• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Yên Thọ #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1050px

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Yên Thọ #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1050px"

Copied!
5
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Ngày soạn :

Ngày dạy: Tiết PPCT : 19

Bài 5: Vẽ trang trí

TRÌNH BÀY KHẨU HIỆU I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Học sinh nắm bắt được ý nghĩa, nội dung, kiểu chữ và cách trình bày một câu khẩu hiệu.

Học sinh biết cách bố cục 1 dòng chữ 2. Năng lực

- Năng lực chung:Góp phần phát triển ở hs các năng lực sau:

+ Năng lực tự chủ và tự học: Biết sưu tầm, chuẩn bị đồ dùng, vật liệu để học tập; chủ động thực hiện nhiệm vụ của bản thân, của nhóm.

+ Năng lực giao tiếp và hợp tác: Cùng bạn thực hành, thảo luận và trưng bày, nhận xét sản phẩm.

+ Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết sử dụng dụng cụ, vật liệu, giấy màu, hoạ phẩm để thực hành tạo nên sản phẩm.

- Năng lực mĩ thuật:

+ Nhận biết, giải thích và liên tưởng được đặc điểm hình dáng, cấu tạo của câu khẩu hiệu với hình dáng, cấu tạo của con chữ trong một khẩu hiệu.

+ Biết được cách trình bày và tạo hình được những con chữ khác nhau và xếp tạo thành bức tranh.

+ Nêu được cảm nhận về sản phẩm -Năng lực đặc thù khác :

+ Năng lực ngôn ngữ: Khả năng trao đổi, thảo luận và giới thiệu, nhận xét, sản phẩm 3. Phẩm chất

- Chuẩn bị đồ dùng, dụng cụ học tập, thực hành đầy đủ, tích cực tham gia hoạt động học tập, sáng tạo sản phẩm.

(2)

- Yêu thích vẻ đẹp của con chữ, sáng tạo và có tinh thần xây dựng, phát huy nét đep đất nước.

- Biết chia sẻ và thể hiện tình yêu đối với nét chữ yêu thích học tập trải nghiệm, sáng tạo,

- Thẳng thắn đóng góp ý kiến và xây dựng bài, không tự tiện lấy đô dùng học tập của bạn.

- Giữ gìn và bảo vệ sản phẩm của mình, luôn tôn trọng sản phẩm và sự sáng tạo của bạn cũng như người khác.

*Giáo dục HS khuyết tật …

* Nội dung lồng ghép …

II. CHUẨN BỊ VỀ THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên: 1 số câu khẩu hiệu..

2. Học sinh: Giấy, thước kẻ, chì, màu vẽ…

III. CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC - PPDH: Quan sát, vấn đáp, trực quan

Luyện tập, liên hệ thực tiễn cuộc sống

- Kĩ thuật dạy học: KT giao nhiệm vụ, KT công não, hỏi, đáp, thực hành thảo luận nhóm, cá nhân, dạy học đặt và giải quyết vấn đề

IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 1. Hoạt động khởi động

a, Mục tiêu: Tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới.

b, Nội dung: GV giới thiệu bài mới

c, Sản phẩm: HS lắng nghe GV giới thiệu d, Tổ chức thực hiện

Giới thiệu bài

Khẩu hiệu là một hình thức trang trí quen thuộc trong cuộc sống, nó có nhiệm vụ cổ động, tuyên truyền các vấn đề của xa hội. Hôm nay cô và các em sẽ cùng tìm hiểu về cách trình bày khẩu hiệu.

2. Hoạt động hình thành kiến thức mới

Hoạt động của GV-HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh quan sát nhận xét

a, Mục tiêu: giúp học sinh tìm hiểu vài nét về một số loại khẩu hiệu

b, Nội dung: Quan sát, luyện tập thực hành, vấn đáp , gợi mở , cá nhân, trực quan, DH khám phá, thảo luận nhóm

c, Sản phẩm: HS nêu khái niệm và vài nét về một số loại khẩu hiệu d, Tổ chức thực hiện

Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ học I. Quan sát nhận xét

(3)

GV giới thiệu 1 vài khẩu hiệu ở thực tế, ĐDDH, SGK. GV nêu câu hỏi, HS tìm hiểu trả lời.

-Khẩu hiệu thường được trưng bày ở đâu? (nơi công cộng dễ thấy dễ nhìn) - Chất liệulàm khẩu hiệu? –

Chất liệu: Giấy, vải, kim loại, gỗ..

- Màu sắc của khẩu hiệu? (màu nền, màu chữ?)

- Màu sắc: tương phản mạnh, nổi bật - Thế nào là khẩu hiệu?

GV treo 1 vài khẩu hiệu - Kiểu chữ như thế nào?

- Kiểu chữ: thông thường nhưng đơn giản, rõ ràng, dễ đọc.

- Cách sắp xếp trình bày dòng chữ?

- Tuỳ thuộc vào nội dung, theo khuôn khổ cho phép, có thể trình bày trên băng dài, mảng HCN đứng, ngang, vuông

GVKL: Dựa vào nội dung, ý thích mà có cách trình bày khác nhau.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

HS thực hiện các yêu cầu của GV Bước 3: Báo cáo thảo luận

HS trình bày kết quả, HS khác nhận xét Bước 4: Kết luận nhận định

- GV nhận xét, kết luận.

- Có thể trình bày khẩu hiệu trên nhiều chất liệu: trên giấy, trên vải, trên tường...

- Khẩu hiệu thường có màu sắc tương phản mạnh, nổi bật để người đọc nhìn rõ, hiểu nhanh nội dung.

- Vị trí trưng bày phải ở nơi công cộng để dễ thấy, dễ nhìn.

- Khái niệm: Khẩu hiệu là 1 câu ngắn gọn, súc tích mang nội dung tuyên truyền cổ động được trình bày trên nền vải, trên tường, trên giấy

Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh cách trình bày khẩu hiệu a, Mục tiêu: giúp học sinh nắm được cách trình bày khẩu hiệu

b, Nội dung: Quan sát, luyện tập thực hành, vấn đáp , gợi mở , cá nhân, trực quan, DH khám phá, thảo luận nhóm

c, Sản phẩm: HS nêu trình bày sản phẩm theo từng bước d, Tổ chức thực hiện

Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ học tập

- Tổ chức thảo luận nhóm tìm hiểu cách trình bày khẩu hiệu.

GV nêu cách trình bày, vừa nêu vừa minh hoạ lên bảng

GV gợi ý cách sắp xếp dòng chữ, nếu ngắt dòng phải ngắt hợp lý về nội dung.

II.Cách trình bày khẩu hiệu

B1: Sắp xếp chữ thành dòng, chọn kiểu chữ phù hợp với nội dung(H3a sgk) B2: Ước lượng khuôn khổ của dòng chữ(chiều cao, ngang)

B3: Vẽ phác khoảng cách các con chữ B4: Phác nét chữ, kẻ chữ và hình trang trí

(4)

GV: Chú ý các con chữ trong từ, trong dòng phải nhất quán về kiểu chữ.

Vẽ màu: nên vẽ màu nền trước màu chữ sau.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

HS thực hiện các yêu cầu của GV Bước 3: Báo cáo thảo luận

HS trình bày kết quả, HS khác nhận xét Bước 4: Kết luận nhận định

- GV nhận xét, kết luận.

B5: Tìm và vẽ màu chữ, màu nền, hoạ tiết trang trí.

Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh Thực hành

a, Mục tiêu: giúp học sinh tìm hiểu Đặc điểm của khẩu hiệu

b, Nội dung: quan sát, trực quan, vấn đáp gợi mở, luyện tập. Giao nhiệm vụ , KT hỏi-đáp, KT công não, KT mảnh ghép.

c, Sản phẩm: HS hoàn thành bài khẩu hiệu d, Tổ chức thực hiện

Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ học tập

Hướng dẫn học sinh làm bài:

GV hướng dẫn HS nghiên cứu câu khẩu hiệu, ngắt chữ, ngắt dòng cho đúng, tìm kiểu chữ, bố cục, tìm màu nền, màu chữ và nhắc HS kẻ đúng nhất quán kiểu chữ.

- GV hướng dẫn HS thực hành.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

HS thực hiện các yêu cầu của GV Bước 3: Báo cáo thảo luận

HS trình bày kết quả, HS khác nhận xét Bước 4: Kết luận nhận định

- GV nhận xét, kết luận.

III.Thực hành Kẻ khẩu hiệu:

Không có gì quí hơn độc lập, tự do.

3. Hoạt động luyện tập

GV cho HS nhận xét 1 số bài vẽ về bố cục, kiểu chữ, màu sắc.

GV nhận xét, cho điểm, khen ngợi những HS có bài vẽ tốt.

GV đánh giá giờ dạy 4. Hoạt động vận dụng:

- Khẩu hiệu thường được trưng bày ở đâu? (nơi công cộng dễ thấy dễ nhìn) 5. Hoạt động tìm tòi mở rộng

- Hoàn thành bài vẽ, nếu chưa xong

- Chuẩn bị mẫu vẽ cho bài sau: 1 lọ sành sứ và 1quả cam, 1quả cà chua.

RÚT KINH NGHIỆM

(5)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Năng lực tự chủ và tự học: Biết chuẩn bị đồ dùng, vật liệu để học tập; chủ động trong hoạt động học.. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết cùng bạn trao đổi, thảo

- Năng lực tự chủ và tự học: Biết chuẩn bị đồ dùng, vật liệu để thực hành, sáng tạo; tự giác thực hiện nhiệm vụ học tập.... - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết cùng

3. Thái độ: Thực hành bài học đúng giờ trong cuộc sống của bản thân Năng lực: NL tự học và tự chủ, NL giao tiếp và hợp tác, NL ngôn ngữ II.CHUẨN BỊ:.. - Tài liệu

Năng lực: Góp phần hình thành các năng lực: Tự chủ và tự học; Giao tiếp và hợp tác; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Phát triển bản thân; Tự tìm tòi và khám phá

- Năng lực tự chủ và tự học: biết chủ động tích cực thực hiện nhiệm vụ học tập.. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: biết chủ động đưa ra ý kiến giải pháp khi được giao nhiệm

+ Năng lực tự chủ và tự học: Rèn cho học sinh năng lực tự giác luyện đọc các âm, tiếng, từ ngữ trong bài.. + Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết phối hợp với bạn để

- Năng lực tự chủ và tự học: Tự xem trước cách thực hiện động tác lưng bụng và động tác toàn thân trong sách giáo khoa và quan sát động tác mẫu của giáo viên.. - Năng

- Năng lực tự chủ và tự học: Tự xem trước cách thực hiện các bài tập đi theo các hướngtrong sách giáo khoa và quan sát động tác mẫu của giáo viên.. - Năng lực giao