• Không có kết quả nào được tìm thấy

Tin học 10 Bài 10: Chương trình con và thư viện các chương trình con có sẵn | Giải Tin học 10 Cánh diều

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Tin học 10 Bài 10: Chương trình con và thư viện các chương trình con có sẵn | Giải Tin học 10 Cánh diều"

Copied!
6
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Bài 10: Chương trình con và thư viện các chương trình con có sẵn Khởi động

Khởi động trang 86 Tin học lớp 10: Khi giải quyết một bài toán phức tạp, ta có thể phân chia nó thành các bài toán con. Trong lập trình có khái niệm chương trình con, em hãy đoán xem chương trình con của một chương trình là gì?

Trả lời:

Chương trình con là một đoạn câu lệnh thực hiện một việc nào đó được đặt tên.

1. Khái niệm chương trình con

Hoạt động

Hoạt động 1 trang 86 Tin học lớp 10: Khi giải quyết một bài toán phức tạp, người ta thường phân chia bài toán đó thành các bài toán con. Em sẽ chia bài toán sau đây thành những bài toán con nào?

Bài toán: Cho ba tam giác có độ dài ba cạnh lần lượt là a, b và c; u, v và w; p, q và r. Độ dài các cạnh đều là số thực cùng đơn vị đo. Em hãy tính diện tích của mỗi tam giác đó và đưa ra diện tích lớn nhất trong các diện tích tìm được. Công thức heron tính diện tích tam giác theo độ dài ba cạnh.

(a b c)(a b c)(a b c)(b c a)

S 4

+ + + − − + + −

=

Trả lời:

Với bài toán trên có thể chia thành các bài toán con sau:

- Bài toán tính diện tích tam giác - Bài toán tìm số lớn nhất.

3. Chuyển dữ liệu cho hàm thực hiện

Hoạt động 2 trang 88 Tin học lớp 10: Chương trình trong Hình 2 khai báo hàm ptb1(), hàm này giải phương trình bậc nhất một ẩn ax + b = 0. Khi được gọi thực hiện hàm ptb1() yêu cầu nhập các hệ số a, b từ bàn phím, biện luận, giải phương trình rồi đưa ra kết quả.

1) Em hãy soạn thảo chương trình ở Hình 2 đặt tên là “VD_ptb1.py”, sau đó chạy chương trình với các dữ liệu đầu vào như ở Hình 3 và đối chiếu kết quả.

(2)

2) Em hãy sửa lại chương trình “VD_ptb1.py” theo các bước trong Bảng 1, đặt tên là “Try_ptb1.py”, chạy thử và trả lời 2 câu hỏi sau:

a) Chương trình “Try_ptb1.py” đã truyền trực tiếp hệ số a = 5, b = 4 vào lời gọi hàm ptb1(5,4), kết quả chạy có gì khác với kết quả chạy chương trình ở Hình 2 không?

b) Vì sao trong chương trình “Try_ptb1.py”, thân của hàm không cần những câu lệnh nhập giá trị cho các hệ số a, b.

Trả lời:

1) Soạn thảo chương trình và đối chiếu kết quả Chương trình:

Kết quả

(3)

2) Sửa lại chương trình “VD_ptb1.py” theo các bước trong Bảng 1

a) Sau khi chạy chương trình “Try_ptb1.py” kết quả không khác so với kết quả chạy chương trình ở Hình 2.

b) Trong chương trình “Try_ptb1.py” thân của hàm không cần những câu lệnh nhập giá trị cho các hệ số a, b vì hàm ptb1(5,4), ptb1(0,0), ptb1(0,4) được thực hiện với những giá trị do chương trình truyền vào qua lời gọi hàm tương ứng với danh sách tham số ptb1(a,b).

5. Các hàm được xây dựng sẵn Luyện tập

Bài 1 trang 90 Tin học lớp 10: Với hàm BSCNN được xây dựng ở chương trình sau đây (Hình 8), trong những dòng lệnh có sử dụng hàm BSCNN, dòng lệnh nào đúng, dòng lệnh nào sai và tại sao?

(4)

Trả lời:

Ở phần khai báo hàm BSCNN, có 2 tham số là x, y. Do đó, khi sử dụng lời gọi hàm cũng phải có 2 tham số tương ứng để truyền giá trị vào.

Dòng lệnh print(‘Bội chung nhỏ nhất: ’, BSCNN(a,b)) là lời gọi hàm đúng vì có đủ 2 tham số a, b.

Dòng lệnh c = a + b + BSCNN() là lời gọi hàm sai vì không có tham số nào trong đó.

Bài 2 trang 91 Tin học lớp 10: Chương trình ở Hình 9 xây dựng một hàm tính diện tích một tam giác bằng công thức Heron theo ba cạnh của tam giác. Em hãy hoàn thiện chương trình bằng lời gọi hàm thích hợp để đưa ra màn hình kết quả tính diện tích của tam giác có 3 cạnh là 3, 4, 5.

Trả lời:

Chương trình được hoàn thiện như sau

(5)

Vận dụng

Vận dụng trang 91 Tin học lớp 10: Sử dụng kết quả của bài 2 phần Luyện tập, em hãy viết chương trình giải bài toán ở Hoạt động 1.

Trả lời:

Ta tận dụng chương trình con tính diện tích tam giác theo công thức Heron cho ba tam giác abc, uvw, pqr, sau đó so sánh diện tích ba tam giác này với nhau để tìm diện tích lớn nhất.

Chương trình: Kết quả

Câu hỏi tự kiểm tra

Câu hỏi tự kiểm tra trang 91 Tin học lớp 10: Trong các câu sau đây, những câu nào đúng?

1) Sử dụng chương trình con sẽ làm chương trình dễ hiểu, dễ tìm lỗi hơn.

2) Hàm chỉ được được gọi một lần duy nhất ở chương trình chính.

3) Hàm luôn trả về một giá trị qua tên của hàm.

4) Python chỉ cho phép chương trình gọi một hàm xây dựng sẵn trong các thư viện của Python.

5) Khai báo hàm trong Python luôn có danh sách tham số.

(6)

Trả lời:

Câu 1 đúng.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Khởi động trang 86 Tin học 10: Em hãy quan sát các đoạn chương trình được viết bằng các ngôn ngữ lập trình khác nhau trong Hình 16.1 và cho biết câu lệnh trong ngôn

Trong các ngôn ngữ lập trình, người ta cũng dùng các kí tự hoặc nhóm các kí tự (được gọi là biến (variable) hay biến nhớ) để thay cho việc phải chỉ ra các giá trị

Khởi động trang 97 Tin học 10: Để tương tác với người sử dụng trong khi thực hiện chương trình, các ngôn ngữ lập trình có các câu lệnh để đưa dữ liệu ra màn hình hay

Vận dụng 1 trang 126 Tin học 10: Viết chương trình nhập hai số tự nhiên từ bàn phím, cách nhau bởi dấu cách và đưa ra kết quả là ƯCLN của hai số này. Chương trình

Khởi động trang 127 Tin học 10: Các chương trình giải những bài toán thực tế phức tạp thường có rất nhiều dòng lệnh, trong đó có không ít những khối lệnh tương ứng với

Khởi động 1 trang 136 Tin học 10: Một biến được định nghĩa trong chương trình chính (bên ngoài các hàm) thì sẽ được sử dụng như thế nào bên trong

- Ngoại lệ: Lỗi khi không thể thực hiện một lệnh trong chương trình có thể do người dùng nhập dữ liệu sai?. Chương trình sẽ dừng lại và thông báo

Trả lời câu hỏi Hình thành kiến thức, kĩ năng 6 trang 9 SGK Sinh học 10: Nêu mối quan hệ giữa hệ kinh tế, hệ tự nhiên và hệ xã hội trong phát triển bền vững. Cho