• Không có kết quả nào được tìm thấy

HỢP TÁC VỚI NGƯỜI XUNG QUANH

Tiết 40: NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ

- Chia sẻ với mọi người về đặc điểm của hình hộp chữ nhật, hình lập phương.

+ Nêu điểm giống và khác nhau của hình hộp chữ nhật và hình lập phương?

* Củng cố, dặn dò:

- GV nhận xét giờ học, dặn dò.

ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:

...

...

... Ngày soạn: 17/12/2021

Ngày dạy: Thứ sáu ngày 26 tháng 12 năm 2021

LUYỆN TỪ VÀ CÂU

B. do - nên C. tại – mà

c) ….trời nắng …..cả gia đình em sẽ đi tắm biển.

A. Vì - nên B. Nếu - thì

C. Chẳng những – mà

d) Đức …. học giỏi …. bạn ấy còn vẽ rất đẹp.

A. không chỉ - mà B. tại - mà

C. hễ - thì

- GV tổng kết trò chơi, tuyên dương HS - Giới thiệu bài mới

2. Hoạt động hình thành kiến thức mới (12 p)

Bài 1:

* Tìm câu ghép trong đoạn trích sau. Xác định các vế trong từng câu ghép

- Gọi HS đọc yêu cầu đề bài.

- Nhắc HS dùng gạch chéo (/) tách các vế câu ghép, gạch dưới từ, dấu câu nối các vế câu.

- Gọi HS trình bày kết quả - HS khác nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, chốt đáp án đúng

- Nhận xét, tuyên dương nhóm thảo luận tốt

Bài 3:

+ Cách nối các vế câu trong những câu ghép trên có gì khác nhau?

+ Các vế câu ghép 1 và 2 được nối với nhau bằng từ nào?

=> Các vế câu trong câu ghép có thể được nối với nhau bằng một quan hệ từ hoặc cặp

* Đáp án:

a) C; b) A; c) B; d) A

HS đọc đề bài.

- Lắng nghe -

- HS khác nhận xét, bổ sung.

* Đáp án:

Câu 1: Trong hiệu cắt tóc, anh công nhân I-va-nốp đang chờ tới lượt mình / thì cửa phòng lại mở, / một người nữa tiến vào.

Câu 4: Tuy đồng chí không muốn làm mất trật tự, / nhưng tôi có quyền nhường chỗ và đổi chỗ cho đồng chí.

Câu 7: Lê-nin không tiện từ chối, / đồng chí cảm ơn I-va-nốp và ngồi vào ghế cắt tóc.

+ Câu 1: vế 1 và vế 2 được nối với nhau bằng quan hệ từ “thì”, vế 2 và vế 3 được nối với nhau trực tiếp.

+ Câu 2: vế 1 và vế 2 được nối với nhau bằng cặp quan hệ từ tuy -nhưng.

+ Câu 3: vế 1 và vế 2 được nối với nhau trực tiếp.

+ Các vế câu ghép được nối với

quan hệ từ.

*Ghi nhớ

- Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ.

- Yêu cầu HS đặt câu ghép có dùng quan hệ từ hoặc cặp quan hệ từ để minh hoạ cho ghi nhớ.

- Nhận xét câu trả lời của HS.

3. Hoạt động luyện tập, thực hành (10 phút)

Bài 1 (VBT/ 11):

- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.

- Yêu cầu HS tự làm bài.

- Gợi ý: HS dùng gạch chéo (/) tách các vế câu ghép, khoanh tròn từ, dấu câu nối các vế câu.

- Gọi HS trình bày bài làm - Yêu cầu HS nhận xét bài làm.

- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.

Bài 2,3 ( VBT/12):

- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập - HSbài vào VBT

- Gọi đại diện hs báo cáo

- Gọi HS nhận xét bài làm của bạn.

- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.

+ Hai câu ghép bị lược bớt quan hệ từ trong đoạn văn là hai câu nào?

+ Khôi phục những từ bị lược trong 2 câu ghép trên

+ Vì sao tác giả có thể lược bớt những từ đó?

=> Tác giả lược bớt các từ trên để câu văn gọn, thoáng, tránh lặp từ. Lược bớt nhưng người đọc vẫn hiểu đầy đủ, hiểu đúng.

nhau bằng quan hệ từ hoặc cặp quan hệ từ.

- HS lắng nghe và ghi nhớ.

- 2 HS đọc ghi nhớ.

- 2- 4 HS đặt câu ghép có dùng quan hệ từ hoặc cặp quan hệ từ.

* Làm bài cá nhân - 1 HS đọc đề bài.

- 1 HS làm bài trên bảng phụ.

- Lớp làm VBT.

- 1,2 HS chia sẻ bài làm.

- Dán bảng phụ, chữa bài - HS nhận xét, bổ sung

* Đáp án; Nếu trong công tác, các cô, các chú được nhân dân ủng hộ, làm cho dân tin, dân phục, dân yêu/ thì nhất định các cô các chú thành công.

- 1 HS đọc thành tiếng.

- Lắng nghe

- hs báo cáo trước lớp - hs khác nhận xét, bổ sung

+ Là câu: Thái hậu hỏi người hầu hạ giỏi thì thần xin cử Vũ Tán Đường.

Còn thái hậu hỏi người tài ba giúp nước ,thần xin cử Trần Trung Tá!

+ Nếu Thái hậu hỏi người hầu hạ giỏi thì thần xin cử Vũ Tán Đường.

Còn Thái hậu hỏi người tài ba giúp nước thì thần xin cử Trần Trung Tá.

+ Vì để câu văn ngắn gọn, không bị

4. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm (5p) Bài 3 ( VBT/11)

- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.

- Yêu cầu HS tự làm bài.

- Gọi HS nhận xét bài bạn

- Gọi HS đưa ra phương án khác bạn.

- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.

+ Em có nhận xét gì về quan hệ từ giữa các vế câu ghép trong các câu ghép trên?

+ Các vế trong câu ghép có thể nối với nhau bằng cách nào?

+ Nêu một số từ (cặp từ) thường dùng để nối các vế câu ghép.

- Nhận xét câu trả lời của HS.

*Củng cố,dặn dò - Nhận xét tiết học

- Ghi nhớ kiến thức vừa học, áp dụng vào viết và giao tiếp hàng ngày.

- Chuẩn bị bài sau: Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ.

lặp lại từ mà người đọc vẫn hiểu đúng.

- HS lắng nghe.

* Làm bài cá nhân - 1 HS đọc thành tiếng.

- HS làm bài. 1 HS đọc bài làm.

- Nhận xét.

- Nối tiếp nhau phát biểu.

a) Tấm chăm chỉ, hiền lành còn Cám thì lười biếng, độc ác.

b) Ông đã nhiều lần can gián mà vua không nghe.

Ông đã nhiều lần can gián nhưng vua không nghe.

c) Mình đến nhà bạn hay bạn đến nhà mình?

- HS lắng nghe. Sai thì chữa bài.

- HS lần lượt trả lời:

+ Câu a; b: quan hệ tương phản.

+ Câu c: Quan hệ lựa chọn.

- 1,2 HS nêu - 1,2 HS nêu

- HS lắng nghe và ghi nhớ.

- HS lắng nghe.

IV.ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:

...

...

TẬP LÀM VĂN