• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Hoàng Quế #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Hoàng Quế #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-"

Copied!
42
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 16 NS: 13/12/2021

NG: 20/12/2021

Thứ 2 ngày 20 tháng 12 năm 2021 TIẾNG VIỆT

BÀI 2: ĐÔI TAI XẤU XÍ (TIẾT 3) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Phát triển kĩ năng đọc thông qua việc đọc đúng, rõ ràng một câu chuyện ngắn và đơn giản, có dẫn trực tiếp lời nhân vật; đọc đúng các vần uây, oang, uyt và những tiếng, từ ngữ có các vần này; hiểu và trả lời đúng các câu hỏi có liên quan đến VB;

quan sát, nhận biết được các chi tiết trong tranh và suy luận từ tranh được quan sát.

Phát triển kĩ năng viết thông qua hoạt động viết lại đúng câu trả lời cho câu hỏi trong VB đọc; hoàn thiện câu dựa vào những từ ngữ cho sẵn và viết lại đúng câu đã hoàn thiện; nghe viết một đoạn ngắn.

- Kĩ năng nói và nghe thông qua hoạt động trao đổi vể nội dung của VB và nội dung được thể hiện trong tranh.

- Tự tin vào chính mình; khả năng làm việc nhóm; khả năng nhận ra những vấn để đơn giản và đặt được câu hỏi.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Giáo viên: SGK, tranh minh họa trong SGK, bảng phụ (nếu có).

- Học sinh: Bảng phụ cho phần viết III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

TIẾT 3

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1: Hoạt động mở đầu (3’)

* Tổ chức cho HS hát

* Ôn tập

- HS đọc đọc bài: Đôi tai xấu xí và trả lời câu hỏi

- Vì sao thỏ buồn?...

- Gv nhận xét, tuyên dương

- HS nghe và hát

- HS đọc cá nhân, đồng thanh và trả lời câu hỏi

- Hs nhận xét 2: Hoạt động hình thành kiến thức mới (15’)

a. Chọn từ ngữ để hoàn thiện câu và viết câu vào vở.

- GV cho HS đọc các từ ngữ cần điền.

- Cho HS thảo luận theo cặp để lựa chọn từ ngữ điền cho đúng.

- GV nhận xét.

- GV HD học sinh viết câu hoàn chỉnh vào vở.

- GV kiểm tra nhận xét bài của một số HS.

- HS đ c "ch y nhanh, d ng tai, ọ ạ ỏ thính tai"

- HS th o lu n theo c p. Đ i di n cácả ậ ặ ạ ệ nhóm trình bày.

Chú mèo d ng taiỏ nghe tiếng chít chít c a lũ chu t.ủ

(2)

b. Quan sát tranh và kể lại câu chuyện Đôi tai xấu xí.

- GV hướng dẫn HS quan sát, phân tích tranh, tìm những ý trong câu chuyện tương ứng với mỗi tranh.

- GV Y/c HS thảo luận nhóm 4 trao đổi về nội dung tranh.

- Lưu ý HS dùng các từ ngữ động viên, quên khuấy, tấm tắc khi kể lại truyện.

- GV hướng dẫn HS phân vai kể toàn bộ câu chuyện.

- GV tuyên dương nhóm kể tốt

- HS nh n xétậ

- HS viế$t câu hoàn ch nh vào vỉ ở Chú mèo d ng taiỏ nghe tiếng chít chít c a lũ chu t.ủ

- HS quan sát tranh.

- HS làm vi c theo nhóm 4 trao đ iệ ổ vế) n i dung tranh.ộ

- HS k nố$i tiế$p theo t ng tranh. Chúể ừ ý ng đi u, c ch khi k .ữ ệ ử ỉ ể

- HS phân vai k toàn b câu chuy n:ể ộ ệ 1 HS là người dâ2n chuy n, 1HS là thệ ỏ con, 1HS là th bố$, 1HS là b n c aỏ ạ ủ thỏ

- Hs nh n xétậ 3: Hoạt động luyện tập, thực hành (10’)

a. Nghe viết

- GV đọc to cả hai câu:

Các bạn cùng thỏ đi theo hướng có tiếng gọi. Cả nhóm về được nhà.

+ Đoạn viết có mấy câu?

+ Các chữ đầu câu được viết như thế nào?

+ Chữ đầu tiên viết như thế nào?

- GV lưu ý HS một số vấn đề chính tả trong đoạn viết:

+ Viết lùi đầu dòng, viết hoa chữ cái đầu cầu, kết thúc câu có dấu chấm.

- GV luyện viết chữ dễ viết sai chính tả:

hướng, tiếng, được.

- GV yêu cầu HS ngồi đúng tư thế, cầm bút

- 1 HS đ c, l p đ c thâ)mọ ớ ọ

- Có 2 câu - Viế$t hoa

- Viế$t lùi vào 1 ố - HS lắ$ng nghe

- Hs ch dế2 viế$t sai vào b ng con: ữ ả : hướng, tiếng, được.

(3)

đúng cách.

- Đọc và viết chính tả:

+ GV đọc câu theo từng cụm từ cho HS viết.

Các bạn cùng thỏ/ đi theo hướng/ có tiếng gọi./ Cả nhóm/ về được nhà.

(GV đọc mỗi cụm từ 2- 3 lần chậm rãi phù hợp với tốc độ viết của HS).

+ GV quan sát uốn nắn HS viết.

+ Sau khi HS viết chính tả, GV đọc lại một lần cả câu và yêu cầu HS rà soát lỗi.

+ GV kiểm tra và nhận xét bài của một số HS

b. Chọn chữ phù hợp thay cho bông hoa - GV nêu yêu cầu, HDHS làm nhóm 2

- YCHS nêu những từ ngữ tìm được. GV viết những từ ngữ này lên bảng

- Gv nhận xét

- GV yêu cầu HS đọc các từ ngữ tìm được.

- HS ngố)i đúng t thế$, câ)m bút đúngư cách

- HS viế$t bài vào vở

Các b n cùng th / đi theo hạ ướng/ có tiếng g i./ C nhóm/ vế đọ ược nhà.

+ HS đ i v cho nhau đ rà soát lố2i.ổ ở ể

- HS làm vi c nhóm đối đ tìm vàệ ể đ c thành tiế$ng t ng có tiế$ngọ ừ ữ ch a các vâ$n uyt, it, uyết, iết. ứ

- Đ i di n nhóm trình bàyạ ệ

VD: qu mít, huýt sáo, xa tít, su t,ả ỵ tuyế$t, tuy t, thiế$t, quýt, v t, viế$t…ệ ị - Hs đ c cá nhân, đố)ng thanh cácọ tiế$ng v a tìm đừ ược

4: Vận dụng, trải nghiệm (5’)

*. Vẽ con vật em yêu thích và đặt tên cho bức tranh em vẽ.

- GV hướng dẫn HS vẽ vào vở. Lưu ý HS vẽ điểm đặc trưng, dễ nhận diện con vật.

VD: ria (mèo), cánh (chim), sừng (trâu), mõm (lợn), vòi (voi),...

- GV cho HS trao đổi sản phẩm để xem và nhận xét về tranh và tên bức tranh mà bạn đã đặt.

- GV nhận xét tuyên dương

- HS ve2 vào v và đ t tến cho b c ở ặ ứ tranh v a ve2. ừ

VD: Mèo Tốm, Cún Bống, Chú voi con,... B n c a tối, Dũng sĩ di t ạ ủ ệ chu t, Ngộ ười gi nhà,...ữ

- HS trao đ i s n ph m đ xem vàổ ả ẩ ể nh n xét ve2 tranh và tến b c tranhậ ứ mà b n đã đ t tến ạ ặ

* Củng cố, dặn dò (2’)

- GV yêu cầu HS nhắc lại những nội dung đã học. GV tóm tắt lại những nội dung chính.

- GV nhận xét, khen ngợi, động viên HS.

- HS lắng nghe.

- HS lắng nghe.

IV.ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY( Nếu có):

(4)

………

………

………

TIẾNG VIỆT

BÀI 3: BẠN CỦA GIÓ (TIẾT 1) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Phát triển kĩ năng đọc thông qua việc đọc đúng, rõ ràng một bài thơ; hiểu và trả lời đúng các câu hỏi có liên quan đến nội dung bài thơ; nhận biết một số tiếng cùng vẩn với nhau, củng cố kiến thức vê vẩn; thuộc lòng một khổ thơ và cảm nhận được vẻ đẹp của bài thơ qua vẩn và hình ảnh thơ; quan sát, nhận biết được các chi tiết trong tranh và suy luận từ tranh được quan sát.

- Phát triển kĩ năng nói và nghe thông qua hoạt động trao đổi vê nội dung của VB và nội dung được thể hiện trong tranh.

- Phát triển phẩm chất và năng lực chung: tình yêu đối với bạn bè, với thiên nhiên;

khả năng làm việc nhóm; khả năng nhận ra những vấn đê đơn giản và đặt câu hỏi.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Giáo viên: SGK, tranh minh họa trong SGK, bảng phụ (nếu có).

- Học sinh: Bảng phụ cho phần viết III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

TIẾT 1

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1: Hoạt động mở đầu (5’)

* Ôn tập

- GV cho HS ôn bài.

*Quan sát tranh

- GV tổ chức cho HS quan sát tranh và trao đổi theo cặp về điểm đặc biệt của mỗi vật trong tranh.

+ Tranh vẽ những vật gì?

+ Nhờ đâu mà những vật đó có thể chuyển động?

- GV chốt + giới thiệu bài qua tranh trong SGK để vào bài thơ Bạn của gió.

- Gv giới thiệu và ghi tên bài lên bảng.

- HS nhắ$c l i tến bài h c trạ ọ ước nói vế) m t số$ điế)u thú v mà HS độ ị ược h c t bài bài h c đó.ọ ừ ọ

- HS th o lu n theo c p.ả ậ ặ

- 2- 3 hs tr l i.ả ờ

+ Tranh ve2 chong chóng, con diế)u, thuyế)n buố)m.

+ Nh gió mà nh ng v t đó cóờ ữ ậ th chuy n đ ng.ể ể ộ

- Đ i di n các c p tr l i, b nạ ệ ặ ả ờ ạ nghe b sung.ổ

- HS lắ$ng nghe.

- Hs nhắ$c l i tến bàiạ 2: Hình thành kiến thức mới (25’)

a. Đọc

* GV đọc mẫu toàn bài thơ. Chú ý đọc diễn - HS lắ$ng nghe

(5)

cảm, ngắt nghỉ đúng nhịp thơ.

+ Bài thơ có mấy dòng?

* HS đọc câu.

+ Tổ chức HS đọc nối tiếp từng dòng thơ lần 1.

+ GV hướng dẫn HS đọc một số từ ngữ khó đối với HS: lùa, hoài, buồn, buồm, nước, biếc + Tổ chức HS đọc nối tiếp từng câu lần 2.

+ GV hướng dẫn HS cách đọc, ngắt nghỉ đúng dòng thơ, nhịp thơ.

+ GV quan sát và sửa lỗi cho HS.

* HS đọc khổ thơ.

+ GV hướng dẫn HS nhận biết khổ thơ.

+ GV giải thích nghĩa của một số từ ngữ trong bài thơ

# lùa: luồn qua nơi có chỗ trống hẹp;

# hoài: mãi không thôi, mãi không dứt;

# vòm lá: nhiều cành lá trên cây đan xen nhau tạo thành hình khum khum úp xuống;

# biếc: xanh, trông đẹp mắt.

+ Tổ chức HS đọc từng khổ thơ theo nhóm.

* HS và GV đọc toàn bài thơ.

+ Gọi 1 - 2 HS đọc thành tiếng cả bài thơ.

- GV quan sát và sửa lỗi cho HS.

+ GV đọc lại toàn bài thơ

b. Tìm trong hai khổ thơ cuối những tiếng cùng vần với nhau

- GV hướng dẫn HS làm việc nhóm, cùng đọc lại hai khổ thơ cuối và tìm tiếng cùng vần với nhau.

- GV yêu cầu một số HS trình bày kết quả.

- GV và HS nhận xét, đánh giá.

- GV và HS thống nhất câu trả lời.

* Củng cố, dặn dò (5’)

- GV cho hs nhắc lại nội dung bài

- Dặn dò HS về nhà đọc lại bài, hoàn thành bài và xem trước bài mới.

- GV nhận xét chung giờ học, khen ngợi và động viên HS.

+ Có 16 dòng

+ M t số$ HS đ c nố$i tiế$p t ngộ ọ ừ dòng th lâ)n 1ơ

- Hs đ c t khó cá nhân, t , l p:ọ ừ ổ ớ lùa, hoài, buồ n, buồ m, nước, biếc + M t số$ HS đ c nố$i tiế$p t ng câuộ ọ ừ lâ)n 2

+ Hs luy n đ cệ ọ

- HS đánh dâ$u đo n đã chiaạ

+ M t số$ HS đ c nố$i tiế$p t ngộ ọ ừ kh , 2 lổ ượt.

+ HS lắ$ng nghe

+ HS đ c t ng kh th theoọ ừ ổ ơ nhóm.

+1 - 2 HS đ c toàn bài th , l p ọ ơ ớ đố)ng thanh

- Hs theo dõi đ c thâ)mọ

- HS th o lu n nhóm 4, đ c 2 khả ậ ọ ổ th cuố$i và viế$t nh ng tiế$ng tìmơ ữ được vào phiế$u.

khi - đi, lá - c - ra, gió - gõ, vắngả - l ng - ch ng, im - chim, i - kh iặ ơ ơ - Đ i di n nhóm dán phiế$u lếnạ ệ b ng, nhóm b n nh n xétả ạ ậ

- HS lắ$ng nghe IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY( Nếu có):

(6)

………

………

………

TOÁN

CÁC SỐ 17, 18, 19, 20 I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Đếm, đọc, viết các số từ 17 đến 20. Nhận biết thứ tự các số từ 17 đến 20.

- Thực hành vận dụng trong giải quyết các tình huống thực tế.

- Phát triển các NL toán học: NL mô hình hoá toán học, NL giao tiếp toán học, NL giải quyết vấn đề toán học

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Giáo viên: Tranh khởi động. Bộ đồ dùng toán - Học sinh: SGK, VBT, que tính.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động mở đầu (3 phút)

- Quan sát tranh khởi động, đếm số lượng từng loại cây trong vườn rau và nói, chẳng hạn: “Có 18 cây su hào”, ...

2. Hoạt động hình thành kiến thức mới (15 phút)

*Hình thành các số 17,18,19, 20

- Cho HS đếm số cây xu hào, nói: “Có 18 cây su hào”. HS đếm số khối lập phương, nói: “Có 18 khối lập phương”.

GV gắn mô hình tương ứng lên bảng, hướng dẫn HS: Có 18 cây su hào ta lấy tương ứng 18 khối lập phương (gồm 1 thanh và 8 khối lập phương rời). GV đọc “mười tám”, gắn thẻ chữ “mười tám”, viết “18”.

- Tương tự như trên, HS hoạt động theo nhóm bàn hình thành lân lượt các số từ 17 đến 20, chẳng hạn: HS lấy ra 17 khối lập phương (gồm 1 thanh và 7 khối lập phương rời), đọc “mười bảy”, gắn thẻ chữ “mười bảy”, viết “17”; ...

*Trò chơi “Lấy đủ số lượng”

- Cho HS lấy ra đủ số khối lập phương, số que tính, ... theo yêu cầu của GV hoặc của bạn. Chẳng hạn: GV đọc số 17, HS lấy ra đủ 17 que tính, lấy thé số 17 đặt cạnh những que tính vừa lấy.

3. Hoạt động luyện tập, thực hành

- HS quan sát tranh

- Chia s trong nhóm h c t pẻ ọ ậ

- HS đế$m số$ và nói.

- HS ho t đ ng theo nhóm bànạ ộ

- HS th c hi n ự ệ

(7)

(10 phút) Bài 1. Số?

- Gọi HS đọc yêu cầu bài.

- Đếm số lượng các khối lập phương, đặt các thẻ số tương ứng vào ô ?

- Gọi HS đọc bài làm của mình.

- Gọi HS nhận xét.

Bài 2,3.(Phối hợp cùng phụ huynh hướng dẫn con ở nhà)

Bài 4

- Cho HS đặt các thẻ số thích họp vào bông hoa có dấu “?”.

- Cho HS đếm tiếp từ 11 đến 20 và đếm lùi từ 20 về 11. GV có thể đánh dấu một số bất kì trong các số từ 11 đến 20, yêu cầu HS đếm từ 1 đến số đó hoặc từ một số bất kì đến số đó; từ số đó đếm thêm 1, thêm 2,..., hoặc từ số đó đếm bớt 1, bớt 2,...

4. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm (5 phút)

Bài 5

- Cho HS quan sát tranh, đếm và nói cho bạn nghe số lượng các bạn nhỏ trong bức tranh.

- GV khuyến khích HS quan sát tranh, đặt câu hỏi và trả lời theo cặp về bức tranh. Chẳng hạn: Có bao nhiêu bạn nam? Có bao nhiêu bạn nữ? Có mấy bạn quàng khăn? ...

* Củng cố, dặn dò (2 phút)

? Bài học hôm nay em biết thêm được điều gì?

- Nhận xét tiết học.

- Dặn HS về đọc lại các số đã học.

- HS đ c.ọ - HS làm bài

- Đ c cho b n nghe các số$ t 16 đế$nọ ạ ừ 20.

- HS nh n xét.

- Nói cho b n nghe kế$t qu , chắ$ng h n:ạ ả ạ Có 17 qu bóng đá nến đ t th số$ “17”ả ặ ẻ vào ố ? bến c nh.ạ

- HS th c hi n HS ghép t ng c p th số$ự ệ ừ ặ ẻ và th ch , ch ng h n ghép th số$ ẻ ữ ẳ ạ ẻ

“19” v i th ch “mớ ẻ ữ ười chín”.

- HS th c hi nự ệ - HS tr l i.ả ờ

- Chia s trẻ ước lóp. HS lắ$ng nghe và nh n xét cách đế$m c a b n.ậ ủ ạ

- Lắ$ng nghe.

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY( Nếu có):

………

………

………

TỰ NHIÊN XÃ HỘI

(8)

BÀI 12: CHĂM SÓC , BẢO VỆ CÂY TRỒNG VÀ VẬT NUÔI (Tiết 1) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Nêu và thực hiện được một số việc phù hợp để chăm sóc , bảo vệ cây trồng:và vật nuôi. Nêu được tình huống an toàn hoặc không an toàn khi tiếp xúc với một số cây và con vật .

- Biết cách quan sát , trình bày ý kiến của mình về hành động có thể gây mất an toàn khi tiếp xúc với một số cây và con vật .

- Có ý thức chăm sóc , bảo vệ cây và các con vật. Có ý thức giữ an toàn khi tiếp xúc với một số cây và con vật .

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Giáo viên: Các hình ảnh trong SGK .

- Học sinh: Phiếu bài tập . Bảng phụ giấy A4 . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động mở đầu (3 phút)

- HS hát bài Lý cây xanh

- GV giới thiệu bài - ghi tên bài.

2. Hoạt động hình thành kiến thức mới (12 phút) Tìm hiểu hoạt động chăm sóc và bảo vệ cây trồng

-Yêu cầu HS quan sát hình trang 80, 81 ( SGK ) . - GV hướng dẫn từng cặp HS mô tả ý nghĩa các hình trong SGK .

-Từng cặp chia sẻ với các bạn trong nhóm sản phẩm của cặp mình .

- Các nhóm HS treo sản phẩm trên bảng .

- Cử đại diện trong mỗi nhóm giới thiệu về sản phẩm của nhóm về việc cần làm để chăm sóc cây trồng . Một số HS đặt câu hỏi và nhận xét phần giới thiệu của các bạn ,

- Sau bài học này , em đã học được điều gì ?

- GV nhắc nhở HS cần thực hiện việc chăm sóc và bảo vệ cây ở nhà và ở nơi công cộng . Cẩn thực hiện trồng nhiều cây để giữ môi trường xung quanh thêm xanh , sạch , đẹp .

3. Hoạt động luyện tập, thực hành (12 phút) Hoạt động 1: Đóng vai, xử lý tình huống

- GV tổ chức từng nhóm đóng vai , xử lý tình huống như gợi ý trang 81 ( SGK ) , khuyến khích HS xây dựng thêm kịch bản .

-Từng nhóm bốc thăm lên đóng vai thể hiện tình huống mà nhóm vừa thực hiện dựa trên tình huống trong SGK và nhóm bổ sung.

- HS hát

- HS lắng nghe

-HS quan sát hình trang 80, 81 ( SGK )

- HS tóm tắt vào bảng hoặc giấy A4 về những việc cần làm để chăm sóc cây , thể thể hiện .

- HS quan sát và thảo luận theo nhóm đôi.

- HS trình bày.

- HS trả lời và lắng nghe.

- HS đóng vai theo nhóm.

- HS trình bày.

(9)

- Một số HS của nhóm khác đặt câu hỏi và nhận xét nhóm bạn .

- Sau tình huống này , em đã rút ra được điều gì ? Hoạt động 2: Tìm hiểu hoạt động chăm sóc và bảo vệ vật nuôi

- GV hướng dẫn HS khai thác các hình trang 82 ( SGK ) : Các bạn trong hình đang làm gì ? ( cho gà ăn , cho bò ăn , cho chó đi tiêm phòng , cùng người lớn che ấm cho gia súc , ... ) . Theo em , những việc làm này có tác dụng gì đối với các con vật ?

-Yêu cầu HS quan sát hình trong SGK trang 82 . - GV hướng dẫn từng cặp HS mô tả ý nghĩa các hình trong SGK .

- HS tóm tắt vào bảng hoặc giấy A4 về những việc cần làm để chăm sóc các con vật bằng sơ đồ hoặc hình vẽ . GV khuyến khích HS thể hiện những năng lực mà HS có thể thể hiện .

- Từng cặp chia sẻ với các bạn trong nhóm sản phẩm của cặp mình . Các nhóm HS treo sản phẩm trên bảng và chia sẻ trước lớp ( nếu có thời gian ) . 4. Hoạt động vận dụng ( 5 phút)

- Gọi hs nêu những việc em đã làm để bảo vệ cây trồng và vật nuôi?

-GV nhắc lại : Chúng ta không nên ngắt hoa , bẻ cành nơi công cộng , cân nhắc .

- GV nhắc nhở HS cần thực hiện việc chăm sóc , bảo vệ cây ở nhà và ở nơi công cộng ,

Cần thực hiện trồng nhiều cây để giữ môi trường xung quanh thêm

vòng cộng

* Củng cố - dặn dò (3 phút)

- GV nhận xét, đánh giá tiết học, khen ngợi, biểu dương HS có cố gắng.

- HS đặt câu hỏi cho các nhóm và các nhóm trình bày.

- HS trả lời theo ý hiểu

- HS quan sát tranh và trả lời các câu hỏi.

- HS thảo luận nhóm và trình bày.

- HS trình bày trước lớp và trả lời các câu hỏi do các nhóm đặt ra.

- HS trả lời.

- HS lắng nghe.

- Hs lắng nghe

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ( Nếu có):

………

………

………

TỰ NHIÊN XÃ HỘI

BÀI 12: CHĂM SÓC, BẢO VỆ CÂY TRỒNG VÀ VẬT NUÔI (Tiết 2) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Nêu và thực hiện được một số việc phù hợp để chăm sóc , bảo vệ cây trồng:và vật nuôi. Nêu được tình huống an toàn hoặc không an toàn khi tiếp xúc với một số cây và con vật .

(10)

- Biết cách quan sát , trình bày ý kiến của mình về hành động có thể gây mất an toàn khi tiếp xúc với một số cây và con vật .

- Có ý thức chăm sóc , bảo vệ cây và các con vật. Có ý thức giữ an toàn khi tiếp xúc với một số cây và con vật .

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Giáo viên: Các hình ảnh trong SGK .

- Học sinh: Phiếu bài tập . Bảng phụ giấy A4 . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động mở đầu (3 phút)

- GV tổ chức cho cả lớp nghe hát bài “chú mèo con”

? Chú mèo trong bài như thế nào - Gv ghi tên bài.

2. Hoạt động luyện tập, thực hành (22 phút) Hoạt động 1 : Một số cây và con vật có thể không an toàn khi tiếp xúc

- GV tổ chức từng nhóm đóng vai , xử lý tình huống như gợi ý trong SGK

- HS nêu : Sau tình huống này , em đã rút ra được điều gì ?

- GV nhắc lại : Không đánh đập chó , mèo và vật nuôi , có thể bị chúng cắn lại . Chúng ta không nên ăn thịt thú rừng , không nuôi giữ những con vật hoang dã , chúng ta cần thà động vật hoang dã về với môi trường sống tự nhiên của chúng .

- GV nhắc nhở HS cần thực hiện việc chăm sóc , bảo vệ vật nuôi ở nhà và ở nơi công cộng .

Hoạt động 2 : Nhận biết một số cây và con vật có thể không an toàn khi tiếp xúc

- GV hướng dẫn từng cặp HS thay nhau hỏi và trả lời . Cứ như vậy trao đổi cho đến hết 6 hình trong SGK .

- GV có thể hướng dẫn HS cách trình bày hoặc các sáng tạo theo sáng kiến của từng nhóm .

- HS hát theo bài hát - 2 - 3 HS trả lời

- HS lắng nghe, 3 - 5 HS nhắc lại tên bài

- HS lắng nghe.

- Từng nhóm bốc thăm lên đóng kịch thể hiện tình huống.

- Một số nhóm lên đóng vai.

Một số HS của nhóm khác đặt câu hỏi và nhận xét nhóm bạn . - Hs trả lời theo ý hiểu

- HS lắng nghe.

- Các nhóm trình bày và lắng nghe.

- Hình 2 : Gai xương rồng đâm vào tay có thể gây viêm nhiễm , mưng mủ . mủ cây xương rồng có thể làm phồng rộp da và niêm mạc mắt .

(11)

- GV nhắc nhở HS :

+ Cần cẩn trọng khi tiếp xúc với một số cây và con vật .

+ Không ngắt hoa , bẻ cành cây vừa giữ vẻ đẹp của cây vừa tránh tiếp xúc với gai và nhựa của cây , có thể gây bỏng , phồng rộp , ...

+ Khi không may bị gai đâm , nhựa cây dính vào da , mắt ; các con vật cắn , ... cần rửa sạch vết thương bằng nước sạch và nói ngay với bạn bè , người thân cùng trợ giúp .

-Yêu cầu HS về nhà tiếp tục tìm hiểu thêm các cây , con vật có xung quanh nhà , khu vực nơi em sống và vườn trường có thể gây nguy hiểm , không an toàn khi tiếp xúc . Ghi chép và chia sẻ với các bạn ở buổi học sau .

Hoạt động 3 : Tìm hiểu một số việc làm an toàn

- Hình 4 : Con chó không đeo rọ mõm : Sẽ rất nguy hiểm khi để chó chạy ngoài đường mà không đeo rọ mõm , chó có thể cắn người và truyền bệnh dại , ... Gần đây có rất nhiều trường hợp trẻ em bị chó cắn chết .

- Hình 5 : Sâu róm có màu sắc sặc sỡ , có gai và lông để nguỵ trang và tự vệ . Khi bị chạm vào , chúng xù lên những chùm lông hoặc gai để tấn công . Gại sâu có dạng đầu nhọn hoặc phân nhánh, có thể gây độc trực tiếp hoặc nối với hạch chứa nọc độc chân . Những cái lông chích của sâu róm trông giống như sợi thuỷ tinh có thể gãy rời khỏi thân sâu , bám trên da người và gây triệu chứng ngộ độc . Lông sâu trên da không bị thoái biến đi mà mắc lại suốt cả năm sau khi bị ngộ độc , gây ra những cơn đau bất chợt trong suốt thời gian này , đặc biệt nguy hiểm khi ở mắt .

- Hình 6 : Con rắn có nọc rất độc , khi cắn có thể gây chết người .

- HS lắng nghe

- HS về nhà tìm hiểu thêm.

(12)

hoặc không an toàn khi tiếp xúc với một số cây và con vật

- GV hướng dẫn từng cặp HS mô tả ý nghĩa của các hình trang 85 ( SGK ) và trao đổi việc làm nào là không an toàn, an toàn ? Vì sao ?

- Từng HS chia sẻ thêm một số hành động khác hay xảy ra đối với các em và ở địa phương gây mất an toàn khi tiếp xúc với cây cối và con vật .

- GV hướng dẫn mỗi nhóm làm một bảng cảnh báo về những việc làm không an toàn khi tiếp xúc với một số cây và con vật .

- Đại diện nhóm lên giới thiệu sản phẩm của nhóm . Các HS còn lại sẽ đặt câu hỏi và nhận xét phần giới thiệu của các bạn .

- GV hỏi một số câu hỏi và giải thích thêm cho HS các câu hỏi sau :

+ Vì sao không nên kéo đuôi chó , mèo ? ( Vì : có thể bị chó , mèo cào hoặc cắn lại gây tổn thương da . Chó và mèo có thể gây bệnh dại , khi bị cắn cần phải theo dõi và phải đi tiêm phòng dại , ... ) + Vì sao không nên đùa nghịch trước đầu trâu , bò ? + Vì sao không nên chọc vào các tổ ong , tổ kiến ? - Sau phần học này , em rút ra được điều gì ?

- GV nhắc nhở HS :

+ Khi tiếp xúc với một số cây và con vật , chúng ta cần cẩn thận để tránh xảy ra những tổn thương đáng tiếc cho cơ thể và những người xung quanh . Chúng ta cần bác cho người thân và bạn bè giúp đỡ nếu bị thương khi tiếp xúc với cây hay con vật .

+ Đối với HS ở vùng nông thôn , miền núi , cần nhắc nhở thêm việc không che tổ kiến ; không chơi đùa trước các con vật như trâu , bò , ... để tránh bị húc có thể gây bị thương hoặc chết người.

+ Yêu cầu HS về nhà tiếp tục tìm hiểu thêm các cây và con vật có xung quanh . nhà , khu vực nơi em sống và vườn trường có thể gây mất an toàn .

3. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm (7 phút) Hoạt động 7 : Xử lí tình huống : Một số việc làm an toàn hoặc không an toàn khi tiếp xúc với một số cây và con vật

- GV tổ chức từng nhóm đóng vai , xử lý tình huống như gợi ý trong SGK , khuyến khích HS xây dựng thêm kịch bản .

- Từng nhóm bốc thăm lên đóng kịch thể hiện tình huống mà nhóm vừa thực hiện dựa trên tình huống

- HS làm việc theo nhóm đôi, lắng nghe cô hướng dẫn.

- HS trình bày.

- Đại diện nhóm trình bày.

- Hs Lắng nghe.

- HS trình bày - HS lắng nghe

- HS đóng vai theo nhóm theo

(13)

trong SGK và nhóm bổ sung .

- Cử một số HS của nhóm khác đặt câu hỏi và nhận xét nhóm bạn .

GV nhắc lại: Chúng ta không tự ý ngắt hoa , bẻ lá và ăn những quả lạ mọc ở bên đường hay trong rừng . Khi không may bị thương do cây cối hoặc con vật gây ra cần rửa sạch vết thương bằng nước sạch và báo ngay với bạn bè hoặc người thân gần nhất để trợ giúp .

* Củng cố - dặn dò (3 phút)

- GV nhận xét, đánh giá tiết học, khen ngợi, biểu dương kết quả học tập của HS .

gợi ý.

- Các nhóm trình bày.

- HS thực hiện - HS lắng nghe.

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY ( nếu có)

………

………

………

………

ĐẠO ĐỨC

BÀI 17: TỰ GIÁC HỌC TẬP

BÀI 18: TỰ GIÁC THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG Ở TRƯỜNG I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Có ý thức thực hiện được các hành động tự giác học tập của mình ở trường, ở nhà. Có ý thức thực hiện được các hành động tự giác tham gia các hoạt động ở trường.

- Thực hiện được các hành động tự giác học tập của mình và tự giác tham gia các hoạt động ở trường, ở nhà. Nêu được những việc cần tự giác học tập, những việc cần tự giác tham gia ở trường.

- Thực hiện được các hành động tự giác học tập của mình và tự giác tham gia các hoạt động ở trường, ở nhà. Nhắc nhở bạn bè tự giác học tập và tự giác tham gia các hoạt động ở trường, ở nhà.

II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

- Giáo viên: SGK, SGV, Vở bài tập Đạo đức 1; bài hát “Hai chú mèo ngoan” - sáng tác: Phan Huỳnh Điều

- Học sinh: SGK.VBT.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động: “ Bài hát:

Hai chú mèo ngoan" (5 phút)

-GV tổ chức cho HS hát bài “Hai chú mèo ngoan”.

-GV đặt câu hỏi: Vì sao mèo đen và mèo vàng trong bài hát lại được cô yêu, bạn quý, mẹ khen?

- Hs hát

-HS suy nghĩ, trả lời.

Hai chú mèo trong bài hát rất chăm chỉ học hành, siêng năng làm việc nhà nên được mọi người yêu quý, em cần học tập những thói quen tốt của hai chú

(14)

- Gv giới thiệu bài

2. Hoạt động hình thành kiến thức mới ( 12 phút)

Hoạt động 1. Tìm hiểu sự cần thiết của việc tự giác học tập và những biểu hiện của việc tự giác học tập -GV hd học sinh quan sát tranh (mục Khám phá)

-GV đặt câu hỏi theo tranh: Em hãy cho biết:

+ Bạn nào tự giác học tập? Bạn nào chưa tự giác học tập?

+ Các biểu hiện của việc tự giác học tập.

+ Vì sao cần tự giác học tập?

- GV khen ngợi những HS có câu trả đúng, chỉnh sửa các câu trả lời chưa đúng.

Hoạt động 2. Tìm hiểu những việc ở trường em cần tự giác tham gia

GV gợi ý HS quan sát tranh ở mục Khám phá trong SGK và trả lời câu hỏi:

+ Em cần tự giác tham gia các hoạt động nào ở trường?

mèo này.

- Hs lắng nghe

- HS quan sát tranh trong SGK

- 3,4 HS phát biểu, HS khác chú ý lắng nghe, nêu ý kiến nhận xét

- Hai bạn đang luyện viết, được cô giáo khen đã tự giác học tập. Hai bạn đang đùa nghịch trong giờ học mặc dù được cô giáo nhắc nhở là chưa tự giác học tập.

- Biểu hiện của tự giác học tập gồm:

Tự mình thực hiện nhiệm vụ học tập một cách chủ động mà không cần ai nhắc nhở, giám sát; tự mình xây dựng kế hoạch học tập và xác định mục đích học tập đúng đắn dựa trên sự hướng dẫn của cha mẹ và thầy cô, giáo.

- Tự giác học tập giúp em luôn hoàn thành kịp thời và tốt nhất công việc học tập như: học thuộc bài, làm đủ bài tập, thực hiện trách nhiệm đối với trường lớp, giúp đỡ bạnbè cùng tiến bộ,... Tự giác trong học tập giúp em rèn tính tự lập, tự chủ, ý chí kiên cường, bền bỉ và những phẩm chất tốt đẹp khác. Tự giác học tập giúp em đạt kết quả tốt trong học tập.

- HS trả lời; HS khác lắng nghe, bổ sung ý kiến (nếu có).

- Ở trường, ngoài các giờ học trên lớp, em cần tự giác tham gia đẩy đủ các hoạtđộng khác như: quét dọn trường lớp; chăm sóc công trình măng non (cây, hoa,...); hoạt động từ thiện (quyên

(15)

+ Vì sao em cần tự giác tham gia các hoạt động ở trường?

3. Hoạt động luyện tập, thực hành (10 phút)

Hoạt động 1: Xác định bạn tự giác/

bạn chưa tự giác học tập

- GV giao nhiệm vụ cho các nhóm từ 4 - 6 HS quan sát tranh mục Luyện tập trong SGK, thảo luận và trả lời câu hỏi:

Bạn nào tự giác, bạn nào chưa tự giác học tập? Vì sao?

- GV mời đại diện một đến hai nhóm lên trình bày kết quả. Các nhóm khác quan sát, nhận xét, đặt câu hỏi (nếu có).

- Đánh giá, khen ngợi hoặc chỉnh sửa ý kiến.

Hoạt động 2: Xác định bạn tự giác/bạn chưa tự giác tham gia các hoạt động ở trường

- GV giao nhiệm vụ cho các nhóm từ 4 - 6 HS quan sát tranh mục Luyện tập trong SGK, thảo luận và trả lời câu hỏi:

Bạn nào tự giác, bạn nào chưa tự giác tham gia các hoạt động ở trường? Vì sao?

- GV mời đại diện một đến hai nhóm lên trình bày kết quả; Các nhóm khác

góp ủng hộ người nghèo, khuyết tật, khó khăn,...); sinh hoạt Sao Nhi đồng;

hoạt động kỉ niệm các ngày lễ lớn,...

- Hs trả lời theo ý hiểu

- Hs thảo luận nhóm

+ Các bạn trong tranh 2, 3, 4 và 6 đã tự giác học tập vì ở tranh 2 - Bạn gái luôn tự giác ôn bài đúng giờ; tranh 3 - hai bạn tích cực phát biểu trong giờ học;

tranh 4 - bạn gái chủ động đọc trước bài hôm sau; tranh 6 - ba bạn tích cực hoạt

động nhóm. Ý thức tự giác học tập của các bạn cần được phát huy và làm theo.

+ Trong tranh 1 và 5 còn có các bạn chưa tự giác học tập. Tranh 1 - bạn trai ngồi đọc truyện trong giờ học; tranh 6 - bạn gái vẫn ngồi chơi dù đến giờ ôn bài. Ý thức chưa tự giác học tập của các bạn cần được nhắc nhở, điều chỉnh để trở thành người luôn chủ động, tích cực trong học tập.

- Hs thảo luận nhóm trả lời

+ Các bạn trong tranh 1, 3 và 4 đã tự giác tham gia các hoạt động của trường vì ở tranh 1 - các bạn tích cực tham gia sinh hoạt Sao Nhi đồng; tranh 3 - bạn

(16)

quan sát, nhận xét, đặt câu hỏi (nếu có).

Sau đó, GV hỏi có nhóm nào có cách làm khác không?

- Đánh giá, khen ngợi hoặc chỉnh sửa các ý kiến.

4. Hoạt động vận dụng ( 5 phút) TH1.GV nêu tình huống: Trong giờ học Thể dục, dù được bạn nhắc nhưng Lan vẫn không tham gia, mà ngồi trong lớp đọc truyện. Em hãy đưa ra lời khuyên cho bạn.

TH2.GV nêu tình huống: Khi các bạn cùng nhau quét dọn, lau bàn ghế, làm vệ sinh lớp học nhưng bạn gái không tham gia mà ngổi đọc truyện. Em hãy đưa ra lời khuyên cho bạn.

* Củng cố - dặn dò (3 phút)

- Nhận xét, đánh giá sự tiến bộ của HS sau tiết học.

- Dặn về nhà chuẩn bị bài tiếp theo:

đã nhanh chóng đưa thông báo của lớp về việc ủng hộ bạn nghèo cho mẹ;

tranh 4 -bạn đã tự giác kiểm tiền tiết kiệm để xin được đóng góp ủng hộ bạn có hoàn cảnhkhó khăn. Việc làm tích cực, tự giác của các bạn cẩn được phát huy, làm theo.

+ Trong tranh 2 còn có các bạn chưa tự giác tham gia các hoạt động ở trường.

Hai bạn đùa nhau, chưa tự giác chăm sóc cây, hoa,... cùng các bạn khác. Việc làm của các bạn chưa tự giác cẩn được nhắc nhở, điều chỉnh, rèn luyện thêm để biết cách chia sẻ, hợp tác,...

- HS lắng nghe tình huống và phát biểu cách đưa ra lời khuyên của mình

1/ Lan ơi, cất truyện đi, ra học Thể dục cùng cả lớp nào!

2/ Lan ơi, không nên trốn giờ Thể dục như vậy!

1/ Bạn ơi, làm xong rồi bọn mình cùng đọc truyện nhé!

2/ Bạn ơi, tham gia lao động vệ sinh cùng mọi người nhé!

- HS lắng nghe

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ( Nếu có):

………

………

………

HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM

BÀI 10: SỬ DỤNG AN TOÀN ĐỒ DÙNG TRONG GIA ĐÌNH I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Kể tên, nêu được tác dụng của việc sử dụng một số đồ dùng trong gia đình. Phân biệt được hành động an toàn và không an toàn khi sử dụng đồ dùng gia đình

(17)

- Biết cách sử dụng an toàn một số đồ dùng trong gia đình

- Tự giác chấp hành những quy định về việc sử dụng đồ dùng gia đình an toàn khi giúp đỡ gia đình

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Giáo viên: Các tranh, ảnh hoặc vật thật một số dụng cụ gia đình Bài hát Bé quét nhà

- Học sinh: SGK, VBT

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động mở đầu (5 phút)

-GV t ch c cho HS nghe bài hát Bé quét nhàổ ứ -HS tham gia 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới (10

phút)

* Xác định những hành động sử dụng đồ dùng trong nhà an toàn và không an toàn

-GV t ch c cho HS ch i trò ch i “K chuy n vế)ổ ứ ơ ơ ể ệ đố) dùng gia đình”

-GV nh n xét, b sung và khái quát: Có râ$t nhiế)uậ ổ đố) dùng gia đình. Mố2i lo i đố) dùng đế)u có đ cạ ặ đi m, tác d ng và cách s d ng riếng. Có nh ngể ụ ử ụ ữ đố) dùng đ n gi n, dế2 s d ng, khống gây nguyơ ả ử ụ hi m, nh ng cũng có nh ng đố) dùng có th gâyể ư ữ ể tai n n, thạ ương tích nế$u khống biế$t s d ng đúngử ụ cách, an toàn

-Yếu câ)u HS m SGK, quan sát các tranh trong HĐở 1

-T ch c th o lu n nhóm đối đ ch ra nh ngổ ứ ả ậ ể ỉ ữ hành đ ng s d ng đố) dùng gia đình an toàn vàộ ử ụ khống an toàn

-M i đ i di n 1 số$ nhóm HS lến b ng nếu kế$t quờ ạ ệ ả ả th o lu n, gi i thích lí do vì sao em nh n đ nhả ậ ả ậ ị nh v yư ậ

-Kết luận: Khi làm vi c nhà, các em chú ý th cệ ự hi n nh ng hành đ ng s d ng đố) dùng gia đìnhệ ữ ộ ử ụ an toàn, phù h p v i s c c a mình; tuy t đố$iợ ớ ứ ủ ệ khống được th c hi n nh ng hành đ ng s d ngự ệ ữ ộ ử ụ đố) dùng gia đình khống an toàn đ tránh nh ngể ữ tai n n, thạ ương tích có th x y ra.ể ả

-HS tham gia trò ch iơ -HS lắ$ng nghe

- Làm vi c nhóm đốiệ

-HS trình bày, lắ$ng nghe

-HS lắ$ng nghe

3. Hoạt động luyện tập, thực hành (10 phút)

* Nhận xét các hành vi sử dụng đồ dùng gia đình

-GV chia lớp thành các nhóm, yêu cầu thảo luận và nhận xét 2 hành vi được thể hiện trong tranh ở

-HS làm vi c nhóm, th c hi nệ ự ệ theo yếu câ)u

(18)

HĐ 2:

+Bạn sờ tay vào ấm điện đang cắm

+Một bạn nam cầm kéo đùa với một bạn nữ -GV gợi ý thảo luận: Hành vi sử dụng đồ dùng gia đình của các bạn trong tranh 1, tranh 2 có an toàn không? Có thể gây tai nạn, thương tích gì?

Nếu là bạn của những bạn trong tranh, em sẽ khuyên bạn như thế nào để đảm bảo an toàn khi sử dụng đồ dùng gia đình?

-Mời đại diện các nhóm HS trình bày

-Nhận xét, động viên, khuyến khích phần trình bày của các nhóm

-Mời 1 số HS nêu điều đã học được và cảm nhận của em sau khi tham gia hoạt động 1,2

-Đ i di n nhóm trình bàyạ ệ -HS lắ$ng nghe

-HS chia sẻ

4. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm (8 phút)

* Thực hành ở gia đình

Yếu câ)u HS vế) nhà th c hi n nh ng vi c sau:ự ệ ữ ệ -Chia s v i bố$ m , ngẻ ớ ẹ ười thân nh ng điế)u đãữ h c h i đọ ỏ ược vế) vi c s d ng d ng c gia đình anệ ử ụ ụ ụ toàn

-Nh bố$ m , ngờ ẹ ười thân hướng dâ2n cách s d ngử ụ 1 số$ đố) dùng gia đình b o đ m an toànả ả

-Th c hành s d ng m t số$ đố) dùng vào vi cự ử ụ ộ ệ giúp đ gia đình nh ng vi c v a s c nh quétỡ ữ ệ ừ ứ ư nhà, lau bàn ghế$, r a rau, chắm sóc cây,…ử

-Nghe bố$ m , ngẹ ười thân nh n xét vi c s d ngậ ệ ử ụ đố) dùng gia đình c a emủ

-HS lắ$ng nghe và nếu cách trao đ i c a mình v i ngổ ủ ớ ười thân.

*Củng cố, dặn dò (2 phút)

-Gọi 1 số HS chia sẻ những điều học được và cảm nhận của các em sau khi tham gia các hoạt động -GV đưa ra thông điệp và yêu cầu HS nhắc lại để ghi nhớ: Mỗi người cần phải biết cách và thực hiện đúng những quy định về sử dụng an toàn đồ dùng trong nhà để đảm bảo an toàn cho bản thân gia đình

-HS chia sẻ

-HS lắ$ng nghe, nhắ$c l iạ

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY (Nếu có)

...

...

NS: 13/12/2021 NG: 21/12/2021

Thứ 3 ngày 21 tháng 12 năm 2021 TIẾNG VIỆT

BÀI 3: BẠN CỦA GIÓ (TIẾT 2) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

(19)

- Phát triển kĩ năng đọc thông qua việc đọc đúng, rõ ràng một bài thơ; hiểu và trả lời đúng các câu hỏi có liên quan đến nội dung bài thơ; nhận biết một số tiếng cùng vẩn với nhau, củng cố kiến thức vê vẩn; thuộc lòng một khổ thơ và cảm nhận được vẻ đẹp của bài thơ qua vẩn và hình ảnh thơ; quan sát, nhận biết được các chi tiết trong tranh và suy luận từ tranh được quan sát.

- Phát triển kĩ năng nói và nghe thông qua hoạt động trao đổi vê nội dung của VB và nội dung được thể hiện trong tranh.

- Phát triển phẩm chất và năng lực chung: tình yêu đối với bạn bè, với thiên nhiên;

khả năng làm việc nhóm; khả năng nhận ra những vấn đê đơn giản và đặt câu hỏi.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Giáo viên: SGK, tranh minh họa trong SGK, bảng phụ (nếu có).

- Học sinh: Bảng phụ cho phần viết III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

TIẾT 2

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1: Hoạt động mở đầu (3’)

* Tổ chức cho HS hát - HS nghe và hát 2: Hoạt động luyện tập, thực hành (20’)

a. Trả lời câu hỏi

- T ch c HS th o lu n nhóm đối, đ tìmổ ứ ả ậ ể hi u bài và tr l i các câu h i ể ả ờ ỏ

a. kh th th nhâ$t, gió đã làm gì đ tìmỞ ổ ơ ứ ể b n?ạ

b. Gió làm gì khi nh b n? ớ ạ

c. Điế)u gì x y ra khi gió đi vắ$ng? ả

- GV đ c t ng câu h i và g i đ i di n m tọ ừ ỏ ọ ạ ệ ộ số$ nhóm trình bày câu tr l i c a mình. ả ờ ủ - GV và HS thố$ng nhâ$t câu tr l i. ả ờ

- GV nh n xét, đánh giá.ậ

- HS làm vi c nhóm (có th đ c toệ ể ọ t ng câu h i), cùng nhau trao đ i vế)ừ ỏ ổ b c tranh minh ho và câu tr l iứ ạ ả ờ cho t ng câu h i.ừ ỏ

a. Gió bay theo cánh chim, lùa trong tán lá;

b. Khi nh b n, gió gõ c a tìm b n,ớ ạ ử ạ đ y sóng dâng cao, th i cắng buố)mẩ ổ l n; ớ

c. Khi gió đi vắ$ng, lá buố)n l ng im,ặ vắ$ng c cánh chim, ch ng ai gõ c a,ả ẳ ử sóng ng trong nủ ước, buố)m ch ngẳ ra kh iơ

- Đ i di n m t số$ nhóm tr l i.ạ ệ ộ ả ờ - Các nhóm khác nh n xét, đánh giá.ậ b. Học thuộc lòng

- GV treo b ng ph bài th .ả ụ ơ

- GV hướng dâ2n HS h c thu c lòng m tọ ộ ộ kh th bâ$t kì bắ)ng cách xoá/ che dâ)n m tổ ơ ộ số$ t ng trong kh th này cho đế$n khiừ ữ ổ ơ xoá/ che hế$t. HS nh và đ c thu c cớ ọ ộ ả nh ng t ng b xoá/ che d n. Chú ý đ l iữ ừ ữ ị ẩ ể ạ

- HS đ c thành tiế$ng bài th . ọ ơ

- HS nh và đ c thu c c nh ng tớ ọ ộ ả ữ ừ ng b xoá dâ)nữ ị

(20)

nh ng t ng quan tr ng cho đế$n khi HSữ ừ ữ ọ thu c lòng kh th .ộ ổ ơ

- T ch c cho HS đ c thu c kh th trổ ứ ọ ộ ổ ơ ước l pớ

- Gv nh n xét, tuyến dậ ương HS thu c bàiộ trến l pớ

- Hs đ c thu c kh th trọ ộ ổ ơ ướ ớc l p - Hs nh n xétậ

3: Hoạt động vận dụng, trải nghiệm (10’)

* Trò chơi “Tìm bạn cho gió”

- GV hướng dâ2n HS làm vi c nhóm. GVệ chu n b sắ2n th t (gố)m hình và ch ) phátẩ ị ẻ ừ ữ cho các nhóm, số$ lượng th t có th t 10ẻ ừ ể ừ - 15 (bao gố)m c các phả ương án gây nhiế2u).

- Hướng dâ2n HS ch n các th t phù h pọ ẻ ừ ợ đ đính vào cây t ng trến b ng.ể ừ ữ ả

- GV ki m tra kế$t qu và đánh giá cácể ả nhóm sau phâ)n thi.

.- GV nh n xét tuyến dậ ương

HS làm vi c nhómệ

- Hs tìm các t phù h p v i t ngừ ợ ớ ừ tranh và ghép

Vd: gió th i - mây bay…ổ

- D a vào các th t ng đã tìmự ẻ ừ ữ được, HS có th t p ghép vâ)n đ t oể ậ ể ạ nến nh ng câu th đ n gi n: ữ ơ ơ ả

Mâ2u: Gió th i/ Mây bay/ Chongổ chóng xoay/ Cánh diế)u bay trong gió,..

- HS nh n xétậ

* Củng cố, dặn dò ( 2’)

- GV cho hs nhắc lại nội dung bài

- Dặn dò HS về nhà đọc lại bài, hoàn thành bài và xem trước bài mới.

- GV nhận xét chung giờ học, khen ngợi và động viên HS.

- HS lắng nghe.

- HS lắng nghe.

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY (Nếu có).

………

……….

TIẾNG VIỆT

BÀI 4: GIẢI THƯỞNG TÌNH BẠN (TIẾT 1+2) I. YÊU CẦU CÂNG ĐẠT

- Phát triển kĩ năng đọc thông qua việc đọc đúng, rõ ràng một câu chuyện ngắn và đơn giản, không có lời thoại; đọc đúng các vần oăng, oac, oach và các tiếng, từ ngữ có các vần này; hiểu và trả lời đúng các câu hỏi có liên quan đến VB; quan sát, nhận biết được các chi tiết trong tranh và suy luận từ tranh được quan sát.

- Phát triển kĩ năng viết thông qua hoạt động viết lại đúng câu trả lời cho câu hỏi trong VB đọc; hoàn thiện câu dựa vào những từ ngữ cho sẵn và viết lại đúng câu đã hoàn thiện; nghe viết một đoạn ngắn. Phát triển kĩ năng nói và nghe thông qua hoạt động trao đổi ve nội dung của VB và nội dung được thể hiện trong tranh.

(21)

- Thể hiện được sự quan tâm, giúp đỡ bạn bè; khả năng làm việc nhóm.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Giáo viên: SGK, tranh minh họa trong SGK, bảng phụ (nếu có).

- Học sinh: Bảng phụ cho phần viết III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

TIẾT 1

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1: Hoạt động mở đầu (5’)

1. Quan sát tranh và nói về những gì em thấy trong tranh

- GV yêu cầu HS quan sát tranh và trao đổi nhóm để nói về những gì em thấy trong tranh.

+ Tranh có những nhân vật nào?

+ Những nhân vật này đang làm gì?

- Tổ chức HS trình bày trước lớp

- GV thống nhất câu trả lời.

- GV dẫn vào bài đọc Giải thưởng tình bạn.

- Gv giới thiệu và ghi tên bài lên bảng.

- HS quan sát tranh và trao đ i nhómổ đ nói vế) nh ng gì em thâ$y trongể ữ tranh.

+ Tranh có gà, ngan, v t; ị + Ngan, v t giúp gà b i vào b .ị ơ ờ

- M t số$ (2 - 3) HS trình bày đáp ánộ trướ ớc l p.

- Các HS khác b sung ổ - HS lắ$ng nghe

- Hs nhắ$c l i tến bàiạ 2: Hoạt động hình thành kiến thức (30’)

b. Đọc

* GV đọc mẫu toàn bài.

+ Bài văn có mấy câu?

+ Những câu nào có vần mới em chưa được học?

+ GV hướng dẫn HS luyện phát âm một số từ ngữ có vần mới.

+ GV đưa những từ ngữ này lên bảng và hướng dẫn HS đọc.

+ GV đọc mẫu lần lượt từng câu văn và từ ngữ chứa vần oăng, oac, oach

* HS đọc câu.

+ Tổ chức HS đọc nối tiếp từng câu lần 1.

+ GV hướng dẫn HS đọc một số từ ngữ có thể khó đối với HS (vạch xuất phát,

- HS lắ$ng nghe + Có 8 câu

+ oắng (hoắ*ng), oac (xo c chân),ạ oach (ngã o ch) ạ

- HS đánh vâ)n, đ c tr n cá nhân, l pọ ơ ớ - HS quang sát, lắ$ng nghe

- HS đ c nố$i tiế$p t ng câu ch a vâ)nọ ừ ứ oắng, oac, oach, l p đố)ng thanh ớ + M t số$ HS đ c nố$i tiế$p t ng câuộ ọ ừ lâ)n 1

- Hs đ c t khó cá nhân, t , l pọ ừ ổ ớ

(22)

ra hiệu,...).

+ Tổ chức HS đọc nối tiếp từng câu lần 2.

+ GV hướng dẫn HS đọc những câu dài.

+ GV quan sát và sửa lỗi cho HS.

* HS đọc đoạn.

+ GV chia bài thành 2 đoạn:

Đoạn 1: Từ đầu đến đứng dậy Đoạn 2: phần còn lại.

+ Tổ chức HS đọc nối tiếp từng đoạn, 2 lượt.

+ GV giải thích nghĩa của một số từ ngữ khó trong bài:

# vạch xuất phát: đường thẳng được kẻ trên mặt đất để đánh dấu chỗ đứng của các vận động viên trước khi bắt đầu thi chạy;

# lấy đà: tạo ra cho mình một thế đứng phù hợp để có thể bắt đầu chạy;

# trọng tài: người điêu khiển và xác định thành tích trong cuộc thi;

# ngã oạch: ở đây ý nói ngã mạnh.

+ Tổ chức HS đọc đoạn theo nhóm.

* HS và GV đọc toàn bài.

+ Gọi 1 - 2 HS đọc thành tiếng cả bài.

- GV quan sát và sửa lỗi cho HS.

+ GV đọc lại toàn VB và chuyển tiếp sang phần trả lời câu hỏi.

+ M t số$ HS đ c nố$i tiế$p t ng câuộ ọ ừ lâ)n 2

+ HS đ c: ọ Trước v ch xuât phát/ naiạ và hoắ*ng/ xo c chân lây đà; Sau khiạ tr ng tài ra hi u/ hai b n/ lao nhọ ư tến bắn; Nh ng/ c hai/ đế u đư ược t ng/ gi i thặ ưởng tình b n. ạ

+ Hs luy n đ c câu dàiệ ọ - HS đánh dâ$u đo n đã chiaạ

+ M t số$ HS đ c nố$i tiế$p t ng đo nộ ọ ừ ạ (2 lượt)

+ HS lắ$ng nghe

+ HS đ c đo n theo nhóm.ọ ạ +1 - 2 HS đ c toàn bài, l p đố)ng ọ ớ thanh

- Hs theo dõi đ c thâ)mọ TIẾT 2

3: Luyện tập – thực hành (25’) a. Trả lời câu hỏi

- Tổ chức HS thảo luận nhóm đôi, để tìm hiểu bài và trả lời các câu hỏi

a. Đôi bạn trong câu chuyện là ai?

b. Vì sao hoẵng bị ngã?

- HS làm vi c nhóm (có th đ c toệ ể ọ t ng câu h i), cùng nhau trao đ i vế)ừ ỏ ổ b c tranh minh ho và câu tr l iứ ạ ả ờ cho t ng câu h i.ừ ỏ

+ Đồi b n trong câu chuy n là nai vàạ hoắ*ng;

+ Hoắ*ng b ngã vì vâp ph i m t hònị đá;

(23)

c. Khi hoẵng ngã, nai đã làm gì?

- GV đọc từng câu hỏi và gọi đại diện một số nhóm trình bày câu trả lời của mình.

- GV và HS thống nhất câu trả lời.

- GV nhận xét, đánh giá.

+ Khi hoắ*ng ngã, nai v i d ng l i, độ ừ hoắ*ng đùng d y.ậ

- Đ i di n m t số$ nhóm tr l i.ạ ệ ộ ả ờ - Các nhóm khác nh n xét, đánh giá.ậ -HS th c hi nự ệ

b. Viết vào vở câu trả lời cho câu hỏi c ở mục 3

- GV hỏi lại câu hỏi c

+ Khi hoẵng ngã, nai đã làm gì?

- GV hướng dẫn HS viết câu trả lời vào vở. Khi hoẵng ngã, nai vội dừng lại, đỡ hoẵng đứng dậy.

GV lưu ý HS viết hoa chữ cái đầu câu;

đặt dấu chấm cuối câu. Khi viết câu, GV cho HS tự chọn viết chữ K viết hoa hoặc chữ K in hoa.

- GV quan sát và sửa lỗi cho HS.

- GV kiểm tra và nhận xét bài của một số HS.

- Khi hoắ*ng ngã, nai v i d ng l i, độ hoắ*ng đ ng d y.ứ

- HS viế$t vào vở

Khi hoẵng ngã, nai v i d ng l i, đ hoẵng đ ng d y.

- HS lắ$ng nghe.

4: Vận dụng, trải nghiệm (5’)

* Trò chơi “Tia chớp”

- Cách chơi: HS thi kể nhanh những việc em đã giúp đỡ bạn và những người xung quanh.

- Tổ chức cho HS chơi - GV nhận xét tuyên dương

- HS lắ$ng nghe.

- HS ch i.ơ - HS nh n xétậ

* Củng cố, dặn dò (5’)

- GV cho hs nhắc lại nội dung bài

- Dặn dò HS về nhà đọc lại bài, hoàn thành bài và xem trước bài mới.

- GV nhận xét chung giờ học, khen ngợi và động viên HS.

- HS lắng nghe.

- HS lắng nghe.

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY (Nếu có).

………

……….

TOÁN LUYỆN TẬP I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Củng cố kĩ năng đếm, đọc, viết các số từ 11 đến 20. Nhận biết thứ tự các số từ 11 đến 20.

- Thực hành vận dụng trong giải quyết các tình huống thực tế.

(24)

- Phát triển các NL toán học NL mô hình hoa toán học, NL giao tiếp toán học, NL giải quyết vấn đề toán học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Giáo viên: Tranh , bộ đồ dùng toán - Học sinh: Vở BT, SGK

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động mở đầu (3 phút)

- Gọi HS lên bảng chỉ và đọc lại các số:

Từ 10 đến 20.

- Nhận xét, tuyên dương.

- GV giới thiệu và ghi tên bài.

2. Hoạt động luyện tập, thực hành (24 phút)

Bài 1.

- GV gọi HS yêu cầu.

- Nêu hoặc đặt các thẻ số thích hợp vào mỗi ô ?

- GV tổ chức cho HS làm bài tập.

- Gọi HS chia sẻ bài làm của mình.

- Đưa đáp của GV lên cho HS đối chiếu.

- KT tỉ lệ HS làm đúng, chưa đúng so với cả lớp. Khen ngợi HS.

- GV đánh giá chốt kiến thức.

Bài 2.

- GV gọi HS yêu cầu.

- Cho HS quan sát các số, đếm số theo thứ tự từ trái qua phải, tìm số thích hợp rồi đặt thẻ số đó vào ô trống có dấu.

- GV tổ chức cho HS làm bài tập.

- Gọi HS chia sẻ bài làm của mình.

- Đưa đáp của GV lên

- GV đánh giá chốt kiến thức.

Bài 3.

- Cho HS quan sát tranh, đếm và nói cho bạn nghe: số hình ghép thành bức tranh;

số hình vuông, hình tròn, hình tam giác, hình chữ nhật trong bức tranh.

- GV đánh giá chốt kiến thức.

Bài 4.

- Cho HS quan sát tranh vẽ, suy nghĩ rồi nêu hoặc gắn thẻ số thích họp cho mỗi toa tàu.

- GV tổ chức cho HS làm bài tập.

- Gọi HS chia sẻ bài làm của mình.

- 2 HS lến b ng ch và đ c.ả ỉ ọ - Nh n xét.ậ

- Lắ$ng nghe.

- HS nếu yếu câ)u - Hs lắ$ng nghe - HS làm bài

- G i HS chia s bài làm c a mình.ọ ẻ ủ - HS đố$i chiế$u bài làm

- HS nếu yếu câ)u - HS quan sát

- Hs đ c bài làm c a mìnhọ ủ - Hs đố$i chiế$u bài

- HS quan sát tranh ve2, Chia s cách ẻ làm v i b n.ớ ạ

- HS quan sát tranh ve2, Chia s cách ẻ làm v i b nớ ạ

(25)

- GV đánh giá chốt kiến thức.

3. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm (5 phút)

Bài 5: Xem tranh rồi đếm số bánh mỗi loại

- Cho HS quan sát tranh, đếm và nói cho bạn nghe số lượng mỗi loại cây trong bức tranh.

- GV khuyến khích HS quan sát tranh, đặt câu hỏi và trả lời theo cặp về bức tranh. Chẳng hạn: HS chỉ vào một giá cây rồi hỏi: “Trên giá này, có tất cả bao nhiêu cây?”.

* Củng cố, dặn dò (3phút)

- Bài học hôm nay, em biết thêm được điều gì? Những điều đó giúp ích gì cho em trong cuộc sống hằng ngày?

- Nhận xét tiết học.

- Hs làm bài c a mìnhủ - Hs đ c bài làm c a mìnhọ ủ - Hs đố$i chiế$u bài

- Chia s trẻ ước lóp. Các HS khác lắ$ng nghe và nh n xét cách đế$m c a b n.ậ ủ ạ - HS tr l iả ờ

- Hs tr l i theo ý hi u.ả ờ ể

- Hs lắ$ng nghe.

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY ( Nếu có)

………

………

………

NS: 13/12/2021 NG: 22/12/2021

Thứ 4 ngày 22 tháng 12 năm 2021 TIẾNG VIỆT

BÀI 4: GIẢI THƯỞNG TÌNH BẠN (TIẾT 3+4) I. YÊU CẦU CÂNG ĐẠT

- Phát triển kĩ năng đọc thông qua việc đọc đúng, rõ ràng một câu chuyện ngắn và đơn giản, không có lời thoại; đọc đúng các vần oăng, oac, oach và các tiếng, từ ngữ có các vần này; hiểu và trả lời đúng các câu hỏi có liên quan đến VB; quan sát, nhận biết được các chi tiết trong tranh và suy luận từ tranh được quan sát.

- Phát triển kĩ năng viết thông qua hoạt động viết lại đúng câu trả lời cho câu hỏi trong VB đọc; hoàn thiện câu dựa vào những từ ngữ cho sẵn và viết lại đúng câu đã hoàn thiện; nghe viết một đoạn ngắn. Phát triển kĩ năng nói và nghe thông qua hoạt động trao đổi ve nội dung của VB và nội dung được thể hiện trong tranh.

- Thể hiện được sự quan tâm, giúp đỡ bạn bè; khả năng làm việc nhóm.

(26)

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Giáo viên: SGK, tranh minh họa trong SGK, bảng phụ (nếu có).

- Học sinh: Bảng phụ cho phần viết III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

TIẾT 3

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1: Hoạt động mở đầu (5’)

* Tổ chức cho HS hát

* Ôn tập

- HS đọc đọc bài: Giải thưởng tình bạn và trả lời câu hỏi

- Gv nhận xét, tuyên dương

- HS nghe và hát

- HS đọc cá nhân, đồng thanh và trả lời câu hỏi

- Hs nhận xét 2: Hoạt động thực hành kiến thức mới (30’)

a. Chọn từ ngữ để hoàn thiện câu và viết câu vào vở.

- GV cho HS đọc các từ ngữ cần điền.

- Cho HS thảo luận theo cặp để lựa chọn từ ngữ điền cho đúng.

- GV nhận xét.

- GV HD học sinh viết câu hoàn chỉnh vào vở.

- GV kiểm tra nhận xét bài của một số HS.

b. Quan sát tranh và kể lại câu chuyện Giải thưởng tình bạn.

- GV hướng dẫn HS quan sát, phân tích tranh, tìm những ý trong câu chuyện tương ứng với mỗi tranh.

- GV Y/c HS thảo luận nhóm 4 trao đổi về nội dung tranh.

+ Tranh 1: Nai, hoẵng xoạc chân đứng trước vạch xuất phát cùng các con vật khác, trọng tài sư tử cầm cờ.

+ Tranh 2: Nai và hoẵng nai đang chạy ở vị trí dẫn đầu đoàn đua.

+ Tranh 3: Hoẵng vấp ngã, nai đang giúp hoẵng đứng dậy.

+ Tranh 4: Nai và hoẵng nhận giải thưởng.

Giải thưởng có dòng chữ: Giải thưởng tình

- HS đ c "đi l i, xo c, đ ng d y"ọ ạ ạ ứ ậ

- HS th o lu n theo c p. Đ i di n cácả ậ ặ ạ ệ nhóm trình bày.

Khi h c múa, em ph i t p ọ ả ậ xo c chân.

- HS nh n xétậ

- HS viế$t câu hoàn ch nh vào vỉ ở Khi h júa, em ι i nj ả LJập xIJc εân.

- HS quan sát tranh.

- HS làm vi c theo nhóm 4 trao đ i vế)ệ ổ n i dung tranh.ộ

- HS k nố$i tiế$p theo t ng tranh. Chú ýể ừ ng đi u, c ch khi k .ữ ệ ử ỉ ể

(27)

- GV tổ chức cho HS kể lại chuyện theo tranh, theo từng nhóm dựa vào từ ngữ gợi ý.

- GV tuyên dương nhóm kể tốt - HS k toàn b câu chuy nể ộ ệ - Hs nh n xétậ

TIẾT 4 3: Luyện tập, thực hành (20’)

a. Nghe viết

- GV đọc to cả hai câu:

Nai và hoẵng về đích cuối cùng. Nhưng cả hai đều được tặng giải thưởng.

+ Đoạn viết có mấy câu?

+ Các chữ đầu câu được viết như thế nào?

+ Chữ đầu tiên viết như thế nào?

- GV lưu ý HS một số vấn đề chính tả trong đoạn viết:

+ Viết lũi đầu dòng, viết hoa chữ cái đầu cầu, kết thúc câu có dấu chấm.

- GV luyện viết chữ dễ viết sai chính tả:

hoẵng, tặng, thưởng.

- GV yêu cầu HS ngồi đúng tư thế, cầm bút đúng cách.

- Đọc và viết chính tả:

+ GV đọc câu theo từng cụm từ cho HS viết.

Nai và hoẵng/ về đích cuối cùng./ Nhưng cả hai/ đều được tặng giải thưởng.

(GV đọc mỗi cụm từ 2- 3 lần chậm rãi phù hợp với tốc độ viết của HS).

+ GV quan sát uốn nắn HS viết.

+ Sau khi HS viết chính tả, GV đọc lại một lần cả câu và yêu cầu HS rà soát lỗi.

+ GV kiểm tra và nhận xét bài của một số HS

b. Chọn chữ phù hợp thay cho ô vuông - GV nêu yêu cầu bài.

- GVHDHS làm theo cặp lựa chọn chữ phù hợp thay cho ô vương.

- Gọi đại diện nhóm trình bày.

- GV yêu cầu HS đọc các từ ngữ.

- 1 hs đ c, l p đ c thâ)mọ ớ ọ

- có 2 câu - Viế$t hoa

- Viế$t lùi vào 1 ố - HS lắ$ng nghe

- Hs ch dế2 viế$t sai vào b ng con:ữ ả hoắ*ng, t ng, thặ ưởng

- HS ngố)i đúng t thế$, câ)m bút đúngư cách

- HS viế$t bài vào vở

Nai và hoắ*ng vế đích cuồi cùng. Nh ngư c hai đế u đả ượ ặc t ng gi i thả ưởng.

+ HS đ i v cho nhau đ rà soát lố2i.ổ ở ể

- HS làm vi c theo c p đối đ tìm nh ngệ ặ ể ữ ch phù h pữ ợ

- Đ i di n nhóm lến trình bày kế$t quạ ệ ả trướ ớc l p

a. ươc hay ươt: bước đi; nước suố$i;

rượt đu iổ

(28)

b. inh hay in: tin t c; đ i hứ ộ ình; vinh dự - HS đ c cá nhân, đố)ng thanh t v aọ ừ ừ tìm được.

4: Vận dụng, trải nghiệm (5’)

6. Quan sát tranh và dùng từ ngữ để nói theo tranh.

- GV giới thiệu tranh HDHS quan sát tranh.

- Yêu cầu HS làm việc nhóm, quan sát tranh và trao đổi trong nhóm theo nội dung tranh, có dùng các từ ngữ đã gợi ý.

+ Tranh 1: Các bạn đang làm gì?

+ Em thấy các bạn cùng học với nhau như thế nào?

+ Tranh 2, 3, 4 tương tự.

- GV nhận xét.

- HS quan sát tranh.

- HS làm vi c theo nhóm 4 trao đ i vế)ệ ổ n i dung tranh.ộ

+ Tranh 1: các b n nh cùng h c v iạ ỏ ọ ớ nhau.

+ Các b n đang cùng h c v i nhau râ$tạ ọ ớ vui v / em râ$t h c cùng các b n.ẻ ọ ạ

+ Tranh 2: các b n nh cùng ắn v iạ ỏ ớ nhau.

+ Tranh 3: các b n nh cùng vui ch i v iạ ỏ ơ ớ nhau.

+ Tranh 4: các b n nh cùng nhau t pạ ỏ ậ ve2.

- HS nh n xét.ậ

* Củng cố, dặn dò (5’)

- GV yêu cầu HS nhắc lại những nội dung đã học. GV tóm tắt lại những nội dung chính.

- GV tiếp nhận ý kiến phản hồi của HS về bài học.

GV nhận xét, khen ngợi, động viên HS.

- HS nêu ý kiến về bài học (hiểu hay chưa hiểu, thích hay không thích, cụ thể ở những nội dung hay hoạt động nào).

- HS lắng nghe.

- HS lắng nghe.

IV: ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY (Nếu có)

………

……….

TIẾNG VIỆT

BÀI 5: SINH NHẬT CỦA VOI CON ( TIẾT 1) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Phát triên kĩ năng đọc thông qua việc đọc đúng, rõ ràng một câu chuyện ngắn và đơn giản, không có lời thoại; đọc đúng các vần oam, oăc, oăm, uơ và các tiếng, từ ngữ có các vần này; hiểu và trả lời đúng các câu hỏi có liên quan đến VB; quan sát, nhận biết được các chi tiết trong tranh và suy luận từ tranh được quan sát.

(29)

- Phát triên kĩ năng viết thông qua hoạt động viết lại đúng câu trả lời cho câu hỏi trong VB đọc; hoàn thiện câu dựa vào những từ ngữ cho sẵn và viết lại đúng câu đã hoàn thiện; nghe viết một đoạn ngắn; viết sáng tạo một câu ngắn. Phát triên kĩ năng nói và nghe thông qua hoạt động trao đổi ve nội dung của VB và nội dung được thể hiện trong tranh.

- Thể hiện được sự quan tâm, giúp đỡ bạn bè; khả năng làm việc nhóm; khả năng nhận biết và bày tỏ tình cảm, cảm xúc của bản thân.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Giáo viên: SGK, tranh minh họa trong SGK, bảng phụ (nếu có).

- Học sinh: Bảng phụ cho phần viết III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

TIẾT 1

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1: Hoạt động mở đầu (5’)

* Ôn tập

- GV cho HS ôn bài.

1. Quan sát tranh và nói về từng con vật trong tranh.

- GV tổ chức cho HS quan sát tranh và trao đổi theo cặp để nói về từng con vật trong tranh.

+ Tranh có những con vật nào?

+ Các con vật có gì đặc biệt?

+ GV và HS thống nhất câu trả lời + Sau đó dẫn vào bài đọc: Các con vật có những đặc điểm, thói quen khác nhau nhưng chúng cũng luôn biết chia sẻ, quan tâm tới nhau. Điều đó được thể hiện rõ trong bài: Sinh nhật của voi con

- Gv giới thiệu và ghi tên bài lên bảng.

- HS nhắ$c l i tến bài h c trạ ọ ước nói vế) m t số$ điế)u thú v mà HS độ ị ược h c tọ ừ bài bài h c đó.ọ

- HS th o lu n theo c p.ả ậ ặ

- 2- 3 hs tr l i.ả ờ

+ V t, sóc nâu, kh vàng, voi, gâ$u đen,ẹ ỉ th trắ$ngỏ

+ V t có m khoắ)m, sóc nâu và khẹ ỏ ỉ vàng có đuối dài, voi con có vòi dài, gâ$u đen có th ngo m đố) ắn, th trắ$ngể ạ ỏ thích ắn cà rố$t.

- Đ i di n các c p tr l i, b n nghe bạ ệ ặ ả ờ ạ ổ sung.

- HS lắ$ng nghe

- Hs nhắ$c l i tến bàiạ 2: Hình thành kiến thức (28’)

a. Đọc

(30)

* GV đọc mẫu toàn bài.

+ Bài văn có mấy câu?

+ Những từ nào có vần mới em chưa đư

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Phát triển kĩ năng đọc thông qua việc đọc đúng, rõ ràng một bài thơ; hiểu và trả lời đúng các câu hỏi có liên quan đến nội dung bài thơ, nhận biết một số tiếng cùng

- Phát triển kĩ năng đọc thông qua việc đọc đúng, rõ ràng một bài thơ; hiểu và trả lời đúng các câu hỏi có liên quan đến nội dung bài thơ; nhận biết một số tiếng cùng

Phát triển kĩ năng đọc thông qua việc đọc đúng, rõ ràng một bài thơ; hiểu và trả lời đúng các câu hỏi có liên quan đến nội dung bài thơ ; nhận biết một số tiếng cùng

Phát triển kĩ năng đọc thông qua việc đọc đúng , rõ ràng một bài thơ ; hiểu và trả lời đúng các câu hỏi có liên quan đến nội dung bài thơ , nhận biết một số tiếng cùng

- Phát triển kĩ năng đọc thông qua việc đọc đúng , rõ ràng một bài thơ ; hiểu và trả lời đúng các câu hỏi có liên quan đến nội dung bài thơ , nhận biết một số tiếng

- Phát triển kĩ năng đọc thông qua việc đọc đúng , rõ ràng một bài thơ ; hiểu và trả lời đúng các câu hỏi có liên quan đến nội dung bài thơ ; nhận biết một số tiếng cùng

Phát triển kĩ năng đọc thông qua việc đọc đúng, rõ ràng một bài thơ; hiểu và trả lời đúng các câu hỏi có liên quan đến nội dung bài thơ, nhận biết một số tiếng cùng

*.. - Phát triển kĩ năng đọc thông qua việc đọc đúng, rõ ràng một bài thơ; hiểu và trả lời đúng các câu hỏi có liên quan đến nội dung bài thơ; nhận biết một số tiếng cùng