo thành hình chữ nhật có kích thước:

- HS suy nghĩ sau đó 2 đến 3 em trình bày.

- HS nhận xét và đi đến thống nhất:

Cách chia nào là đơn giản nhất.

- 1 HS làm bài

- Chia mảnh đất thành 2 hình chữ nhật ABCD và MNPQ.

Ta có :

Độ dài của cạnh AB là : 3,5 + 4,2 + 3,5 = 11,2 (m) Diện tích hình chữ nhật ABCD là

11,2 ¿ 3,5 = 39,2 (m2) Diện tích hình chữ nhật MNPQ là

6,5 ¿ 4,2 = 27,3 (m2) Diện tích của mảnh đất là :

39,2 + 27,3 = 66,5 (m2) Đáp số : 66,5m2

- 1Hs đọc thành tiếng, lớp theo dõi SGK.

- Quan sát và tìm cách chia hình.

- Vài Hs trình bày miệng.

- Hs tự làm bài.

- 2 Hs lên làm theo 2 cách.

Bài giải:

Cách 1:

Diện tích 2 hình chữ nhật nhỏ là:

(30 x 40,5) x 2 = 2430(m2) 1

2

(27)

40,5 +100,5 = 141(m) và 50 + 30 = 80(m)

Khu đất đã cho chính là hình chữ nhật bao ngoài cắt đi 2 hình chữ nhật nhỏ ở góc phải và góc dưới bên trái.

S khu đất = S hcn bao ngoài - S 2 hcn nhỏ.

S hình chữ nhật bao ngoài:

141 80 = 11280 (m2) S khu đất:

11280 - (50 40,5 2) = 7230 (m2) 4. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm:

( 2p)

- GV đưa ra 1 số hình.

- Yêu cầu Hs quan sát và nêu nhanh các bước tính.

- Gv nhận xét, tuyên dương.

* Củng cố, dặn dò:

- GV nhận xét giờ học, dặn dò.

- Hướng dẫn HS chuẩn bị giờ sau.

Diện tích hình chữ nhật lớn là:

(50 + 30) x (100,5 - 40,5)=4800(m2) Diện tích cả mảnh đất là:

2430 + 4800 =7230 (m2) Đáp số : 7230m2

- Lớp nhận xét.

- Hs quan sát, suy nghĩ và nêu nhanh cách tính của mình.

- Hs nhận xét.

- Lắng nghe.

ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:

...

...

...

KHOA HỌC

DUNG DỊCH

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Cách tạo ra một dung dịch.Kể tên một số dung dịch. Nêu một số cách tách các chất trong dung dịch.

- Nhận thức khoa học tự nhiên, tìm hiểu môi trường tự nhiên xung quanh, vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học.

- Góp phần phát triển các năng lực - PC:Năng lực tư duy. Năng lực Tự chủ và tự học.Năng lực giao tiếp và hợp tác nhóm.Năng lực Giải quyết vấn đề và sáng tạo.

+ Chăm học, chăm làm, hăng say học hỏi, tìm tòi nghiên cứu khoa học, giữ gìn và bảo vệ môi trường.

II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC

- GV: Máy tính,Power Point - HS: SGK, VBT.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Hoạt động mở đầu:(3 phút)

(28)

- Trả lời câu hỏi:

+ Hỗn hợp là gì? Hãy nêu cách tách cát trắng ra khỏi hỗn hợp nước và cát trắng .

+ Hỗn hợp là gì? Hãy nêu cách tách dầu ăn ra khỏi hỗn hợp dầu ăn và nước

+ Hỗn hợp là gì? Hãy nêu cách tách gạo ra khỏi hỗn hợp gạo lẫn với sạn - Giáo viên nhận xét

- Giới thiệu bài - Ghi bảng

- HS trả lời

- HS ghi vở 2. Hoạt động luyện tập

Tìm hiểu về dung dịch, cách tạo ra một dung dịch và cách cách tách các chất trong một dung dịch.

*Tiến trình đề xuất

1. Tình huống xuất phát và nêu vấn đề:

* GV nêu tình huống: Mỗi khi bị trầy xước ở tay, chân, ngoài việc dùng ô xi già để rửa vết thương, ta có thể rửa vết thương bằng cách nào?

- GV: Nước muối đó còn được gọi là dung dịch. Vậy em biết gì về

dung dịch?

2. Làm bộc lộ biểu tượng ban đầu của HS

- GV yêu cầu HS ghi lại những hiểu biết ban đầu của mình vào vở ghi chép khoa học về dung dịch

- GV yêu cầu HS trình bày quan điểm của các em về vấn đề trên.

3. Đề xuất câu hỏi( dự đoán/ giả thiết) và phương án tìm tòi.

- Từ những ý kiến ban đầu rồi hướng dẫn HS so sánh sự giống và khác nhau của các ý kiến ban đầu.

- Tổ chức cho HS đề xuất các câu hỏi liên quan đến nội dung kiến thức tìm hiểu về dung dịch, cách tạo ra dung dịch và cách tách các

1. Thực hành tạo ra một dung dịch

- Dùng xà phòng, dùng nước muối

- HS ghi lại những hiểu biết ban đầu của mình vào vở ghi chép khoa học về dung dịch

- HS trình bày

(29)

chất trong một dung dịch.

- GV tổng hợp các câu hỏi phù hợp với nội dung tìm hiểu về hỗn hợp và đặc điểm của nó và trình chiếu.

+Dung dịch là gì?

+Làm thế nào để tạo ra được một dung dịch?

+Làm thế nào để tách các chất trong dung dịch?

- HS đề xuất phương án tìm tòi để trả lời các câu hỏi trên.

4. Thực hiện phương án tìm tòi:

- GV yêu cầu HS viết câu hỏi dự đoán vào vở Ghi chép khoa học trước khi làm thí nghiệm nghiên cứu.

* Để trả lời câu hỏi 1 và 2 HS có thể tiến hành các thí nghiệm pha dung dịch đường hoặc dung dịch muối,…

với tỉ lệ tùy ý.

* Để trả lời câu hỏi 3 GV yêu cầu HS đề xuất các cách làm. Sau đó GV mời hs có thí nghiệm cho kết quả chưa chính xác lên làm trước lớp để các nhóm bạn nhận xét, sau đó mời nhóm có thí nghiệm cho kết quả thành công lên làm. Cuối cùng,

- HS so sánh sự giống và khác nhau của các ý kiến.

-Ví dụ HS cụ thể nêu:

+ Dung dịch có màu gì, vị gì?

+Dung dịch có tính chất gì?

+Dung dịch có mùi không?

+Dung dịch có hình dạng không?

+Dung dịch có từ đâu?

+Dung dịch có hòa tan trong nước không?

+Dung dịch có trong suốt hay không?

+ Nếu để trong không khí ẩm thì dung dịch sẽ như thế nào?

+Dung dịch làm từ gì?Dung dịch được hình thành như thế nào?

+Uống dung dịch vào thì sẽ như thế nào?

+Ta có thể tách các chất trong dung dịch được không?

- HS theo dõi

- HS thảo luận

- HS viết câu hỏi; dự đoán vào vở

Câu Dự Cách tiến Kết

(30)

hs tiến hành lại cách làm thành công của bạn.

*Lưu ý: Trước, trong và sau khi làm thí nghiệm, GV yêu cầu HS điền các thông tin vào vở ghi chép khoa học.

5.Kết luận, kiến thức:

- Tổ chức hs báo cáo kết quả sau khi làm thí nghiệm.

- GV hướng dẫn HS so sánh kết quả thí nghiệm với các suy nghĩ ban đầu của mình ở bước 2 để khắc sâu kiến thức.

hỏi đoán hành luận

- HS thực hành và hoàn thành 2 cột còn lại trong vở ghi chép khoa học sau khi làm thí nghiệm.

- HS báo cáo kết quả:

- Hỗn hợp chất lỏng với chất rắn bị hòa tan và phân bố đều hoặc hỗn hợp chất lỏng với chất lỏng hòa tan vào nhau gọi là dung dịch.

- Cách tạo ra dung dịch: Phải có ít nhất hai chất trở lên, trong đó phải có một chất ở thể lỏng và chất kia phải hòa tan được vào trong chất lỏng đó.

- Cách tách các chất trong dung dịch: Bằng cách chưng cất.

4. Hoạt động Vận dụng

- Để sản xuất ra nước cất dùng trong y tế người ta sử dụng phương pháp nào?

- Để sản xuất muối từ nước biển người ta đã làm cách nào?

- Chia sẻ với các bạn cách tạo ra dung dịch và tách các chất ra khỏi dung dịch.

- HS vẽ sơ đồ tư duy.

* Củng cố- dặn dò

- GV nhận xét tiết học, dặn HS chuẩn bị bài sau.

- Để sản xuất ra nước cất dùng trong y tế người ta sử dụng phương pháp chưng cất.

- Để sản xuất muối từ nước biển người ta dẫn nước biển vào các ruộng làm muối.

Dưới ánh nắng mặt trời, nước sẽ bay hơi và còn lại muối.

- 1 HS vẽ.

- HS lắng nghe.

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY

...

ĐẠO ĐỨC (Phụ huynh)

HỢP TÁC VỚI NGƯỜI XUNG QUANH

Học sinh làm bài Đáp án

1. Tìm hiểu thông tin SGK.

(31)

Quan sát 2 tranh và thảo luận các câu hỏi sau:

- Em có nhận xét gì về cách tổ chức trồng cây của mỗi tổ trong tranh?

- Với cách làm như vậy kết quả trồng cây của mỗi tổ sẽ như thế nào?

* Kết luận:

- Theo em trong công việc chung, để công việc đạt kết quả tốt, chúng ta phải làm việc như thế nào?

=> Các bạn đã biết làm các công việc cùng nhau và đó là biểu hiện của việc hợp tác với bạn bè và người xung quanh để bảo vệ môi trường.

- Cho HS đọc ghi nhớ trong SGK.

Thực hành

Hành vi d,e chưa thể hiện sự quan tâm, yêu thương, chăm sóc em nhỏ.

+ Kể thêm một số biểu hiện của việc làm hợp tác?

- kết luận: Để hợp tác tốt với người xung quanh chúng ta cần phải biết phân công nhiệm vụ cho nhau…

- Yêu cầu làm bài tập 2 và hướng dẫn HS làm

- kết luận:

- HS quan sát tranh và đọc câu hỏi trong SGK

+ Tổ 1: Cây trồng không thẳng, đổ xiên vẹo. Tổ 2 trồng cây đứng ngay ngắn, thẳng hàng.

- Tổ 1 mỗi bạn trồng một cây. Tổ 2 các bạn cùng giúp nhau trồng cây.

- Kết quả tổ 1 chưa hoàn thành công việc, tổ 2 hoàn thành tốt theo đúng yêu cầu của cô giáo

- Chúng ta phải làm việc cùng nhau, cùng hợp tác với mọi người xung quanh.

- 3, 4 HS đọc.

Việc làm có sự hợp tác

Việc làm không hợp tác

a) Biết phân công nhiệm vụ cho nhau d) Khi thực hiện công việc chung luôn bàn bạc với mọi người

đ) Hỗ trợ phối hợp với nhau trong công việc chung

b) Việc ai người nấy biết

c)Làm thay công việc cho người khác

e) Để người khác làm còn mình thì đi chơi.

- Học sinh trình bày - Học sinh trình bày

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Vận dụng quy tắc tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật để giải các bài toán.. - Rèn kĩ năng tính diện tích xunh quanh, diện tích

a. Tính diện tích toàn phần của hình chóp.  Hướng dẫn: Trước tiên, đi tính độ dài trung đoạn bằng việc sử dụng định lý Pytago. Cuối cùng sử dụng các công thức

- Muốn tính diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật, ta lấy chu vi mặt đáy nhân với chiều cao ( cùng một đơn vị đo). - Muốn tính diện tích toàn phần của hình hộp

Diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật là tổng của diện tích xung quanh và diện tích hai đáy... Toán. a) Diện tích

Diện tích xung quanh của hình lập phương bằng diện tích một mặt nhân với 4.

Tự hình thành quy tắc và công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ

Diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật là tổng của diện tích xung quanh và diện tích hai đáy... Toán. a) Diện tích

Muốn tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lâp phương ta làm như thế nào. DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ DIỆN TÍCH TOÀN PHẦN CỦA