• Không có kết quả nào được tìm thấy

File thứ 1: bai-4-mo_09042020

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "File thứ 1: bai-4-mo_09042020"

Copied!
15
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)
(2)

I.Khái niệm mô: ▼ -Hãy kể tên những tế bào có hình dạng khác nhau mà em biết?

+TB biểu bì +TB tuyến +TB cơ

+TB thần kinh....

- Thử giải thích vì sao tế bào có sự khác nhau?

+Do chức năng khác nhau mà TB phân hóa, có hình dạng và kích thước khác nhau.

▼ Mô là gì?

Mô là tập hợp các TB chuyên

hóa, có cấu trúc giống nhau,

cùng thực hiện một chức năng

nhất định.

(3)

Quan sát H4.1, em có nhận xét gì về sự sắp xếp các TB ở mô biểu bì?

II. Các loại mô:

1.Mô biểu bì:

(4)

Mô biểu bì gồm các TB xếp sít nhau phủ ngoài cơ thể, lót trong các cơ quan rỗng như ống tiêu hóa, dạ con, bóng đái... Có chức năng bảo vệ, hấp thụ và tiết.

1.Mô biểu bì:

(5)

A.Mô sợi B.Mô sụn

C.Mô xương

D.Mô mỡ

Mô liên kết gồm các TB liên kết nằm rải rác trong chất nền, có thể có các sợi đàn hồi như các sợi liên kết ở da... Có chức năng tạo ra bộ khung của cơ thể, neo giữ các cơ quan hoặc chức năng

đệm.

+ Mô sụn,mô xương xốp có đặc điểm gì?

nó nằm ở phần nào trên cơ thể?

+ Mô sợi thường gặp ở bộ phận nào của cơ thể?

+ Mô xương cứng có vai trò như thế nào?

2.Mô liên kết:

(6)

+ Máu (gồm huyết tương và các tế bào máu) thuộc loại mô gì? Vì sao máu được xếp vào loại mô đó?

* Máu thuộc loại mô liên kết, vì có các tế bào máu nằm rải rác trong chất nền

(7)

Mô liên kết gồm :các TB liên kết nằm rải rác trong chất nền (như: mô sụn, mô sợi, mô xương, mô mỡ và mô máu)

Có chức năng tạo ra bộ khung của cơ thể, neo giữ các cơ quan hoặc chức năng đệm.

*Kết luận:

(8)

3.Mô cơ:

A.Mô cơ vân

B.Mô cơ tim

C.Mô cơ trơn

+ Hình dạng, cấu tạo Tb cơ vân ?

+ Tb cơ tim và Tb cơ trơn

giống nhau và khác nhau chỗ

nào?

(9)

A.Mô cơ vân B.Mô cơ tim C.Mô cơ trơn

Giống: có nhiều nhân;Có vân ngang

Khác: Nhân cơ vân nằm ngoài sát màng, nhân cơ tim nằm ở giữa.

-TB cơ trơn hình

thoi có một nhân

nằm ở giữa, không

có vân ngang.

(10)

3.Mô cơ: *Kết luận:

-Mô cơ gồm có cơ vân, cơ trơn và cơ tim

-Chức năng của mô cơ là

co, dãn, tạo nên sự vận

động.

(11)

4.Mô thần kinh: +tế bào thần kinh( Nơron) gồm mấy phần?

+Nơron gồm có thân chứa nhân, từ thân phát đi nhiều tua ngắn phân nhánh gọi là sợi nhánh và một tua dài là sợi trục. Diện tiếp xúc giữa đầu mút của sợi trục ở nơron này với nơron kế tiếp gọi là xinap.

(12)

+ Chức năng của mô thần kinh là gì?

+Chức năng của mô thần kinh là tiếp nhận kích thích, xử lí thông tin và điều hòa hoạt động các cơ quan đảm bảo sự phối hợp hoạt động giữa các cơ quan và sự thích ứng với môi trường.

(13)

4.Mô thần kinh:

*kết luận

Mô thần kinh tạo nên hệ thần kinh có chức năng tiếp nhận kích thích, xử lí thông tin và điều khiển mọi hoạt động các cơ quan để trả lời các kích thích của môi

trường.

(14)

Các em hãy trao đổi nhóm hoàn thành bảng Mô biểu

Mô liên kết Mô cơ Mô thần kinh

Đặc điểm cấu tạo

Chức năng

TB xếp xít nhau

Bảo vệ, hấp thụ, tiết

TB nằm trong chất

cơ bản

Nâng đỡ, Máu vận chuyển các

chất

TB dài, xếp thành lớp,

thành bó.

Co, dãn tạo nên sự vận động của các

cơ quan và vận động của

cơ thể.

Nơron có thân nối với sợi trục và các

sợi nhánh.

-Tiếp nhận kích thích -Dẫn truyền xung thần kinh

-xử lí thông tin

-Điều hòa hoạt động các cơ quan

(15)

Chọn câu trả lời đúng nhất:

Câu 1: Chức năng của mô biểu bì là?

A. Bảo vệ và nâng đỡ cơ thể

B. Bảo vệ, nâng đỡ và tiết các chất C. Co giãn và nâng đỡ cho cơ thể Câu2: Mô thần kinh có chức năng gì?

A. Liên kết các cơ quan trong cơ thể lại với nhau B. Điều hoà hoạt động các cơ quan

C. Giúp các cơ quan hoạt động dễ dàng

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của chất kích thích sinh trưởng và vị trí hom giâm đến khả năng ra mầm, ra rễ và tỷ lệ sống của hom cây Râu mèo được tổng hợp ở

d. Tổ chức thực hiện: Giáo viên tổ chức, học sinh thực hiện, lắng nghe phát triển năng lực quan sát, năng lực giao tiếp. Hệ thần kinh thường xuyên tiếp nhận kích thích,

Bộ phận đưa máu từ các cơ quan của cơ thể về tim Cơ quan thần kinh trung ương điều khiển mọi hoạt động của cơ thể.. Một trạng thái tâm lí rất tốt đối với cơ quan thần

Theo baïn, traïng thaùi naøo döôùi ñaây coù haïi ñoái vôùi cô quan thaàn kinh..

Bộ phận nào của cơ quan thần kinh đã điều khiển tay ta rụt lại khi chạm vào vật nóng.. * Tủy sống là trung ương thần kinh điều khiển hoạt động

Hoạt động cả lớp: Nêu ví dụ về một số phản xạ thường gặp trong đời sống hằng ngày.. Hoạt động cả lớp: Nêu ví dụ về một số phản xạ thường gặp trong

- Một số dây thần kinh dẫn luồng thần kinh nhận được từ các cơ quan của cơ thể về não hoặc tuỷ sống. Một số dây thần kinh khác lại dẫn luồng thần kinh từ não hoặc tuỷ

Hoạt động 2 : Chức năng của từng cơ quan kể trên Dựa vào nội dung đã học hãy cho biết chức năng của các cơ quan : hô hấp , tuần hoàn , bài tiết nước tiểu và cơ