• Không có kết quả nào được tìm thấy

ĐỀ KT GIỮA HKII SINH 12 NĂM HỌC 2020-2021

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "ĐỀ KT GIỮA HKII SINH 12 NĂM HỌC 2020-2021"

Copied!
15
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Sở GD-ĐT Tỉnh Phú Yên KIỂM TRA GIỮA KÌ HKII - Năm học 2020-2021 Trường THPT Trần Phú Môn: SINH

Thời gian: 45 phút

Họ tên học sinh: . . . .SBD: . . . .Lớp: 12 . . .

Câu 1. Từ quần thể cây 2n, người ta tạo được quần thể cây 4n, có thể xem quần thể cây 4n là một loài mới vì quần thể cây 4n

A. có đặc điểm hình thái: kích thứơc các cơ quan sinh dưỡng lớn hơn hẳn cây của quần thể 2n.

B. không thể giao phấn với cây của quần thể 2n.

C. giao phối được với các cây của quần thể cây 2n cho ra cây lai bất thụ.

D. có sự khác biệt với quần thể cây 2n về cấu trúc NST

Câu 2. Trong lịch sử phát triển của sinh vật trên Trái Đất, loài người xuất hiện ở

A. kỉ Đệ tam (Thứ ba) của đại Tân sinh. B. kỉ Triat (Tam điệp) của đại Trung sinh.

C. kỉ Krêta (Phấn trắng) của đại Trung sinh. D. kỉ Đệ tứ (Thứ tư) của đại Tân sinh.

Câu 3. Các cá thể khác loài có cấu tạo cơ quan sinh sản khác nhau nên không thể giao phối với nhau.Đó là dạng cách li

A. nơi ở B. cơ học C. tập tính D. thời gian

Câu 4. Chọn lọc tự nhiên được xem là nhân tố tiến hoá cơ bản nhất vì

A. nó định hướng quá trình tích luỹ biến dị, quy định nhịp độ biến đổi kiểu gen của quần thể.

B. tăng cường sự phân hoá kiểu gen trong quần thể gốc.

C. diễn ra với nhiều hình thức khác nhau.

D. đảm bảo sự sống sót của những cá thể thích nghi nhất.

Câu 5. Lừa lai với ngựa sinh ra con la không có khả năng sinh sản. Hiện tượng nầy biểu hiện cho

A. cách li trước hợp tử. B. cách li mùa vụ.

C. cách li sau hợp tử. D. cách li tập tính.

Câu 6. Khi nói về sự phát sinh loài người, điều nào sau đây không đúng?

A. Loài người xuất hiện vào đầu kỉ đệ tứ ở đại tân sinh.

B. Vượn người ngày nay là tổ tiên của loài người.

C. Chọn lọc tự nhiên đóng vai trò quan trọng trong giai đoạn tiến hóa từ vượn người thành người.

D. Có sự tiến hóa văn hóa trong xã hội loài người.

Câu 7. Phương thức hình thành loài cùng khu thể hiện ở những con đường hình thành loài nào?

A. Con đường địa lí và cách li tập tính.

B. Con đường địa lí, lai xa và đa bội hoá.

C. Con đường sinh thái, lai xa và đa bội hoá.

D. Con đường địa lí và sinh thái.

Câu 8. Theo quan niệm hiện đại, đơn vị cơ sở của tiến hóa là

A. cá thể. B. quần thể. C. phân tử. D. loài.

Câu 9. Cơ quan thoái hóa cũng là cơ quan tương đồng vì

A. chúng bắt nguồn từ một cơ quan ở một loài tổ tiên nhưng nay không còn chức năng hoặc chức năng bị tiêu giảm.

B. chúng đều có kích thước như nhau giữa các loài

C. chúng bắt nguồn từ một cơ quan ở một loài tổ tiên và nay vẫn còn thức hiện chức năng .

D. chúng đều có hình dạng giống nhau giữa các loài

Câu 10. Nhân tố có thể làm biến đổi tần số alen của quần thể một cách nhanh chóng, đặc biệt khi kích thước quần thể nhỏ bị giảm đột ngột là

A. di nhập gen. B. các yếu tố ngẫu nhiên

C. giao phối không ngẫu nhiên. D. đột biến.

Mã đề: 138

(2)

Câu 11. Hình thành loài mới bằng cách li sinh thái thường gặp ở những đối tượng

A. Động vật và thực vật bậc cao

B. Thực vật có khả năng phát tán mạnh.

C. Thực vật và động vật có khả năng di chuyển xa

D. Thực vật và động vật ít có khả năng di chuyển

Câu 12. Tiến hóa hóa học là quá trình tổng hợp

A. các chất hữu cơ từ các chất vô cơ theo phương thức hóa học.

B. các chất vô cơ từ các chất hữu cơ theo phương thức sinh học.

C. các chất hữu cơ từ các chất vô cơ theo phương thức sinh học.

D. các chất vô cơ từ các chất hữu cơ theo phương thức hóa học.

Câu 13. Theo Đacuyn, chọn lọc tự nhiên là quá trình

A. tích lũy những biến dị có lợi cho con người và cho bản thân sinh vật.

B. vừa đào thải những biến dị bất lợi vừa tích lũy những biến dị có lợi cho sinh vật.

C. tích lũy những biến dị có lợi cho sinh vật.

D. đào thải những biến dị bất lợi cho sinh vật.

Câu 14. Tiến hoá nhỏ là quá trình

A. biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể dẫn tới sự biến đổi kiểu hình.

B. biến đổi cấu trúc di truyền của quần thể dẫn tới sự hình thành loài mới.

C. hình thành các nhóm phân loại trên loài.

D. biến đổi kiểu hình của quần thể dẫn tới sự hình thành loài mới.

Câu 15. Loài lúa mì trồng hiện nay được hình thành trên cơ sở

A. sự cách li địa lí giữa lúa mì châu Âu và lúa mì châu Mỹ

B. kết quả của tự đa bội 2n thành 4n của loài lúa mì

C. kết quả của quá trình lai xa và đa bội hoá nhiều lần

D. kết quả của quá trình lai xa khác loài

Câu 16. Dựa vào những biến đổi về địa chất, khí hậu,sinh vật. Người ta chia lịch sử trái đất thành các đại theo thời gian từ trước đên nay là

A. đại thái cổ, đại nguyên sinh, đại cổ sinh, đại trung sinh, đại tân sinh.

B. đại cổ sinh, đại nguyên sinh, đại thái cổ, đại trung sinh, đại tân sinh.

C. đại thái cổ, đại nguyên sinh, đại trung sinh, đại cổ sinh, đại tân sinh.

D. đại thái cổ, đại cổ sinh, đại trung sinh đại nguyên sinh, đại tân sinh.

Câu 17. Sự phát sinh và phát triển của sự sống bao gồm những giai đoạn chính

A. tiến hoá hoá học và tiến hoá sinh học.

B. tiến hoá tiền sinh học và tiến hoá sinh học.

C. tiến hoá hoá học, tiến hoá tiền sinh học và tiến hoá sinh học.

D. tiến hoá học và tiến hoá tiền sinh học.

Câu 18. Cánh tay người tương đồng với cơ quan nào sau đây?

A. Cánh bướm B. Cánh ong C. Vây cá chép D. Cánh dơi

Câu 19. Cơ quan tương đồng (cơ quan cùng nguồn) là

A. những cơ quan nằm ở vị trí không tương ứng trên cơ thể, có kiểu cấu tạo giống nhau.

B. những cơ quan nằm ở những vị trí khác nhau trên cơ thể, có cùng nguồn gốc trong quá trình phát triển phôi.

C. những cơ quan nằm ở những vị trí tương ứng trên cơ thể, có nguồn gốc khác nhau trong quá trình phát triển phôi cho nên có kiểu cấu tạo giống nhau.

D. những cơ quan được bắt nguồn từ một cơ quan ở cùng loài tổ tiên mặc dầu hiện tại các cơ quan này có thể thực hiện chức năng rất khác nhau.

Câu 20. Dạng vượn người nào sau đây có quan hệ họ hàng gần gũi với người nhất?

A. đười ươi B. gôrilia C. vượn D. tinh tinh

(3)

Câu 21. Cơ quan tương tự là những cơ quan

A. có nguồn gốc khác nhau nhưng đảm nhiệm những chức năng giống nhau, có hình thái tương tự.

B. cùng nguồn gốc, đảm nhiệm những chức phận giống nhau.

C. cùng nguồn gốc, nằm ở những vị trí tương ứng trên cơ thể, có kiểu cấu tạo giống nhau.

D. có nguồn gốc khác nhau, nằm ở những vị trí tương ứng trên cơ thể, có kiểu cấu tạo giống nhau.

Câu 22. Cách li trước hợp tử là

A. trở ngại ngăn cản tạo thành giao tử. B. trở ngại ngăn cản con lai phát triển.

C. trở ngại ngăn cản con lai hữu thụ. D. trở ngại ngăn cản sự thụ tinh.

Câu 23. Đác Uyn quan niệm biến dị cá thể là

A. sự phát sinh những sai khác giữa các cá thể trong loài qua quá trình sinh sản.

B. những đột biến phát sinh do ảnh hưởng của ngoại cảnh.

C. những biến đổi trên cơ thể sinh vật dưới tác động của ngoại cảnh và tập quán hoạt động.

D. những biến đổi trên cơ thể SV dưới tác động của ngoại cảnh và tập quán hoạt động nhưng di truyền được.

Câu 24. Theo quan niệm của Đacuyn, đơn vị tác động của chọn lọc tự nhiên là

A. quần xã. B. cá thể. C. nhiễm sắc thể. D. giao tử.

Câu 25. Hình thành loài bằng phương thức nào xảy ra nhanh nhất?

A. Lai xa và đa bội hoá B. Cách li địa lí

C. Cách li sinh thái D. cách li tập tính

Câu 26. Phát biểu nào dưới đây nói về vai trò của cách li địa lí trong quá trình hình thành loài là đúng nhất?

A. Không có cách li địa lí thì không thể hình thành loài mới

B. Môi trường địa lí khác nhau là nguyên nhân chính làm phân hoá thành phần kiểu gen của quần thể

C. Cách li địa lí có thể dẫn đến hình thành loài mới qua nhiều giai đoạn trung gian chuyển tiếp

D. Cách li địa lí luôn luôn dẫn đến cách li sinh sản

Câu 27. Trong các nhân tố tiến hoá, nhân tố làm thay đổi tần số alen của quần thể chậm nhất là

A. chọn lọc tự nhiên. B. Di - nhập gen

C. đột biến. D. các yếu tố ngẫu nhiên.

Câu 28. Theo Đacuyn, sự hình thành nhiều giống vật nuôi, cây trồng trong mỗi loài xuất phát từ một hoặc vài dạng tổ tiên hoang dại là kết quả của quá trình

A. phát sinh các biến dị cá thể.

B. phân li tính trạng trong chọn lọc nhân tạo.

C. tích luỹ những biến dị có lợi, đào thải những biến dị có hại đối với sinh vật.

D. phân li tính trạng trong chọn lọc tự nhiên.

Câu 29. Theo Đacuyn, hình thành loài mới diễn ra theo con đường

A. chọn lọc tự nhiên. B. cách li sinh thái.

C. phân li tính trạng. D. cách li địa lí.

Câu 30. Dấu hiệu chủ yếu để kết luận 2 cá thể chắc chắn thuộc 2 loài sinh học khác nhau là

A. chúng có hình thái khác nhau. B. chúng có thể giao phối với nhau.

C. chúng không cùng môi trường. D. chúng cách li sinh sản với nhau.

(4)

Sở GD-ĐT Tỉnh Phú Yên KIỂM TRA GIỮA KÌ HKII - Năm học 2020-2021 Trường THPT Trần Phú Môn: SINH

Thời gian: 45 phút

Họ tên học sinh: . . . .SBD: . . . .Lớp: 12 . . .

Mã đề: 172 Câu 1. Dấu hiệu chủ yếu để kết luận 2 cá thể chắc chắn thuộc 2 loài sinh học khác nhau là

A. chúng có hình thái khác nhau. B. chúng có thể giao phối với nhau.

C. chúng cách li sinh sản với nhau. D. chúng không cùng môi trường.

Câu 2. Hình thành loài bằng phương thức nào xảy ra nhanh nhất?

A. Cách li sinh thái B. Lai xa và đa bội hoá

C. Cách li địa lí D. cách li tập tính

Câu 3. Lừa lai với ngựa sinh ra con la không có khả năng sinh sản. Hiện tượng nầy biểu hiện cho

A. cách li sau hợp tử. B. cách li trước hợp tử.

C. cách li mùa vụ. D. cách li tập tính.

Câu 4. Chọn lọc tự nhiên được xem là nhân tố tiến hoá cơ bản nhất vì

A. đảm bảo sự sống sót của những cá thể thích nghi nhất.

B. nó định hướng quá trình tích luỹ biến dị, quy định nhịp độ biến đổi kiểu gen của quần thể.

C. tăng cường sự phân hoá kiểu gen trong quần thể gốc.

D. diễn ra với nhiều hình thức khác nhau.

Câu 5. Theo Đacuyn, chọn lọc tự nhiên là quá trình

A. đào thải những biến dị bất lợi cho sinh vật.

B. tích lũy những biến dị có lợi cho con người và cho bản thân sinh vật.

C. vừa đào thải những biến dị bất lợi vừa tích lũy những biến dị có lợi cho sinh vật.

D. tích lũy những biến dị có lợi cho sinh vật.

Câu 6. Trong các nhân tố tiến hoá, nhân tố làm thay đổi tần số alen của quần thể chậm nhất là

A. chọn lọc tự nhiên. B. Di - nhập gen C. các yếu tố ngẫu nhiên. D. đột biến.

Câu 7. Phương thức hình thành loài cùng khu thể hiện ở những con đường hình thành loài nào?

A. Con đường địa lí và cách li tập tính.

B. Con đường địa lí và sinh thái.

C. Con đường địa lí, lai xa và đa bội hoá.

D. Con đường sinh thái, lai xa và đa bội hoá.

Câu 8. Nhân tố có thể làm biến đổi tần số alen của quần thể một cách nhanh chóng, đặc biệt khi kích thước quần thể nhỏ bị giảm đột ngột là

A. di nhập gen. B. đột biến.

C. các yếu tố ngẫu nhiên D. giao phối không ngẫu nhiên.

Câu 9. Dựa vào những biến đổi về địa chất, khí hậu,sinh vật. Người ta chia lịch sử trái đất thành các đại theo thời gian từ trước đên nay là

A. đại thái cổ, đại nguyên sinh, đại trung sinh, đại cổ sinh, đại tân sinh.

B. đại thái cổ, đại cổ sinh, đại trung sinh đại nguyên sinh, đại tân sinh.

C. đại thái cổ, đại nguyên sinh, đại cổ sinh, đại trung sinh, đại tân sinh.

D. đại cổ sinh, đại nguyên sinh, đại thái cổ, đại trung sinh, đại tân sinh.

Câu 10. Cơ quan tương đồng (cơ quan cùng nguồn) là

A. những cơ quan được bắt nguồn từ một cơ quan ở cùng loài tổ tiên mặc dầu hiện tại các cơ quan này có thể thực hiện chức năng rất khác nhau.

B. những cơ quan nằm ở những vị trí khác nhau trên cơ thể, có cùng nguồn gốc trong quá trình phát triển phôi.

C. những cơ quan nằm ở những vị trí tương ứng trên cơ thể, có nguồn gốc khác nhau trong quá trình phát triển phôi cho nên có kiểu cấu tạo giống nhau.

D. những cơ quan nằm ở vị trí không tương ứng trên cơ thể, có kiểu cấu tạo giống nhau.

(5)

Câu 11. Theo Đacuyn, sự hình thành nhiều giống vật nuôi, cây trồng trong mỗi loài xuất phát từ một hoặc vài dạng tổ tiên hoang dại là kết quả của quá trình

A. tích luỹ những biến dị có lợi, đào thải những biến dị có hại đối với sinh vật.

B. phân li tính trạng trong chọn lọc tự nhiên.

C. phát sinh các biến dị cá thể.

D. phân li tính trạng trong chọn lọc nhân tạo.

Câu 12. Theo Đacuyn, hình thành loài mới diễn ra theo con đường

A. phân li tính trạng. B. cách li sinh thái.

C. cách li địa lí. D. chọn lọc tự nhiên.

Câu 13. Loài lúa mì trồng hiện nay được hình thành trên cơ sở

A. kết quả của tự đa bội 2n thành 4n của loài lúa mì

B. sự cách li địa lí giữa lúa mì châu Âu và lúa mì châu Mỹ

C. kết quả của quá trình lai xa và đa bội hoá nhiều lần

D. kết quả của quá trình lai xa khác loài

Câu 14. Cơ quan thoái hóa cũng là cơ quan tương đồng vì

A. chúng bắt nguồn từ một cơ quan ở một loài tổ tiên và nay vẫn còn thức hiện chức năng .

B. chúng đều có kích thước như nhau giữa các loài

C. chúng đều có hình dạng giống nhau giữa các loài

D. chúng bắt nguồn từ một cơ quan ở một loài tổ tiên nhưng nay không còn chức năng hoặc chức năng bị tiêu giảm.

Câu 15. Theo quan niệm của Đacuyn, đơn vị tác động của chọn lọc tự nhiên là

A. giao tử. B. nhiễm sắc thể. C. quần xã. D. cá thể.

Câu 16. Theo quan niệm hiện đại, đơn vị cơ sở của tiến hóa là

A. quần thể. B. phân tử. C. loài. D. cá thể.

Câu 17. Sự phát sinh và phát triển của sự sống bao gồm những giai đoạn chính

A. tiến hoá hoá học, tiến hoá tiền sinh học và tiến hoá sinh học.

B. tiến hoá học và tiến hoá tiền sinh học.

C. tiến hoá hoá học và tiến hoá sinh học.

D. tiến hoá tiền sinh học và tiến hoá sinh học.

Câu 18. Tiến hoá nhỏ là quá trình

A. hình thành các nhóm phân loại trên loài.

B. biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể dẫn tới sự biến đổi kiểu hình.

C. biến đổi kiểu hình của quần thể dẫn tới sự hình thành loài mới.

D. biến đổi cấu trúc di truyền của quần thể dẫn tới sự hình thành loài mới.

Câu 19. Cánh tay người tương đồng với cơ quan nào sau đây?

A. Cánh ong B. Cánh dơi C. Cánh bướm D. Vây cá chép

Câu 20. Tiến hóa hóa học là quá trình tổng hợp

A. các chất vô cơ từ các chất hữu cơ theo phương thức hóa học.

B. các chất vô cơ từ các chất hữu cơ theo phương thức sinh học.

C. các chất hữu cơ từ các chất vô cơ theo phương thức hóa học.

D. các chất hữu cơ từ các chất vô cơ theo phương thức sinh học.

Câu 21. Trong lịch sử phát triển của sinh vật trên Trái Đất, loài người xuất hiện ở

A. kỉ Krêta (Phấn trắng) của đại Trung sinh. B. kỉ Đệ tứ (Thứ tư) của đại Tân sinh.

C. kỉ Triat (Tam điệp) của đại Trung sinh. D. kỉ Đệ tam (Thứ ba) của đại Tân sinh.

Câu 22. Cách li trước hợp tử là

A. trở ngại ngăn cản tạo thành giao tử. B. trở ngại ngăn cản con lai phát triển.

C. trở ngại ngăn cản con lai hữu thụ. D. trở ngại ngăn cản sự thụ tinh.

(6)

Câu 23. Khi nói về sự phát sinh loài người, điều nào sau đây không đúng?

A. Vượn người ngày nay là tổ tiên của loài người.

B. Loài người xuất hiện vào đầu kỉ đệ tứ ở đại tân sinh.

C. Có sự tiến hóa văn hóa trong xã hội loài người.

D. Chọn lọc tự nhiên đóng vai trò quan trọng trong giai đoạn tiến hóa từ vượn người thành người.

Câu 24. Hình thành loài mới bằng cách li sinh thái thường gặp ở những đối tượng

A. Động vật và thực vật bậc cao

B. Thực vật và động vật ít có khả năng di chuyển

C. Thực vật và động vật có khả năng di chuyển xa

D. Thực vật có khả năng phát tán mạnh.

Câu 25. Các cá thể khác loài có cấu tạo cơ quan sinh sản khác nhau nên không thể giao phối với nhau.Đó là dạng cách li

A. cơ học B. thời gian C. nơi ở D. tập tính

Câu 26. Từ quần thể cây 2n, người ta tạo được quần thể cây 4n, có thể xem quần thể cây 4n là một loài mới vì quần thể cây 4n

A. có sự khác biệt với quần thể cây 2n về cấu trúc NST

B. không thể giao phấn với cây của quần thể 2n.

C. giao phối được với các cây của quần thể cây 2n cho ra cây lai bất thụ.

D. có đặc điểm hình thái: kích thứơc các cơ quan sinh dưỡng lớn hơn hẳn cây của quần thể 2n.

Câu 27. Cơ quan tương tự là những cơ quan

A. có nguồn gốc khác nhau, nằm ở những vị trí tương ứng trên cơ thể, có kiểu cấu tạo giống nhau.

B. có nguồn gốc khác nhau nhưng đảm nhiệm những chức năng giống nhau, có hình thái tương tự.

C. cùng nguồn gốc, đảm nhiệm những chức phận giống nhau.

D. cùng nguồn gốc, nằm ở những vị trí tương ứng trên cơ thể, có kiểu cấu tạo giống nhau.

Câu 28. Phát biểu nào dưới đây nói về vai trò của cách li địa lí trong quá trình hình thành loài là đúng nhất?

A. Không có cách li địa lí thì không thể hình thành loài mới

B. Cách li địa lí có thể dẫn đến hình thành loài mới qua nhiều giai đoạn trung gian chuyển tiếp

C. Môi trường địa lí khác nhau là nguyên nhân chính làm phân hoá thành phần kiểu gen của quần thể

D. Cách li địa lí luôn luôn dẫn đến cách li sinh sản

Câu 29. Đác Uyn quan niệm biến dị cá thể là

A. những đột biến phát sinh do ảnh hưởng của ngoại cảnh.

B. sự phát sinh những sai khác giữa các cá thể trong loài qua quá trình sinh sản.

C. những biến đổi trên cơ thể sinh vật dưới tác động của ngoại cảnh và tập quán hoạt động.

D. những biến đổi trên cơ thể SV dưới tác động của ngoại cảnh và tập quán hoạt động nhưng di truyền được.

Câu 30. Dạng vượn người nào sau đây có quan hệ họ hàng gần gũi với người nhất?

A. đười ươi B. gôrilia C. tinh tinh D. vượn

(7)

Sở GD-ĐT Tỉnh Phú Yên KIỂM TRA GIỮA KÌ HKII - Năm học 2020-2021 Trường THPT Trần Phú Môn: SINH

Thời gian: 45 phút

Họ tên học sinh: . . . .SBD: . . . .Lớp: 12 . . .

Câu 1. Lừa lai với ngựa sinh ra con la không có khả năng sinh sản. Hiện tượng nầy biểu hiện cho

A. cách li sau hợp tử. B. cách li mùa vụ.

C. cách li tập tính. D. cách li trước hợp tử.

Câu 2. Theo Đacuyn, chọn lọc tự nhiên là quá trình

A. tích lũy những biến dị có lợi cho con người và cho bản thân sinh vật.

B. tích lũy những biến dị có lợi cho sinh vật.

C. đào thải những biến dị bất lợi cho sinh vật.

D. vừa đào thải những biến dị bất lợi vừa tích lũy những biến dị có lợi cho sinh vật.

Câu 3. Trong lịch sử phát triển của sinh vật trên Trái Đất, loài người xuất hiện ở

A. kỉ Đệ tam (Thứ ba) của đại Tân sinh. B. kỉ Triat (Tam điệp) của đại Trung sinh.

C. kỉ Đệ tứ (Thứ tư) của đại Tân sinh. D. kỉ Krêta (Phấn trắng) của đại Trung sinh.

Câu 4. Cách li trước hợp tử là

A. trở ngại ngăn cản con lai phát triển. B. trở ngại ngăn cản tạo thành giao tử.

C. trở ngại ngăn cản sự thụ tinh. D. trở ngại ngăn cản con lai hữu thụ.

Câu 5. Chọn lọc tự nhiên được xem là nhân tố tiến hoá cơ bản nhất vì

A. tăng cường sự phân hoá kiểu gen trong quần thể gốc.

B. nó định hướng quá trình tích luỹ biến dị, quy định nhịp độ biến đổi kiểu gen của quần thể.

C. diễn ra với nhiều hình thức khác nhau.

D. đảm bảo sự sống sót của những cá thể thích nghi nhất.

Câu 6. Theo quan niệm của Đacuyn, đơn vị tác động của chọn lọc tự nhiên là

A. nhiễm sắc thể. B. quần xã. C. cá thể. D. giao tử.

Câu 7. Theo Đacuyn, sự hình thành nhiều giống vật nuôi, cây trồng trong mỗi loài xuất phát từ một hoặc vài dạng tổ tiên hoang dại là kết quả của quá trình

A. phân li tính trạng trong chọn lọc nhân tạo.

B. tích luỹ những biến dị có lợi, đào thải những biến dị có hại đối với sinh vật.

C. phân li tính trạng trong chọn lọc tự nhiên.

D. phát sinh các biến dị cá thể.

Câu 8. Hình thành loài mới bằng cách li sinh thái thường gặp ở những đối tượng

A. Động vật và thực vật bậc cao

B. Thực vật có khả năng phát tán mạnh.

C. Thực vật và động vật có khả năng di chuyển xa

D. Thực vật và động vật ít có khả năng di chuyển

Câu 9. Cánh tay người tương đồng với cơ quan nào sau đây?

A. Cánh dơi B. Cánh ong C. Cánh bướm D. Vây cá chép

Câu 10. Theo quan niệm hiện đại, đơn vị cơ sở của tiến hóa là

A. quần thể. B. phân tử. C. cá thể. D. loài.

Câu 11. Sự phát sinh và phát triển của sự sống bao gồm những giai đoạn chính

A. tiến hoá tiền sinh học và tiến hoá sinh học.

B. tiến hoá hoá học, tiến hoá tiền sinh học và tiến hoá sinh học.

C. tiến hoá học và tiến hoá tiền sinh học.

D. tiến hoá hoá học và tiến hoá sinh học.

Mã đề: 206

(8)

Câu 12. Đác Uyn quan niệm biến dị cá thể là

A. sự phát sinh những sai khác giữa các cá thể trong loài qua quá trình sinh sản.

B. những đột biến phát sinh do ảnh hưởng của ngoại cảnh.

C. những biến đổi trên cơ thể sinh vật dưới tác động của ngoại cảnh và tập quán hoạt động.

D. những biến đổi trên cơ thể SV dưới tác động của ngoại cảnh và tập quán hoạt động nhưng di truyền được.

Câu 13. Khi nói về sự phát sinh loài người, điều nào sau đây không đúng?

A. Chọn lọc tự nhiên đóng vai trò quan trọng trong giai đoạn tiến hóa từ vượn người thành người.

B. Có sự tiến hóa văn hóa trong xã hội loài người.

C. Vượn người ngày nay là tổ tiên của loài người.

D. Loài người xuất hiện vào đầu kỉ đệ tứ ở đại tân sinh.

Câu 14. Từ quần thể cây 2n, người ta tạo được quần thể cây 4n, có thể xem quần thể cây 4n là một loài mới vì quần thể cây 4n

A. không thể giao phấn với cây của quần thể 2n.

B. giao phối được với các cây của quần thể cây 2n cho ra cây lai bất thụ.

C. có đặc điểm hình thái: kích thứơc các cơ quan sinh dưỡng lớn hơn hẳn cây của quần thể 2n.

D. có sự khác biệt với quần thể cây 2n về cấu trúc NST

Câu 15. Tiến hoá nhỏ là quá trình

A. biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể dẫn tới sự biến đổi kiểu hình.

B. biến đổi kiểu hình của quần thể dẫn tới sự hình thành loài mới.

C. biến đổi cấu trúc di truyền của quần thể dẫn tới sự hình thành loài mới.

D. hình thành các nhóm phân loại trên loài.

Câu 16. Tiến hóa hóa học là quá trình tổng hợp

A. các chất vô cơ từ các chất hữu cơ theo phương thức sinh học.

B. các chất vô cơ từ các chất hữu cơ theo phương thức hóa học.

C. các chất hữu cơ từ các chất vô cơ theo phương thức sinh học.

D. các chất hữu cơ từ các chất vô cơ theo phương thức hóa học.

Câu 17. Phương thức hình thành loài cùng khu thể hiện ở những con đường hình thành loài nào?

A. Con đường địa lí và cách li tập tính.

B. Con đường địa lí và sinh thái.

C. Con đường sinh thái, lai xa và đa bội hoá.

D. Con đường địa lí, lai xa và đa bội hoá.

Câu 18. Phát biểu nào dưới đây nói về vai trò của cách li địa lí trong quá trình hình thành loài là đúng nhất?

A. Không có cách li địa lí thì không thể hình thành loài mới

B. Cách li địa lí có thể dẫn đến hình thành loài mới qua nhiều giai đoạn trung gian chuyển tiếp

C. Cách li địa lí luôn luôn dẫn đến cách li sinh sản

D. Môi trường địa lí khác nhau là nguyên nhân chính làm phân hoá thành phần kiểu gen của quần thể

Câu 19. Các cá thể khác loài có cấu tạo cơ quan sinh sản khác nhau nên không thể giao phối với nhau.Đó là dạng cách li

A. tập tính B. cơ học C. nơi ở D. thời gian

Câu 20. Cơ quan tương tự là những cơ quan

A. có nguồn gốc khác nhau, nằm ở những vị trí tương ứng trên cơ thể, có kiểu cấu tạo giống nhau.

B. cùng nguồn gốc, đảm nhiệm những chức phận giống nhau.

C. có nguồn gốc khác nhau nhưng đảm nhiệm những chức năng giống nhau, có hình thái tương tự.

D. cùng nguồn gốc, nằm ở những vị trí tương ứng trên cơ thể, có kiểu cấu tạo giống nhau.

Câu 21. Theo Đacuyn, hình thành loài mới diễn ra theo con đường

A. chọn lọc tự nhiên. B. phân li tính trạng. C. cách li địa lí. D. cách li sinh thái.

(9)

Câu 22. Dựa vào những biến đổi về địa chất, khí hậu,sinh vật. Người ta chia lịch sử trái đất thành các đại theo thời gian từ trước đên nay là

A. đại thái cổ, đại nguyên sinh, đại trung sinh, đại cổ sinh, đại tân sinh.

B. đại thái cổ, đại cổ sinh, đại trung sinh đại nguyên sinh, đại tân sinh.

C. đại thái cổ, đại nguyên sinh, đại cổ sinh, đại trung sinh, đại tân sinh.

D. đại cổ sinh, đại nguyên sinh, đại thái cổ, đại trung sinh, đại tân sinh.

Câu 23. Cơ quan thoái hóa cũng là cơ quan tương đồng vì

A. chúng bắt nguồn từ một cơ quan ở một loài tổ tiên và nay vẫn còn thức hiện chức năng .

B. chúng đều có kích thước như nhau giữa các loài

C. chúng đều có hình dạng giống nhau giữa các loài

D. chúng bắt nguồn từ một cơ quan ở một loài tổ tiên nhưng nay không còn chức năng hoặc chức năng bị tiêu giảm.

Câu 24. Cơ quan tương đồng (cơ quan cùng nguồn) là

A. những cơ quan nằm ở những vị trí khác nhau trên cơ thể, có cùng nguồn gốc trong quá trình phát triển phôi.

B. những cơ quan được bắt nguồn từ một cơ quan ở cùng loài tổ tiên mặc dầu hiện tại các cơ quan này có thể thực hiện chức năng rất khác nhau.

C. những cơ quan nằm ở vị trí không tương ứng trên cơ thể, có kiểu cấu tạo giống nhau.

D. những cơ quan nằm ở những vị trí tương ứng trên cơ thể, có nguồn gốc khác nhau trong quá trình phát triển phôi cho nên có kiểu cấu tạo giống nhau.

Câu 25. Dấu hiệu chủ yếu để kết luận 2 cá thể chắc chắn thuộc 2 loài sinh học khác nhau là

A. chúng có thể giao phối với nhau. B. chúng có hình thái khác nhau.

C. chúng không cùng môi trường. D. chúng cách li sinh sản với nhau.

Câu 26. Loài lúa mì trồng hiện nay được hình thành trên cơ sở

A. kết quả của tự đa bội 2n thành 4n của loài lúa mì

B. sự cách li địa lí giữa lúa mì châu Âu và lúa mì châu Mỹ

C. kết quả của quá trình lai xa khác loài

D. kết quả của quá trình lai xa và đa bội hoá nhiều lần

Câu 27. Dạng vượn người nào sau đây có quan hệ họ hàng gần gũi với người nhất?

A. gôrilia B. vượn C. đười ươi D. tinh tinh

Câu 28. Nhân tố có thể làm biến đổi tần số alen của quần thể một cách nhanh chóng, đặc biệt khi kích thước quần thể nhỏ bị giảm đột ngột là

A. các yếu tố ngẫu nhiên B. đột biến.

C. di nhập gen. D. giao phối không ngẫu nhiên.

Câu 29. Hình thành loài bằng phương thức nào xảy ra nhanh nhất?

A. Lai xa và đa bội hoá B. cách li tập tính

C. Cách li sinh thái D. Cách li địa lí

Câu 30. Trong các nhân tố tiến hoá, nhân tố làm thay đổi tần số alen của quần thể chậm nhất là

A. chọn lọc tự nhiên. B. đột biến.

C. các yếu tố ngẫu nhiên. D. Di - nhập gen

(10)

Sở GD-ĐT Tỉnh Phú Yên KIỂM TRA GIỮA KÌ HKII - Năm học 2020-2021 Trường THPT Trần Phú Môn: SINH

Thời gian: 45 phút

Họ tên học sinh: . . . .SBD: . . . .Lớp: 12 . . . Câu 1. Cơ quan tương tự là những cơ quan

A. có nguồn gốc khác nhau, nằm ở những vị trí tương ứng trên cơ thể, có kiểu cấu tạo giống nhau.

B. có nguồn gốc khác nhau nhưng đảm nhiệm những chức năng giống nhau, có hình thái tương tự.

C. cùng nguồn gốc, đảm nhiệm những chức phận giống nhau.

D. cùng nguồn gốc, nằm ở những vị trí tương ứng trên cơ thể, có kiểu cấu tạo giống nhau.

Câu 2. Phát biểu nào dưới đây nói về vai trò của cách li địa lí trong quá trình hình thành loài là đúng nhất?

A. Cách li địa lí luôn luôn dẫn đến cách li sinh sản

B. Không có cách li địa lí thì không thể hình thành loài mới

C. Cách li địa lí có thể dẫn đến hình thành loài mới qua nhiều giai đoạn trung gian chuyển tiếp

D. Môi trường địa lí khác nhau là nguyên nhân chính làm phân hoá thành phần kiểu gen của quần thể

Câu 3. Dựa vào những biến đổi về địa chất, khí hậu,sinh vật. Người ta chia lịch sử trái đất thành các đại theo thời gian từ trước đên nay là

A. đại cổ sinh, đại nguyên sinh, đại thái cổ, đại trung sinh, đại tân sinh.

B. đại thái cổ, đại nguyên sinh, đại trung sinh, đại cổ sinh, đại tân sinh.

C. đại thái cổ, đại cổ sinh, đại trung sinh đại nguyên sinh, đại tân sinh.

D. đại thái cổ, đại nguyên sinh, đại cổ sinh, đại trung sinh, đại tân sinh.

Câu 4. Lừa lai với ngựa sinh ra con la không có khả năng sinh sản. Hiện tượng nầy biểu hiện cho

A. cách li trước hợp tử. B. cách li mùa vụ.

C. cách li sau hợp tử. D. cách li tập tính.

Câu 5. Tiến hoá nhỏ là quá trình

A. biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể dẫn tới sự biến đổi kiểu hình.

B. hình thành các nhóm phân loại trên loài.

C. biến đổi kiểu hình của quần thể dẫn tới sự hình thành loài mới.

D. biến đổi cấu trúc di truyền của quần thể dẫn tới sự hình thành loài mới.

Câu 6. Cách li trước hợp tử là

A. trở ngại ngăn cản sự thụ tinh. B. trở ngại ngăn cản con lai phát triển.

C. trở ngại ngăn cản con lai hữu thụ. D. trở ngại ngăn cản tạo thành giao tử.

Câu 7. Các cá thể khác loài có cấu tạo cơ quan sinh sản khác nhau nên không thể giao phối với nhau.Đó là dạng cách li

A. cơ học B. thời gian C. tập tính D. nơi ở

Câu 8. Đác Uyn quan niệm biến dị cá thể là

A. những biến đổi trên cơ thể sinh vật dưới tác động của ngoại cảnh và tập quán hoạt động.

B. sự phát sinh những sai khác giữa các cá thể trong loài qua quá trình sinh sản.

C. những đột biến phát sinh do ảnh hưởng của ngoại cảnh.

D. những biến đổi trên cơ thể SV dưới tác động của ngoại cảnh và tập quán hoạt động nhưng di truyền được.

Câu 9. Theo quan niệm hiện đại, đơn vị cơ sở của tiến hóa là

A. phân tử. B. loài. C. quần thể. D. cá thể.

Câu 10. Dấu hiệu chủ yếu để kết luận 2 cá thể chắc chắn thuộc 2 loài sinh học khác nhau là

A. chúng có hình thái khác nhau. B. chúng cách li sinh sản với nhau.

C. chúng không cùng môi trường. D. chúng có thể giao phối với nhau.

Câu 11. Cánh tay người tương đồng với cơ quan nào sau đây?

Mã đề: 240

(11)

A. Cánh ong B. Cánh dơi C. Vây cá chép D. Cánh bướm

Câu 12. Sự phát sinh và phát triển của sự sống bao gồm những giai đoạn chính

A. tiến hoá hoá học, tiến hoá tiền sinh học và tiến hoá sinh học.

B. tiến hoá học và tiến hoá tiền sinh học.

C. tiến hoá hoá học và tiến hoá sinh học.

D. tiến hoá tiền sinh học và tiến hoá sinh học.

Câu 13. Trong lịch sử phát triển của sinh vật trên Trái Đất, loài người xuất hiện ở

A. kỉ Đệ tam (Thứ ba) của đại Tân sinh. B. kỉ Triat (Tam điệp) của đại Trung sinh.

C. kỉ Đệ tứ (Thứ tư) của đại Tân sinh. D. kỉ Krêta (Phấn trắng) của đại Trung sinh.

Câu 14. Khi nói về sự phát sinh loài người, điều nào sau đây không đúng?

A. Có sự tiến hóa văn hóa trong xã hội loài người.

B. Chọn lọc tự nhiên đóng vai trò quan trọng trong giai đoạn tiến hóa từ vượn người thành người.

C. Loài người xuất hiện vào đầu kỉ đệ tứ ở đại tân sinh.

D. Vượn người ngày nay là tổ tiên của loài người.

Câu 15. Theo Đacuyn, chọn lọc tự nhiên là quá trình

A. tích lũy những biến dị có lợi cho con người và cho bản thân sinh vật.

B. tích lũy những biến dị có lợi cho sinh vật.

C. vừa đào thải những biến dị bất lợi vừa tích lũy những biến dị có lợi cho sinh vật.

D. đào thải những biến dị bất lợi cho sinh vật.

Câu 16. Loài lúa mì trồng hiện nay được hình thành trên cơ sở

A. kết quả của quá trình lai xa khác loài

B. kết quả của tự đa bội 2n thành 4n của loài lúa mì

C. sự cách li địa lí giữa lúa mì châu Âu và lúa mì châu Mỹ

D. kết quả của quá trình lai xa và đa bội hoá nhiều lần

Câu 17. Phương thức hình thành loài cùng khu thể hiện ở những con đường hình thành loài nào?

A. Con đường địa lí và sinh thái.

B. Con đường sinh thái, lai xa và đa bội hoá.

C. Con đường địa lí, lai xa và đa bội hoá.

D. Con đường địa lí và cách li tập tính.

Câu 18. Tiến hóa hóa học là quá trình tổng hợp

A. các chất vô cơ từ các chất hữu cơ theo phương thức sinh học.

B. các chất vô cơ từ các chất hữu cơ theo phương thức hóa học.

C. các chất hữu cơ từ các chất vô cơ theo phương thức hóa học.

D. các chất hữu cơ từ các chất vô cơ theo phương thức sinh học.

Câu 19. Theo quan niệm của Đacuyn, đơn vị tác động của chọn lọc tự nhiên là

A. cá thể. B. giao tử. C. nhiễm sắc thể. D. quần xã.

Câu 20. Trong các nhân tố tiến hoá, nhân tố làm thay đổi tần số alen của quần thể chậm nhất là

A. chọn lọc tự nhiên. B. đột biến.

C. các yếu tố ngẫu nhiên. D. Di - nhập gen

Câu 21. Hình thành loài bằng phương thức nào xảy ra nhanh nhất?

A. Cách li địa lí B. Cách li sinh thái

C. Lai xa và đa bội hoá D. cách li tập tính

Câu 22. Dạng vượn người nào sau đây có quan hệ họ hàng gần gũi với người nhất?

A. tinh tinh B. vượn C. gôrilia D. đười ươi

Câu 23. Cơ quan tương đồng (cơ quan cùng nguồn) là

(12)

A. những cơ quan nằm ở những vị trí tương ứng trên cơ thể, có nguồn gốc khác nhau trong quá trình phát triển phôi cho nên có kiểu cấu tạo giống nhau.

B. những cơ quan nằm ở những vị trí khác nhau trên cơ thể, có cùng nguồn gốc trong quá trình phát triển phôi.

C. những cơ quan nằm ở vị trí không tương ứng trên cơ thể, có kiểu cấu tạo giống nhau.

D. những cơ quan được bắt nguồn từ một cơ quan ở cùng loài tổ tiên mặc dầu hiện tại các cơ quan này có thể thực hiện chức năng rất khác nhau.

Câu 24. Từ quần thể cây 2n, người ta tạo được quần thể cây 4n, có thể xem quần thể cây 4n là một loài mới vì quần thể cây 4n

A. không thể giao phấn với cây của quần thể 2n.

B. có sự khác biệt với quần thể cây 2n về cấu trúc NST

C. có đặc điểm hình thái: kích thứơc các cơ quan sinh dưỡng lớn hơn hẳn cây của quần thể 2n.

D. giao phối được với các cây của quần thể cây 2n cho ra cây lai bất thụ.

Câu 25. Chọn lọc tự nhiên được xem là nhân tố tiến hoá cơ bản nhất vì

A. tăng cường sự phân hoá kiểu gen trong quần thể gốc.

B. diễn ra với nhiều hình thức khác nhau.

C. nó định hướng quá trình tích luỹ biến dị, quy định nhịp độ biến đổi kiểu gen của quần thể.

D. đảm bảo sự sống sót của những cá thể thích nghi nhất.

Câu 26. Cơ quan thoái hóa cũng là cơ quan tương đồng vì

A. chúng bắt nguồn từ một cơ quan ở một loài tổ tiên nhưng nay không còn chức năng hoặc chức năng bị tiêu giảm.

B. chúng bắt nguồn từ một cơ quan ở một loài tổ tiên và nay vẫn còn thức hiện chức năng .

C. chúng đều có kích thước như nhau giữa các loài

D. chúng đều có hình dạng giống nhau giữa các loài

Câu 27. Theo Đacuyn, sự hình thành nhiều giống vật nuôi, cây trồng trong mỗi loài xuất phát từ một hoặc vài dạng tổ tiên hoang dại là kết quả của quá trình

A. tích luỹ những biến dị có lợi, đào thải những biến dị có hại đối với sinh vật.

B. phát sinh các biến dị cá thể.

C. phân li tính trạng trong chọn lọc tự nhiên.

D. phân li tính trạng trong chọn lọc nhân tạo.

Câu 28. Nhân tố có thể làm biến đổi tần số alen của quần thể một cách nhanh chóng, đặc biệt khi kích thước quần thể nhỏ bị giảm đột ngột là

A. di nhập gen. B. các yếu tố ngẫu nhiên

C. giao phối không ngẫu nhiên. D. đột biến.

Câu 29. Hình thành loài mới bằng cách li sinh thái thường gặp ở những đối tượng

A. Thực vật và động vật ít có khả năng di chuyển

B. Thực vật và động vật có khả năng di chuyển xa

C. Động vật và thực vật bậc cao

D. Thực vật có khả năng phát tán mạnh.

Câu 30. Theo Đacuyn, hình thành loài mới diễn ra theo con đường

A. chọn lọc tự nhiên. B. phân li tính trạng.

C. cách li địa lí. D. cách li sinh thái.

(13)

PHIẾU TRẢ LỜI TRẮC NGHIỆM

Học sinh chú ý : - Giữ cho phiếu phẳng, không bôi bẩn, làm rách.- Phải ghi đầy đủ các mục theo hướng dẫn - Dùng bút chì đen tô kín các ô tròn trong mục Số báo danh, Mã đề trước khi làm bài.

Phần trả lời : Số thứ tự các câu trả lời dưới đây ứng với số thứ tự câu trắc nghiệm trong đề. Đối với mỗi câu trắc nghiệm, học sinh chọn và tô kín một ô tròn tương ứng với phương án trả lời đúng.

01. ; / = ~ 09. ; / = ~ 17. ; / = ~ 25. ; / = ~

02. ; / = ~ 10. ; / = ~ 18. ; / = ~ 26. ; / = ~

03. ; / = ~ 11. ; / = ~ 19. ; / = ~ 27. ; / = ~

04. ; / = ~ 12. ; / = ~ 20. ; / = ~ 28. ; / = ~

05. ; / = ~ 13. ; / = ~ 21. ; / = ~ 29. ; / = ~

06. ; / = ~ 14. ; / = ~ 22. ; / = ~ 30. ; / = ~

07. ; / = ~ 15. ; / = ~ 23. ; / = ~ 08. ; / = ~ 16. ; / = ~ 24. ; / = ~

(14)

Sở GD-ĐT Tỉnh Phú Yên KIỂM TRA GIỮA KÌ HKII - Năm học 2020-2021 Trường THPT Trần Phú Môn: SINH

ĐÁP ÁN Đáp án mã đề: 138

01. C; 02. D; 03. B; 04. A; 05. C; 06. B; 07. C; 08. B; 09. A; 10. B; 11. D; 12. A; 13. B; 14. B; 15. C;

16. A; 17. C; 18. D; 19. D; 20. D; 21. A; 22. D; 23. A; 24. B; 25. A; 26. C; 27. C; 28. B; 29. C; 30. D;

Đáp án mã đề: 172

01. C; 02. B; 03. A; 04. B; 05. C; 06. D; 07. D; 08. C; 09. C; 10. A; 11. D; 12. A; 13. C; 14. D; 15. D;

16. A; 17. A; 18. D; 19. B; 20. C; 21. B; 22. D; 23. A; 24. B; 25. A; 26. C; 27. B; 28. B; 29. B; 30. C;

Đáp án mã đề: 206

01. A; 02. D; 03. C; 04. C; 05. B; 06. C; 07. A; 08. D; 09. A; 10. A; 11. B; 12. A; 13. C; 14. B; 15. C;

16. D; 17. C; 18. B; 19. B; 20. C; 21. B; 22. C; 23. D; 24. B; 25. D; 26. D; 27. D; 28. A; 29. A; 30. B;

Đáp án mã đề: 240

01. B; 02. C; 03. D; 04. C; 05. D; 06. A; 07. A; 08. B; 09. C; 10. B; 11. B; 12. A; 13. C; 14. D; 15. C;

16. D; 17. B; 18. C; 19. A; 20. B; 21. C; 22. A; 23. D; 24. D; 25. C; 26. A; 27. D; 28. B; 29. A; 30. B;

(15)

Đáp án mã đề: 138

01. - - = - 09. ; - - - 17. - - = - 25. ; - - -

02. - - - ~ 10. - / - - 18. - - - ~ 26. - - = -

03. - / - - 11. - - - ~ 19. - - - ~ 27. - - = -

04. ; - - - 12. ; - - - 20. - - - ~ 28. - / - -

05. - - = - 13. - / - - 21. ; - - - 29. - - = -

06. - / - - 14. - / - - 22. - - - ~ 30. - - - ~

07. - - = - 15. - - = - 23. ; - - - 08. - / - - 16. ; - - - 24. - / - -

Đáp án mã đề: 172

01. - - = - 09. - - = - 17. ; - - - 25. ; - - -

02. - / - - 10. ; - - - 18. - - - ~ 26. - - = -

03. ; - - - 11. - - - ~ 19. - / - - 27. - / - -

04. - / - - 12. ; - - - 20. - - = - 28. - / - -

05. - - = - 13. - - = - 21. - / - - 29. - / - -

06. - - - ~ 14. - - - ~ 22. - - - ~ 30. - - = -

07. - - - ~ 15. - - - ~ 23. ; - - - 08. - - = - 16. ; - - - 24. - / - -

Đáp án mã đề: 206

01. ; - - - 09. ; - - - 17. - - = - 25. - - - ~

02. - - - ~ 10. ; - - - 18. - / - - 26. - - - ~

03. - - = - 11. - / - - 19. - / - - 27. - - - ~

04. - - = - 12. ; - - - 20. - - = - 28. ; - - -

05. - / - - 13. - - = - 21. - / - - 29. ; - - -

06. - - = - 14. - / - - 22. - - = - 30. - / - -

07. ; - - - 15. - - = - 23. - - - ~ 08. - - - ~ 16. - - - ~ 24. - / - -

Đáp án mã đề: 240

01. - / - - 09. - - = - 17. - / - - 25. - - = -

02. - - = - 10. - / - - 18. - - = - 26. ; - - -

03. - - - ~ 11. - / - - 19. ; - - - 27. - - - ~

04. - - = - 12. ; - - - 20. - / - - 28. - / - -

05. - - - ~ 13. - - = - 21. - - = - 29. ; - - -

06. ; - - - 14. - - - ~ 22. ; - - - 30. - / - -

07. ; - - - 15. - - = - 23. - - - ~ 08. - / - - 16. - - - ~ 24. - - - ~

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Như vậy, có thể thấy (1) thông qua các chủ đề STEM đã thiết kế S đã có nhiều cơ hội để bộc lộ các biểu hiện của năng lực GQVĐ, cũng đ ng nghĩa với việc, nếu được

+ Trong nguyên phân, các NST trong cặp NST tương đồng đã phân li đồng đều về mỗi cực của TB để góp phần tạo bộ NST 2n trong các TB con.. + Trong giảm phân I

-Voøng tuaàn hoaøn lôùn: ñöa maùu chöùa nhieàu khí oâxi vaø chaát dinh döôõng töø tim ñi nuoâi caùc cô quan cuûa cô theå, ñoàng thôøi nhaän khí caùc-boâ-níc vaø chaát

Việc phân lập các gen từ vi sinh vật bản địa (Bt) và thiết kế vector biểu hiện được các gen kháng hiệu quả một số loài sâu đục quả gây hại chính góp phần tạo giống

Những phản ứng hóa học này tồn tại ngay xung quanh chúng ta, hàng ngày, hàng giờ, thậm chí trong từng phút, từng giây ở bất cứ nơi nào, ngay cả trong cơ thể chúng ta

Vì vaäy song song vôùi vieäc xaây döïng caùc nhaø maùy thuûy ñieän, ta phaûi xaây döïng caùc nhaø maùy nhieät ñieän coù coâng suaát lôùn nhaèm thuùc ñaåy toác ñoä

Cây trồng trong điều kiện mặn sẽ tăng cường tổng hợp hoặc tích lũy các chất hữu cơ ưa nước, tăng lượng nước liên kết để duy trì tính ổn định của hệ keo chất nguyên

As shown in table 1, at the tillering stage, the growth parameters are very closely related to the root system, in which the indicators such as leaf mass, stem mass,