• Không có kết quả nào được tìm thấy

SUẤT ĐIỆN ĐỘNG CẢM ỨNG Tiết 2

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "SUẤT ĐIỆN ĐỘNG CẢM ỨNG Tiết 2"

Copied!
4
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TPHCM TRƯỜNG THPT BÌNH CHÁNH

TỔ VẬT LÝ

CHỦ ĐỀ 9

SUẤT ĐIỆN ĐỘNG CẢM ỨNG Tiết 2

BÀI TẬP CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ

(2)

I. CÁC KIẾN THỨC CẦN NHỚ

1. Từ thông Φ = 𝐵𝐵. 𝑆𝑆. 𝑐𝑐𝑐𝑐𝑐𝑐𝑐𝑐

• Φ (Wb): Từ thông

• B (T): Cảm ứng từ

• S ( 𝑚𝑚

2

): Diện tích phần mặt phẳng gới hạn bởi khung dây

• 𝑐𝑐 = (𝑛𝑛, 𝐵𝐵 )

2. Độ biến thiên từ thông ΔΦ = Φ - Φ

0

= Δ𝐵𝐵 S.cos 𝑐𝑐

= Δ𝑆𝑆 B .cos 𝑐𝑐

= Δ𝑐𝑐𝑐𝑐𝑐𝑐𝑐𝑐 B.S

3. Suất điện động cảm ứng 𝑒𝑒

𝑐𝑐

= 𝑁𝑁

∆ΦΔ𝑡𝑡

• 𝑒𝑒

𝑐𝑐

(V): Suất điện động cảm ứng

• N: Số vòng dây

• ΔΦ (Wb): Độ biến thiên từ thông

• Δ𝑡𝑡 (s): Khoảng thời gian xảy ra biến thiên từ thông

4. Cường độ dòng điện cảm ứng 𝑖𝑖

𝑐𝑐

=

𝑒𝑒𝑅𝑅𝑐𝑐

= N

𝑅𝑅.Δ𝑡𝑡∆Φ

• 𝑖𝑖

𝑐𝑐

(A): Cường độ dòng điện cảm ứng

• R ( Ω ): Điện trở

(3)

Bài tập 12 đề cương trang 22

Một đoạn dây dài 60 cm làm bằng kim loại có tiệt diện 1 𝑚𝑚𝑚𝑚2 và điện trở suất 4. 10−7 Ω𝑚𝑚. Dùng đoạn dây dẫn trên uốn thành khung dây hình vuông rồi đặt khung này trong vùng từ trường đều sao cho đường cảm ứng từ vuông góc với mặt phẳng khung dây như hình vẽ. Nếu cho cảm ứng từ nơi đặt khung dây tăng đều đến giá trị 1,56 T trong khoảng thời gian 0,04s thì cường độ dòng điện cảm ứng xuất hiện trong khung dây là 2,25A.

a/ Tìm độ lớn cảm ứng từ ban đầu nơi đặt khung dây?

b/ Vẽ và giải thích chiều dòng điện cảm ứng xuất hiện trong khung dây nếu cảm ứng từ nơi đặt khung dây giảm đều?

Hướng dẫn:

Chiều dài của dây dẫn cũng chính là chu vi của khung dây hình vuông.

Công thức tính chu vi hình vuông: C=4.a và diện tích hình vuông: S=𝑎𝑎2

Công thức tính điện trở R = 𝜌𝜌𝑆𝑆𝑙𝑙 với 𝜌𝜌 là điện trở suất và S là tiết diện dây dẫn.

Dùng công thức 𝑖𝑖𝑐𝑐 = 𝑒𝑒𝑐𝑐

𝑅𝑅 = N ∆Φ

𝑅𝑅.Δ𝑡𝑡 và ΔΦ = Δ𝐵𝐵 S.cos𝑐𝑐

(4)

Giải

a/ Chiều dài của dây cũng chính là chu vi của khung dây hình vuông, ta có:

𝑙𝑙 = 𝐶𝐶 = 4𝑎𝑎

⇔ 60. 10

−2

= 4𝑎𝑎 ⇔ 𝑎𝑎 = 15. 10

−2

(𝑚𝑚 )

Diện tích của khung dây hình vuông là 𝑆𝑆

𝑣𝑣

= 𝑎𝑎

2

= 15. 10

−2 2

= 0,0225( 𝑚𝑚

2

) Điển trở của dây dẫn làm khung dây là 𝑅𝑅 = 𝜌𝜌

𝑆𝑆𝑙𝑙

= 4. 10

−7 601.10.10−6−2

= 0,24( Ω ) Ta có: 𝑖𝑖

𝑐𝑐

=

𝑒𝑒𝑐𝑐

𝑅𝑅

= N

∆Φ

𝑅𝑅.Δ𝑡𝑡

= N

Δ𝐵𝐵

S.cos

𝛼𝛼

𝑅𝑅.Δ𝑡𝑡

=N

𝐵𝐵 −𝐵𝐵0 𝑆𝑆𝑐𝑐𝑆𝑆𝑆𝑆𝛼𝛼

𝑅𝑅.Δ𝑡𝑡

Vì Cảm ứng từ tăng đều nên B> 𝐵𝐵

0

ta bỏ trị tuyệt đối và giữ nguyên phương trình

⇔ 2,25 = 1.

(1,56−𝐵𝐵0)0,0225.cos 0

0,24.0,04

⟹ 𝐵𝐵

0

= 0,6 (T) b/ Vì cảm ứng từ có độ lớn tăng đều nên dòng điện cảm ứng sinh ra trong khung dây sẽ có chiều chống lại sự tăng của cảm ứng từ đó và có chiều như hình vẽ .

𝑩𝑩 𝒊𝒊𝒄𝒄

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

a) Cảm ứng từ tăng gấp đôi. Xác định suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung.. Ví dụ 20: Một khung dây dẫn đặt vuông góc với một từ trường đều, cảm ứng từ B có độ

LỰC TỪ TÁC DỤNG LÊN KHUNG DÂY MANG DÒNG ĐIỆN ĐẶT TRONG TỪ TRƯỜNG ĐỀU.. Phương

+ Lực từ tác dụng lên mỗi cạnh của khung dây được xác định dựa trên quy tắc bàn

nằm trong mặt phẳng khung dây, vuông góc với các cạnh và có tác dụng nén khung Cõu 58 : Một khung dây mang dòng điện I đặt trong từ trường đều, mặt phẳng khung

24 lần Câu hỏi 34: Đặt một khung dây dẫn hình chữ nhật có dòng điện chạy qua trong từ trường sao cho mặt phẳng khung dây vuông góc với các đường cảm ứng từ chiều

Câu 17: Một vòng dây dẫn được đặt trong từ trường đều sao cho mặt phẳng của vòng dây vuông góc với các đường cảm ứng từA. Trong vòng dây sẽ xuất hiện suất điện động

Câu hỏi 34: Đặt một khung dây dẫn hình chữ nhật có dòng điện chạy qua trong từ trường sao cho mặt phẳng khung dây vuông góc với các đường cảm ứng từ chiều như hình vẽ

Một khung dây hình chữ nhật chuyển động thẳng đều trong từ trường đều sao cho mặt phẳng khung luôn vuông góc với các đường cảm ứng từ thì trong khung xuất hiện dòng