• Không có kết quả nào được tìm thấy

HÌNH CHỮ NHẬT – HÌNHTHOI – HÌNH BÌNH HÀNH- HÌNH THANG CÂN

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "HÌNH CHỮ NHẬT – HÌNHTHOI – HÌNH BÌNH HÀNH- HÌNH THANG CÂN "

Copied!
3
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Trường THCS Trần Bội Cơ Q5 NHÓM TOÁN 6

TUẦN 4 ( 27/9 - 1/10) LUYỆN TẬP BÀI 2:

HÌNH CHỮ NHẬT – HÌNHTHOI – HÌNH BÌNH HÀNH- HÌNH THANG CÂN

I/ Nhận dạng hình chữ nhật- hình bình hành – hình thoi – hình thang cân Bài 1 SGK/87

a) Hình thoi b) Hình thang cân c) Hình chữ nhật d) Hình bình hành

II/ Đo độ dài các cạnh Bài 2 SGK/87

III Vẽ hình theo hướng dẫn

Bài 3 SGK/87: Vẽ hình chữ nhật ABCD có AB = 5cm, AD = 8cm:

+ Vẽ đoạn thẳng AB = 5cm và đoạn thẳng AD = 8cm vuông góc với nhau.

+ Qua B vẽ đường thẳng vuông góc với AB.

+ Qua D vẽ đường thẳng vuông góc với AD.

+ Hai đường thẳng này cắt nhau ở C.

=> Ta được hình chữ nhật ABCD.

Bài 5 SGK/87 : Vẽ hình bình hành ABCD có MN = 3cm; NP = 4cm + Bước 1: Vẽ đoạn thẳng MN = 3cm.

8cm

5c m A

B C

D

(2)

+ Bước 2: Vẽ đường thẳng đi qua N. Trên đường thẳng đó, lấy điểmP : NP = 4cm.

+ Bước 3: Vẽ đường thẳng đi qua M và song song với NP, đường thẳng qua P và song song với MN. Hai đường thẳng này cắt nhau tại Q

=> Ta được hình bình hành MNPQ.

Bài 7 SGK/87

Vẽ hình thoi MNPQ có góc MNP =60o và MN =6cm.

+ Vẽ đoạn thẳng MN = 6cm.

+ Lấy A, B làm tâm, vẽ hai đường tròn bán kính 6cm.

+ Gọi P, Q là các giao điểm của hai đường tròn. Nối P với M, P với N ta được tam giác MNP đều ( =>góc MNP = 60o; MN = 6cm). Nối Q với M, Q với N.

=> Ta được hình thoi MNPQ.

IV Ghép hình

Bài 4 SGK/89 : Kết quả sau khi ghép:

Bài 8 SGK/89: Kết quả sau khi ghép:

Bài 6 SGK/89

Hình vừa cắt được là hình thoi.

Hai đường chéo của hình vừa cắt được vuông góc với nhau và cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.

Bài 9 SGK/89 HS tự vẽ hình vào vở

N P

M Q 3cm

4cm

N

M

Q P

6cm 60o

(3)

DẶN DÒ

– Hoàn thiện các bài tập về nhà và bài tập trong tiết Luyện tập.

– Ôn lại đặc điểm và cách vẽ cách hình, nhận biết các hình trong đời sống.

– Chuẩn bị bài mới: CHU VI VÀ DIỆN TÍCH MỘT SỐ HÌNH TRONG THỰC TIỄN.

---

Chúc các em học tốt!

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.. Hai đường chéo vuông góc

Nhận xét: Hình thoi có hai đường chéo vuông góc với nhau và cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường. Thứ 2 ngày 14 tháng 2

Tứ giác có hai đường chéo vuông góc với nhau tại trung điểm mỗi đường là hình thoi.. Tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi

Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường Tính chất của hình bình hành.. Tính chất của hình thoi Các góc đối

Tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường, hai đường chéo bằng nhau và vuông góc nhauA.

Trong hình chữ nhật hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường.. Trong hình chữ nhật hai đường chéo vuông góc

+ Tứ giác có hai đường chéo giao nhau tại trung điểm mỗi đường là hình thoi + Hình bình hành có hai đường chéo vuông góc với nhau là hình thoi.. Nên tứ giác có hai

Lời giải. Sau khi dùng thước thẳng hoặc compa, ta nhận thấy: AB = BC = CD = AD, nghĩa là các cạnh của hình thoi bằng nhau. Sử dụng eke ta thấy AC vuông góc với BD,