• Không có kết quả nào được tìm thấy

ĐẠI TỪ

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "ĐẠI TỪ"

Copied!
5
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Văn bản :

NHỮNG CÂU HÁT THAN THÂN NHỮNG CÂU HÁT CHÂM BIẾM

I . NHỮNG CÂU HÁT THAN THÂN Bài 2:

* 4 câu thơ đầu :

Thân phận của con tằm và cuộc đời lũ kiến nhỏ bé suốt đời ngược xuôi , làm lụng vất vả nhưng hưởng thụ ít.

-> Tượng trưng cho con người nhỏ nhoi, yếu đuối,cuộc đời khó nhọc, vất vả nhưng chịu đựng và hy sinh.

* 4 câu thơ tiếp :

- Hạc : Cuộc đời phiêu bạt,lận đận - Quốc : Nỗi oan trái, tuyệt vọng

=> Mượn hình ảnh con có, con quốc để nói tới tiêng kêu thương về nỗi oan trái không được lẽ công bằng soi tỏ .

-> Điệp từ được lặp lại 4 lần - Tô đậm mối thương cảm, xót xa cho cuộc đời cay đắng nhiều bề của người lao động.

Bài 3:

Thân em như trái bần trôi

Gió dập sóng dồi biết tấp vào đâu.

→Hình ảnh so sánh, gợi số phận chìm nổi, lênh đênh, vô định của người phụ nữ trong xã hội phong kiến.

→Thân em gợi sự tội nghiêp ,cay đắng, thương cảm .Bài ca là lời của người phụ nữ than thân cho thân phận bé mọn,chìm nổi, trôi dạt, vô định.

*

Ghi nhớ: SGK/49

II. NHỮNG CÂU HÁT CHÂM BIẾM Bài 1 :

-Chú tôi : hay tửu hay tăm hay nước chè đặc hay ngủ trưa -Ước : ngày mưa

đêm thừa trống canh

-Những điều hay và ước đều bất bình thường

-> Giới thiệu nhân vật bằng cách nói ngược để giễu cợt, châm biếm nhân vật

“chú tôi”.

=> Là người đàn ông vô tích sự, lười biếng, thích ăn chơi hưởng thụ.

Bài 2 :

“ Số cô chẳng giàu thì nghèo ...

Số cô có mẹ có cha ...

Số cô có vợ có chồng ...

Sinh con đầu lòng chẳng gái thì trai”.

- Đây là kiểu nói dựa nước đôi, không có ý nghĩa tiên đoán.

(2)

=>Thầy là kẻ lừa bịp, dối trá.

- Cô gái xem bói là người ít hiểu biết, mù quáng -> Nghệ thuật phóng đại gây cười .

-> Phê phán, châm biếm những kẻ hành nghề bói toán và những người mê tín.

* Ghi nhớ: SGK/53

=========================================

Tiếng Việt:

ĐẠI TỪ

*Đại từ có thể đảm nhiệm các vai trò NP như : CN,VN, trong câu hay phụ ngữ của DT, ĐT, TT.

2. Ghi nhớ 1: SGK/55 II. Các loại đại từ:

1. Đại từ để trỏ:

- Trỏ người, sự vật (đại từ xưng hô) - Trỏ số lượng

- Trỏ hoạt động, tính chất, sự việc.

2. Đại từ để hỏi:

- Hỏi về người, sự vật - Hỏi về số lượng

- Hỏi về hoạt động, tính chất, sự việc 2. Ghi nhớ: SGK/56

III. Luyện tập:

* Bài 1:

a, Bảng đại từ xưng hô

Ngôi - số Số ít Số nhiều I. Thế nào là đại từ?:

1. VD 1:

a, Nó2: em tôi -> trỏ người.

b, Nó2: con gà trống -> trỏ vật.

c, Thế: liệu mà đem chia đồ chơi ra đi -> trỏ hoạt động.

d, Ai: dùng để hỏi.

- Đại từ : dùng để trỏ người, sự vật, hoạt động, tính chất...được nói đến trong 1 ngữ cảnh nhất định của lời nói hoặc dùng để hỏi.

⃰VD 2:

a, Nó/ lại khéo tay nữa . -> CN

b, Tiếng nó/dõng dạc nhất xóm- >phụ ngữ của DT c, Vừa nghe thấy thế, em tôi... ->phụ ngữ của ĐT d, Ai/ làm cho bể kìa đầy.-> CN

đ, - Tôi/ rất ngại học.

- Người học kém nhất lớp là tôi.

Đại từ: -> CN-VN.

(3)

Số 1:

người nói tự xưng

Tôi, ta, tao, tớ

Chúng tôi,chúng ta, chúng tao, Chúng tớ Số 2:

người đối thoại

Cậu, bạn, mày ,mi

Các cậu,các bạn, chúng mày Số 3:

người sự vật nói tới

Hắn,nó,họ, y

Chúng nó,bọn họ,bọn hắn

b, Mình 1->Trỏ người nói (ngôi 1)

Mình2, 3 ->Trỏ người đối thoại (ngôi 2) Bài 2: ⃰

A - Cháu đi liên lạc Vui lắm chú à ở đồn Mang Cá

Thích hơn ở nhà - > đại từ

B - Đi học về Lan xuống bếp hỏi mẹ:

DT - Mẹ ơi! Cơm chín chưa? Con đói quá rồi.

ĐT ĐT

=======================================

TLV:

LUYỆN TẬP TẠO LẬP VĂN BẢN

I - Đề bài:

- Kiểu văn bản: viết thư - Về tạo lập văn bản: 4 bước - Độ dài văn bản: 1000 chữ

II- Xác lập các bước để tạo lập văn bản:

1- Định hướng cho văn bản:

* Nội dung:

- Truyền thống lịch sử - Danh lam thắng cảnh - Phong tục tập quán *Đối tượng:

- Bạn đồng trang lứa ở nước ngoài.

* Mục đích:

- Giới thiệu về vẻ đẹp của đất nước mình.-> Để bạn hiểu về đất nước VN.

2- Xây dựng bố cục:

a, MB: - Giới thiệu chung về cảnh sắc thiên nhiên b, TB: - Tả cảnh sắc từng mùa:

(4)

* Mùa xuân: Khí hậu hơi lạnh, cây cối đâm chồi nảy lộc, hoa nở rực rỡ thơm ngát, chim muông hót líu lo.

* Mùa hè: Nắng vàng chói chang rực rỡ. Hoa phượng nở rực trời...

* Mùa thu: gió thu se lạnh, thơm mùi hương cốm mới...

* Mùa đông: Thơm mùi ngô nướng...

c, KB: - Cảm nghĩ và niềm tự hào về đất nước. Lời mời hẹn và lời chúc sức khoẻ.

3- Diễn đạt các ý thành những câu văn, đoạn văn chính xác,mạch lạc và liên kết chặt chẽ với nhau.

4- Kiểm tra sửa chữa văn bản.

III- Thực hành trên lớp : Mở bài: Anna thân mến !

Cũng như tất cả các bạn bè của chúng mình trên trái đất này, mỗi chúng ta đều sinh ra và lớn lên trên một đất nước tươi đẹp. Với bạn đó là nước Nga vĩ đại còn với mình là đất nước Việt Nam thân yêu. Bạn có biết không? Đất nước mình nằm ở vùng nhiệt đới, nóng ẩm. Một năm có 4 mùa xuân, hạ, thu, đông và mỗi mùa đều có 1 vẻ đẹp riêng độc đáo, bạn ạ.

==============================

Văn bản SÔNG NÚI NƯỚC NAM

-Lý Thường Kiệt- PHÒ GIÁ VỀ KINH

-Trần Quang Khải- ⃰ SÔNG NÚI NƯỚC NAM (Nam quốc sơn hà)

I.Giới thiệu tác giả ,tác phẩm : 1.Tác giả

- Lý Thường Kiệt (1019 - 1105) tên thật là Ngô Tuấn, quê ở Hà Nội.

2. Tác phẩm

- Thể thơ: Thất ngôn tứ tuyệt (Đường luật).

- Bài thơ có 4 câu, mỗi câu có 7 tiếng . II. Đọc –Tìm hiểu văn bản

1. Hai câu đầu:

Nam quốc sơn hà Nam đế cư Tiệt nhân định phận tại thiên thư

-> Nước Nam là của người Nam, điều đó đã được sách trời định sẵn, rõ ràng.

=>Khẳng định chủ quyền đất nước. Thể hiện tình yêu nước, niềm tự hào dân tộc 2. Hai câu cuối:

Như hà nghịch lỗ lai xâm phạm Nhữ đẳng hành khan thủ bại hư.

->Kẻ thù không được xâm phạm. Xâm phạm thì thế nào cũng chuốc phải thất bại thảm hại.

=> Đây là lời cảnh báo hành động xâm lược của kẻ thù và khẳng định sức mạnh của dân tộc Việt Nam.

(5)

-> Bài thơ viết theo thể thất ngôn tứ tuyệt, nhịp 4/3, giọng thơ đanh thép, hùng hồn, dõng dạc biểu thị ý chí và sức mạnh Việt Nam.

III. Ghi nhớ : SGK/ 65

PHÒ GIÁ VỀ KINH (Tụng giá hoàn kinh sư) ⃰

I. Giới thiệu tác giả ,tác phẩm : 1.Tác giả

- Trần Quang Khải(1241-1294), con trai thứ ba của vua Trần Thái Tông, có công lớn trong hai cuộc kháng chiến chống Mông –Nguyên .

- Ông không chỉ là một võ tướng kiệt xuất, mà còn là người có những vần thơ

“sâu xa lí thú”.

2. Tác phẩm

- Bài thơ viết năm 1285.

- Thể thơ: ngũ ngôn tứ tuyệt (Đường luật) - Bài thơ có 4 câu, mỗi câu có 5 tiếng.

II. Đọc –Tìm hiểu văn bản:

1. Hai câu đầu : Đoạt sáo Chương Dương độ, Cầm Hồ Hàm Tử quan.

-> Nói về thắng lợi của 2 trận đánh ở Chương Dương và Hàm Tử.

-> Lời thơ rõ ràng, rành mạch - Làm sống dậy không khí trận mạc.

=> Ca ngợi chiến thắng hào hùng của dân tộc trong cuộc chiến chống quân Mông - Nguyên xâm lược.

- Thể hiện niềm tự hào dân tộc.

2. Hai câu cuối : Khát vọng thái bình thịnh trị của dân tộc.

Thái bình tu trí lực, Vạn cổ thử giang san.

-> Nói về việc xây dựng đất nước trong thời bình với một niềm tin sắt đá vào sự bền vững muôn đời của đất nước.

=> Thể hiện niềm tin sắt đá vào sự bền vững muôn đời của đất nước.

III. Ghi nhớ: SGK/68

======================================================

==

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Nước ta nằm trên bán đảo Đông Dương, thuộc khu vực Đông Nam Á. Đất nước ta vừa có đất liền, vừa có biển, đảo và quần đảo. - Phần đất liền của nước ta giáp với Trung

Dãy núi có hướng tây bắc – đông nam Dãy núi có hình cánh cung. Nêu một số đặc điểm chính của địa hình nước ta 4).. Nêu một số đặc điểm chính

Sinh thôøi, oâng ñöôïc Ñaûng vaø Nhaø nöôùc phong taëng danh hieäu Anh huøng Lao ñoäng vaø caùc phaàn thöôûng cao quyù: Huaân chöông Khaùng chieán, Huaân chöông

+ Ngày nay, ngoài trang phục truyền thống, đồng bào các dân tộc thiểu số có xu hướng sử dụng trang phục giống như người Kinh. + Nhà của nhiều dân tộc ở Trường Sơn

Trong lịch sử phát sinh và phát triển của sự sống trên Trái Đất, loài người xuất hiện ở. đại

Trong một ngày mọi nơi trên Trái Đất đều lần lượt có ngày và đêm vì Trái Đất tự quay quanh mình nó và quay quanh Mặt Trời... Tự nhiên và

(Nguyễn Đình Thi, Tia nắng, NXB Văn học, Hà Nội - 1983) Từ ý nghĩa văn bản trên, em hãy viết một bài văn ngắn (khoảng 01 trang giấy thi) trình bày suy nghĩ của em về

Vị trí địa lí đó thuận lợi cho giao lưu với nhiều nước trên thế giới bằng đường bộ, đường biển và đường hàng không.... Hình dạng và