• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Hồng Thái Đông #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bo

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Hồng Thái Đông #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bo"

Copied!
29
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 29

Ngày soạn: 06/4/2018

Ngày giảng: Thứ hai ngày 09 thỏng 4 năm 2018 Tập đọc

Những quả đào

I. Mục tiêu

1.Kiến thức:

- Hiểu nghĩa cỏc từ mới: cỏi vũ, hài lũng, thơ dại, thốt.

- Hiểu nội dung bài: Nhờ những quả đào người ụng biết được tớnh nết của từng chỏu mỡnh. ễng rất vui khi thấy cỏc chỏu đều là những đứa trẻ ngoan, biết suy nghĩ, đặc biệt ụng rất hài lũng về Việt vỡ em là người cú tấm lũng nhõn hậu.

2.Kĩ năng:

- Đọc trụi chảy toàn bài, biết ngắt nghỉ hơi đỳng.

- Đọc phõn biệt lời của cỏc nhõn vật.

3. Thỏi độ: HS tớch cực học tập

II. Các kỹ năng sống đợc giáo dục trong bài.

- Tự nhận thức: xỏc định giỏ trị bản thõn là niềm vui của ụng khi thấy cỏc chỏu đều là những đứa trẻ ngoan.

- Xỏc định giỏ trị bản thõn: nhận biết được ý nghĩa của cõu chuyện, từ đú thấy được lũng nhõn hậu của Việt

III. Đồ dùng

- Tranh minh họa bài đọc SGK.- Bảng phụ.

V. Các hoạt độn g dạy học

Tiết 1

1. Kiểm tra bài cũ(5’)

- 2 HS đọc thuộc lũng bài thơ “Cõy dừa”

- Em thớch những cõu thơ nào? Vỡ sao?

- GV nhận xột.

- 2 HS đọc bài, trả lời cõu hỏi - lớp nhận xột

2. Bài mới

a.Giới thiệu bài (1’) b. Luyện đọc (34’) - GV đọc toàn bài:

- Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:

* Đọc cõu:

- HS tiếp nối nhau đọc từng cõu.

- Giỏo viờn hướng dẫn HS đọc từ khú.

* Đọc từng đoạn trước lớp.

- Bài tập đọc này gồm mấy đoạn? Cỏc đoạn được phõn chia như thế nào?

- GV: Chỳng ta phải chỳ ý đọc để phõn biệt giọng của họ với nhau.

- Theo dừi

- HS đọc cõu nối tiếp.

+ nú, núi, làm vườn, hài lũng.

- HS nờu

- Bốn đoạn như SGK.

- HS nối tiếp nhau đọc từng

(2)

- GV hướng dẫn đọc câu:

- GV hướng dẫn HS đọc lên giọng ở những câu hỏi, câu cảm.

- HS đọc câu. Nhận xét.

- Hướng dẫn đọc chú giải SGK.

- Đặt câu với từ: nhân hậu

* Đọc từng đoạn trong nhóm:

* Hướng dẫn đại diện nhóm đọc thi

* Đọc đồng thanh

đoạn.

- Gọi HS nêu cách đọc

- Cháu là một người có tấm lòng nhân hậu! - Ông lão thốt lên / và xoa đầu đứa cháu nhỏ.

- HS đọc chú giải SGK.

- HS đặt câu

- Từng HS trong nhóm đọc - Các HS khác nghe, góp ý.

- Đại diện các nhóm thi đọc từng đoạn. Lớp nhận xét.

- Lớp đọc đoạn 3 đoạn 4 TiÕt 2

c. Tìm hiểu bài(18’)

- Người ông dành những quả đào cho ai?

- Xuân đã làm gì với quả đào ông cho?

- Ông đã nhận xét về Xuân như thế nào?

- Vì sao ông lại nhận xét về Xuân như vậy?

- Bé Vân đã làm gì với quả đào ông cho?

- Ông đã nhận xét về Vân như thế nào?

- Chi tiết nào trong truyện chứng tỏ bé Vân còn rất thơ dại?

- Việt đã làm gì với quả đào ông cho?

- Ông đã nhận xét về Việt ntn?

- Vì sao ông lại nhận xét về Việt như vậy?

GV: Nhờ những quả đào người ông biết được tính nết của từng cháu mình. Ông rất vui khi thấy các cháu đều là những đứa trẻ

- 1 HS đọc đoạn 1, lớp đọc thầm.

- Người ông đã dành những quả đào cho vợ và 3 đứa cháu nhỏ.

- 1HS đọc đoạn 2 – lớp đọc thầm.

- Xuân ăn quả đào rồi lấy hạt trồng vào 1 cái vò. Em hi vọng hạt đào sẽ lớn thành 1 cây đào to.

- Sau này Xuân sẽ trở thành 1 người làm vườn giỏi.

- Vì khi ăn đào, thấy ngon, Xuân đã biết lấy hạt đem trồng để sau này có 1 cây đào thơm ngon như thế. Chứng tỏ cậu rất thích trồng cây.

- 1HS đọc đoạn 3 – lớp đọc thầm

- Vân ăn đào rồi đem vứt hạt đào đi.

- Vân còn rất thơ dại.

- Bé rất háu ăn, ăn hết phần của mình vẫn còn thèm mãi...

- 1HS đọc đoạn 4 – lớp đọc thầm.

- Việt đem hạt đào của mình cho bạn Sơn bị ốm. Sơn không nhận.

- Việt là người có tấm lòng nhân hậu.

- Vì Việt rất thương bạn, biết

(3)

ngoan, biết suy nghĩ, đặc biệt ụng rất hài lũng về Việt vỡ em là người cú tấm lũng nhõn hậu.

- Em thớch nhõn vật nào nhất? Vỡ sao?

d. Luyện đọc lại: (17’) - GV đọc mẫu

- GV hướng dẫn giọng đọc cỏc nhõn vật.

- GV cho HS đọc phõn vai.

- GV nhận xột - đỏnh giỏ.

nhường phần quà của mỡnh cho bạn khi bạn bị ốm.

- HS nờu - HS nghe

- 4 Hs đọc nối tiếp 4 đoạn - Hs đọc bài theo vai - Nhận xột đỏnh giỏ 3. Củng cố, dặn dũ (5’)

- Con học được gỡ từ cõu chuyện này ? Trẻ em cú quyền và bổn phận gỡ ? - Giỏo viờn nhận xột giờ học, liờn hệ giỏo dục HS….

- Dặn dũ: Về nhà chuẩn bị bài sau.

____________________________________

Toán

Các số từ 111 đến 200

I. Mục tiêu

1. Kiến thức: Hs biết cấu tạo thập phân của các số 111 đến 200 là gồm: hàng trăm, hàng chục và hàng đơn vị.

2. Kĩ năng: Đọc viết các số từ 111 đến 200 và nắm đợc thứ tự của các số này.

- Học sinh tự giác tích cực trong học tập.

II. ĐỒ DÙNG

- Bảng kẻ sắn các cột ghi rõ: trăm, chục, đơn vị, viết số, đọc số nh phần bài học SGK.

III. Các hoạt động dạy học

1. Kiểm tra bài cũ: (4’)

- GV yêu cầu HS đọc số, viết số, so sánh số tròn chục từ 101 đến 110.

- GV nhận xét, đỏnh giỏ.

2. Bài mới

a. Giới thiệu bài: (1’).

b. Giới thiệu các số từ 111 đến 200: (15’) - GV gắn lên bảng hình biểu diễn số 100 và hỏi:

- Có mấy trăm?

- GV kết hợp ghi bảng viết 1 vào cột trăm.

- GV gắn thêm 1 hình biểu diễn 1 chục, 1 hình vuông nhỏ và hỏi:

- Có mấy chục và mấy đơn vị?

- 1 HS lên bảng viết số 1 vào cột chục và số 1 vào cột đơn vị.

- GV: Để chỉ tất cả có 1 trăm, 1 chục, 1hình vuông trong toán học ngời ta dùng số một trăm mời một và viết là 111.

- Có một trăm.

- Có 1 chục và 1 đơn vị.

- Số 111.

(4)

- HS đọc cá nhân.

- GVgiới thiệu các số 112, 115 tơng tự nh giới thiệu số 111.

- HS thảo luận nhóm đôi tìm ra cách đọc và viết các số còn lại trong bảng : 118, 120, 121, 127, 135.

- HS đọc đồng thanh các số vừa lập.

c. Thực hành:

Bài tập 1: (5’)

- HS đọc yêu cầu bài.

- GV nêu: bài tập này yêu cầu các em viết số sau đó phân tích cấu tạo số đó rồi viết cách đọc số đó nh thế nào.

GV: Biết cách viết cấu tạo của 1 số có 3 chữ số.

Bài tập 2.a: (5’) - Chữa bài :

+ Nhận xét Đúng - Sai

- Đây là dãy số tự nhiên từ số bao nhiêu đến số bao nhiêu?

- Các số hơn kém nhau bao nhiêu đơn vị?

GV: Biết viết các dãy số có 3 chữ số.

Bài tập 3: (5’)

- HS đọc yêu cầu bài.

- Giải thích cách làm.

GV: Muốn so sánh các số có 3 chữ số từ 111 đến 200 ta so sánh các chữ số ở mỗi hàng bắt đầu từ hàng cao nhất là hàng trăm...

3. Củng cố, dặn dò: (5’)

- Bài hôm nay các em học những gì?

- GV nhận xét giờ học.

- Về nhà làm các bài tập 1,2,3 SGK và chuẩn bị bài sau.

- HS làm bài.

- Chữa bài :

+ 1 HS đọc bài làm - lớp theo dõi.

+ Nhận xét Đúng - Sai + Đổi vở kiểm tra chéo.

1HS đọc yêu cầu bài.

- HS làm bài cá nhân – 3 HS làm bài bảng.

a)

111 ... 113 ... 115 ... ...

- 1 HS đọc nội dung bài.

- Lớp làm vào vở – 2HS làm bài bảng.

- Chữa bài :

+ Nhận xét Đúng - Sai

________________________________________

Đạo đức

Giúp đỡ ngời khuyết tật ( tiết 2)

I.Mục tiêu

1.Kiến thức: HS hiểu vỡ sao phải giỳp đỡ người khuyết tật. Cần làm gỡ để giỳp đỡ người khuyết tật. Trẻ em khuyết tật cần được đối sử bỡnh đẳng, cú quyền được hỗ trợ giỳp đỡ.

2.Kĩ năng: HS cú những cụng việc làm thiết thực giỳp đỡ người khuyết tật tuỳ theo khả nhăng của bản thõn.

3.Thỏi độ: HS cú thỏi độ thỏi độ thụng cảm, khụng phõn biệt đối xử với người khuyết tật.

II.CáC Kĩ NĂNG SốNG Đợc giáo dục trong bài

- Kĩ năng thể hiện sự cảm thụng với người khuyết tật.

- Kĩ năng ra quyết định và giải quyết vấn đề phự hợp trong cỏc tỡnh huống liờn quan đến người khuyết tật.

- Kĩ năng thu thập và sử lớ thụng tin về cỏc hoạt động giỳp đỡ người khuyết tật ở địa phương.

(5)

III.Đồ dùng dạy học

- VBT đạo đức.

IV.Các hoạt động dạy học

1. Kiểm tra bài cũ (5’)

- Em hóy kể 1 số việc làm cú thể giỳp đỡ người khuyết tật?

- GV nhận xột, đỏnh giỏ.

2. Bài mới.

a. Giới thiệu bài (1’) b.Cỏc hoạt động

* Hoạt động 1: Thảo luận nhúm: Xử lớ tỡnh huống.(14’)

Mục tiờu: HS biết lựa chọn cỏch ứng xử để giỳp đỡ người khuyết tật.

- GV nờu tỡnh huống:

- Nếu là Thuỷ, em sẽ làm gỡ khi đú? Vỡ sao?

- GV chia nhúm và giao nhiệm vụ cho mỗi nhúm đúng vai tỡnh huống đú.

- Yờu cầu đại diện cỏc nhúm lờn đúng vai.

- HS nhận xột – bổ sung.

- GVkết luận: Thuỷ nờn khuyờn bạn: cần chỉ đường hoặc dẫn người bị hỏng mắt đến tận nhà cần tỡm.

* Hoạt động 2: Hoạt động lớp: (16’)

Mục tiờu: Giỳp HS củng cố, khắc sõu bài học về việc giỳp đỡ người khuyết tật.

- Nờu nhận xột của em về phần trỡnh bày của bạn: tư liệu của bạn đó cho ta thấy được việc làm phự hợp để giỳp đỡ người khuyết tật chưa?

- GV nhận xột – khen ngợi và khuyến khớch HS đó thực hiện được những việc làm phự hợp để giỳp đỡ người khuyết tật.

*QTE: Người khuyết tật chịu nhiều đau khổ, thiệt thũi, họ thường gặp nhiều khú khăn trong cuộc sống. Cần giỳp đỡ người khuyết tật để họ bớt buồn tủi, vất vả, thờm tự tin vào cuộc sống. Chỳng ta cần làm những việc phự hợp với khả năng để giỳp đỡ họ. Trẻ em khuyết tật cú quyền được hỗ trợ, giỳp đỡ.

Quyền được đối xử bỡnh đẳng, khụng bị phõn biệt đối xử.

3. Củng cố, dặn dũ: (4’)

* Học tập tấm gương đạo đức Hồ Chớ Minh: Giỳp đỡ người khuyết tật là thể hiện

+ Tỡnh huống: Đi học về đến đầu làng thỡ Thuỷ và Quõn gặp 1 người bị hỏng mắt. Thuỷ chào: “Chỳng chỏu chào chỳ ạ!”

Người đú bảo: “ Chỳ chào cỏc chỏu. Nhờ cỏc chỏu giỳp chỳ tỡm đến nhà ụng Tuấn xúm này với” Quõn liền bảo: “ Về nhanh để xem phim hoạt hỡnh trờn ti vi, cậu ạ”

- HS trỡnh bày, giới thiệu cỏc tư liệu đó sưu tầm được.

- HS nghe, ghi nhớ.

- HS nghe, ghi nhớ.

(6)

lũng nhõn ỏi theo gương Bỏc.

- Nhận xột tiết học.

- Dặn dũ: về nhà thực hiện tốt theo nội dung bài học.

________________________________

Thực hành kiến thức Tiếng Việt ễN TẬP – TIẾT 1- TUẦN 28

I. MỤC TIấU

1. Kiến thức: Hs hiểu: Nghĩa các từ mới trong bài.

ND: Mọi thứ sinh ra đều đã dợc sắp đặt hợp lí.

2. Kĩ năng:Đọc trơn toàn bài, đọc đúng các từ khó. Biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ. Làm đợc bài tập

3. Thỏi độ: HS có ý thức học tập tốt

II. ĐỒ DÙNG

- Bảng phụ ,VBT

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động dạy Hoạt động học

1. Kiểm tra bài cũ: (4')

HS đọc bài “Chim Phợng làm vua” và trả lời câu hỏi

- Gv nhận xét 2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài: (1') Trực tiếp.

b. Luyện đọc. (10') - GV đọc mẫu.

a. Đọc dòng thơ:

- HS đọc nối tiếp cõu lần 1 - Yêu cầu HS phát âm đúng.

- GV theo dõi, sửa sai.

- Đọc cõu lần 2

b. Đọc đoạn: Đọc đoạn nối tiếp.

- Hớng dẫn đọc ngắt câu dài.

- Giải nghĩa từ khó:

- H/ d HS đọc đoạn theo nhóm.

- Thi đọc các nhóm nhận xét.

- Đọc đồng thanh đoạn.

Bài tập 2 (13') HS đọc yêu cầu bài.

a) Bác nông dân đang ngồi nghỉ ở đâu?

b) Bác nông dân thắc mắc điều gì?

c) Sự việc gì đã xảy ra với bác nông dân sau đó?

d) Cuối cùng bác nông dân đã hiểu ra

điều gì?

e) Dòng nào dới đây ghi đúng các từ ngữ về cây cối trong bài

=>GVchốt

4. Luyện đọc lại (7') - Hớng dẫn HS đọc

- Chia nhóm, đọc theo nhóm.

- Thi đọc giữa các nhóm.

- Gv nx đánh giá

3. Củng cố, dặn dò: (5') - Nội dung bài nói về điều gì?

- HS đọc nối tiếp câu lần 1 - Hs đọc cõu lần 2

- HS đọc nối tiếp đoạn - HS đọc theo nhóm.

- HS thi đọc giữa các nhóm, n xét.

- Cả lớp đọc đồng thanh.

- Chọn câu trả lời đúng - ý 1

- ý 3 - ý 2 - ý 2 - ý 3

- HS đọc

- Nx đánh giá bạn - HS thi đọc

(7)

- Nx đánh giá chung.

- Về nhà đọc lại bài và chuẩn bị bài sau.

____________________________________________

Ngày soạn: 07/4/2018

Ngày giảng: Thứ ba ngày 10 thỏng 4 năm 2018 Toỏn

Các số có ba chữ số

I. Mục tiêu

1.Kiến thức: Nắm chắc cấu tạo thập phõn của số cú 3 chữ số là gồm cỏc trăm, cỏc chục, cỏc đơn vị.

2.Kĩ năng: Đọc viết thành thạo cỏc số cú 3 chữ số.

3.Thỏi độ: Hs cú ý thức tớch cực tự giỏc trong học tập.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bảng kẻ sắn cỏc cột ghi rừ: trăm, chục, đơn vị, viết số, đọc số như phần bài học SGK.

III. Các hoạt động dạy học

1. Kiểm tra bài cũ:(4’)

- GV yờu cầu 2HS lờn bảng so sỏnh cỏc số:

- GV nhận xột.

- 2Hs làm bảng. Lớp làm vở 123 ... 124 186 ... 186 126 ... 122 199 ... 200 - Nhận xột, bổ sung.

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài : (1’)

b. Giới thiệu cỏc số cú ba chữ số:(12’)

* Đọc và viết số theo hỡnh biểu diễn:

- GV gắn lờn bảng 2 hỡnh vuụng biểu diễn số 200 và hỏi:

- Cú mấy trăm?

- GV kết hợp ghi bảng viết 2 vào cột trăm.

- GV gắn thờm 4 hỡnh chữ nhật biểu diễn 40 và hỏi:

- Cú mấy chục?

- GV gắn tiếp 3 hỡnh vuụng nhỏ biểu diễn. Hỏi cú mấy đơn vị?

- GV: Để chỉ tất cả cú 2 trăm, 4 chục, 3hỡnh vuụng trong toỏn học người ta dựng số hai trăm bốn mươi ba và viết là 243.

- Số 243 gồm mấy trăm, mấy chục và mấy đơn vị?

- GVgiới thiệu cỏc số 235; 310; 240;

411; 205; 252 tương tự như giới thiệu số 243.

c. Thực hành:

- Hs quan sỏt. Nờu - Cú hai trăm.

- Cú 4 chục. 1 HS lờn bảng viết số 4 vào cột chục.

- Cú 3 đơn vị. 1 HS lờn bảng viết số 3 vào cột đơn vị.

- HS đọc cỏ nhõn.

- Số 243.

- Số 243 gồm 2 trăm, 4 chục và 3 đơn vị.

- HS thảo luận nhúm đụi tỡm ra cỏch đọc và viết cỏc số cũn lại trong bảng.

- HS đọc đồng thanh cỏc số vừa lập.

- HS đọc yờu cầu bài.

- HS làm bài.

(8)

Bài 2: Nối (theo mẫu) (5’) - Hướng dẫn Hs làm bài - Đọc cỏc số đú?

GV: Rốn kỹ năng đọc cỏc số cú 3chữ số.

Bài 3: (5’) Viết (theo mẫu)?

- Gọi HS đọc yờu cầu bài.

- Cho HS làm bài, nhận xột.

- Đổi vở kiểm tra chộo.

GV: Rốn kỹ năng đọc và viết cỏc số cú 3chữ số.

Bài 4(5’): Số?

- GV yờu cầu HS quan sỏt kỹ hỡnh vẽ để xỏc định số hỡnh tam giỏc và số hỡnh tứ giỏc.

GV: Củng cố cỏch nhận biết hỡnh tam giỏc, hỡnh tứ giỏc.

- Nhận xột 1 số bài

- Chữa bài

- 1 HS đọc bài làm - HS đọc yờu cầu bài.

- Lớp làm vào vở 2HS nối tiếp làm bài bảng. Nhận xột

- Đổi vở kiểm tra chộú - HS đọc yờu cầu bài.

- Lớp làm vào vở – 2HS nối tiếp làm bài bảng. Nhận xột Đỳng - Sai

- HS đọc yờu cầu bài.

- Lớp làm vào vở.

- Chữa bài :

+ 1HS lờn bảng chỉ cỏc hỡnh tam giỏc và cỏc hỡnh tứ giỏc.

Trong hỡnh bờn:

a) Cú ... tam giỏc b) Cú ... tứ giỏc 3. Củng cố, dặn dũ:(4’)

- Bài hụm nay cỏc em học những kiến thức gỡ?

- GV nhận xột giờ học.

- Về nhà làm cỏc bài tập SGK và chuẩn bị bài sau.

__________________________________

Kể chuyện những quả đào

I. Mục tiêu

1.Kiến thức: Biết túm tắt nội dung của từng đoạn truyện bằng 1 cõu, hoặc một cụm từ theo mẫu.

2.Kĩ năng: Dựa vào trớ nhớ kể lại được từng đoạn và toàn bộ cõu chuyện với giọng kể tự nhiờn, biết kết hợp lời kể với điệu bộ, cử chỉ, nột mặt cho phự hợp. Biết nhận xột lời bạn.

3.Thỏi độ: Học tập bạn Việt trong truyện cần cú lũng nhõn hậu.

II. CÁC KỸ NĂNG SỐNG ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI

- Tự nhận thức: xỏc định giỏ trị bản thõn là niềm vui của ụng khi thấy cỏc chỏu đều là những đứa trẻ ngoan.

- Xỏc định giỏ trị bản thõn: nhận biết được ý nghĩa của cõu chuyện, từ đú thấy được lũng nhõn hậu của Việt.

III. Chuẩn bị

- Bảng phụ viết túm tắt nội dung từng đoạn truyện.

IV. Các hoạt động dạy học

1. Kiểm tra bài cũ (5’)

(9)

- 3 HS nối tiếp nhau kể nối tiếp câu chuyện: Kho báu.

- Nêu ý nghĩa của câu chuyện?

- Gv nhận xét.

- 3 HS lên kể

- Lớp nghe, nhận xét 2. Bài mới

a. Giới thiệu bài:(1’) b. Hướng dẫn kể chuyện:

Bài 1: (8’) Hãy tóm tắt nội dung mỗi đoạn của câu chuyện: Những quả đào bằng một cụm từ hoặc 1 câu.

- SGK tóm tắt nội dung đoạn 1 như thế nào?

- Đoạn này còn cách tóm tắt nào khác mà vẫn nêu được nội dung của đoạn 1?

- SGK tóm tắt nội dung của đoạn 2 như thế nào?

- Bạn nào còn cách tóm tắt khác?

- Nội dung của đoạn 3 là gì?

- Nội dung của đoạn cuối là gì - GV nhận xét phần trả lời của HS.

Bài 2: (12’) Kể từng đoạn câu chuyện:

- GV chia nhóm yêu cầu các nhóm thảo luận kể 1 đoạn theo gợi ý.

- Hướng dẫn kể trước lớp

- Nhận xét và tuyên dương các nhóm kể tốt.

Bài 3: (10’) Phân vai dựng lại câu chuyện:

- Để dựng lại câu chuyện này chúng ta cần mấy vai diễn? Đó là những vai nào?

- Khi nhập vào các vai, chúng ta cần thể hiện giọng ntn?

- GV chia nhóm yêu cầu các nhóm dựng lại câu chuyện.

- Các nhóm thi kể toàn bộ câu chuyện.

- Nhận xét – tuyên dương các nhóm kể tốt.

- HS đọc yêu cầu.

- Đoạn 1: Chia đào.

- Quà của ông.

- Chuyện của Xuân.

- Xuân làm gì với quả đào của ông cho/ Suy nghĩ và việc làm của Xuân/ Người trồng vườn tương lai.

- Vân ăn đào như thế nào / Cô bé ngây thơ...

- Tấm lòng nhân hậu của Việt/ Quả đào của Việt ở đâu/ Vì sao Việt không ăn đào...

- Hs nêu cách tóm tắt của mình - Nhận xét, bổ sung.

- HS đọc yêu cầu bài.

- Hs chia nhóm thảo luận

- Các nhóm thi kể nối tiếp các đoạn của câu chuyện.

- Các nhóm nhận xét, bổ sung.

- HS đọc yêu cầu bài.

- 5 vai diễn: người dẫn chuyện, người ông, Việt, Xuân, Vân.

- Người dẫn chuyện: nhẹ nhàng.

- Giọng Xuân: hồn nhiên.

- Giọng Vân: ngây thơ.

- Giọng Việt: rụt rè, lúng túng.

- Chia nhóm yêu cầu các nhóm dựng lại câu chuyện

- Các nhóm thi kể toàn bộ câu chuyện.

- Nhận xét đánh giá bạn

3. Củng cố, dặn dò (4’)

- Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì?

- GV nhận xét giờ học

(10)

- Về nhà kể lại cõu chuyện cho người thõn nghe.

___________________________________________

Tự nhiờn xó hội

MỘT SỐ LOÀI VẬT SỐNG DƯỚI NƯỚC

I.MỤC TIấU:

1. Ki n thế ức: -Nói tên và nêu ích lợi của một số con v t sống trên cạn ậ 2. Kĩ năng: -Hình thành kỹ năng quan sát ,nhân xét ,mô tả

3. Thỏi độ: - Biết chăm sóc và bảo vệ một số con v tậ

II.CÁC KĨ NĂNG SỐNG ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI

- Kĩ năng quan sát, tìm kiếm và xử lí thông tin;kĩ năng ra quyết định;Phát triển kĩ năng giao tiếp; Phát triển kĩ năng hợp tác.

III. ĐỒ DÙNG:

GV : Hình vẽ trong SGK

IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

1. Kiểm tra bài cũ(5):

- GV yêu cầu HS nêu tên một số loài v t sốngậ trên cạn?

- Nêu ích lợi của mốt số loài v t sống trênậ cạn, cỏch b o v chả ệ ăm súc m t s con v tộ ố ậ nuụi?

-GV nhận xét ,đánh giá

2. Bài mới:

a) Giới thiệu bài(1): Trực tiếp b)Các hoạt động:

*)Hoạt động 1(14): Hoạt động theo SGK -GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm đôi - Quan sát tranh và trả lời câu hỏi trong SGK

“Nói tên và nêu ích lợi của những con vật có trong hình ”

-GV theo dõi và nhắc nhở các nhóm

-GV gọi HS chỉ và nói tên từng con vật trong mỗi hình

-GV đặt câu hỏi thêm :

- Trong những con trong SGK, con nào s ngố ở ứớc ng t, con n n ọ ào s ng nố ở ước m n .ặ =>GV kết luận : Có rất nhiều loài vật sống trên cạn .Chúng là nguồn cung cấp thức ăn cho con ngời,ngoài ra chúng còn nhiều lợi ích khác .

*)Hoạt động 1(10):

Quan sát tranh trong -GV chia lớp thành những nhóm nhỏ và yờu cầu cỏc nhúm đa tranh đó chuẩn bị lờn quan sỏt.

-GV giao nhiệm vụ cho các nhóm tìm hiểu tên cây đặc điểm và ích lợi của con v t đậ ợc quan sát và phát cho nhóm trởng phiếu hớng dẫn quan sát

-HS trả lời theo yêu cầu của GV

- Lớp nhận xột

-HS hoạt động theo nhóm 1.Tên con v t ? ậ

2. Chỳng s ng ố ở đõu?.

-Nhóm trởng điều khiển các bạn trong nhóm cùng tìm hiểu ,có thể chia nhiệm vụ cho các bạn trong nhóm tìm hiểu những ý nhỏ để đảm bảo thời gian.

-Đại diện nhóm trởng lên trình bày

- HS nghe.

-HS hoạt động theo nhóm đôi -HS tự đặt tranh lờn bàn -HS quan sỏt

(11)

-GV theo dõi ,giúp đỡ những nhóm gặp khó khăn

-GV nhận xét , bổ sung cho các nhóm còn thiếu .Tuyên dơng những nhóm có phiếu hoàn thành tốt

*, Hoạt động 3(6’) Thực hành - HS nờu yờu cầu bài 3 VBT - Quan sỏt HS làm bài.

- Nhận xột chốt kết quả 3.Củng cố - Dặn dò(4):

- GV cho HS thi xem ai kể đợc nhiều tên các con vật sống trên cạn

- GV nhận xét tiết học - Chuẩn bị : Bài sau.

- HS nghe.

- HS xung phong bỏo cỏo.

- HS nờu yờu cầu.

- làm bài.

- Đối vở kiểm tra - bỏo cỏo.

- HS xung phong kể.

- HS nghe.

__________________________________________

Chính tả (Tập chép) Những quả đào

I. Mục tiêu

1.Kiến thức: Chộp đỳng, khụng mắc lỗi đoạn văn trong bài: “ Những quả đào”

2.Kĩ năng: Trỡnh bày đỳng đoạn văn, viết đỳng chớnh tả. Viết đỳng 1 số tiếng cú õm đầu, vần s/x.

3.Thỏi độ: Hs cú ý thức giữ vở sạch viết chữ đẹp.

II. Đồ dùng

- Bảng phụ

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Kiểm tra bài cũ: (5’)

- Gv đọc: sắn, xà cừ, sỳng, xõu kim, kớn kẽ.

- GV nhận xột.

- 2 HS viết bảng lớp.

- Lớp viết nhỏp.

- Nhận xột, bổ sung.

2. Bài mới

a. Giới thiệu bài (1’)

- GV nờu mục tiờu giờ học và ghi bảng.

b. Hướng dẫn tập chộp (22’)

- GV đọc bài viết. Hướng dẫn hs đọc lại - Hướng dẫn tỡm hiểu nội dung bài viết - Người ụng chia quà gỡ cho cỏc chỏu?

- Ba người chỏu đó làm gỡ với quả đào mà ụng cho?

- Người ụng đó nhận xột về cỏc chỏu như thế nào ?

- Hóy nờu cỏch trỡnh bày 1 đoạn văn?

- Ngoài chữ đầu cõu, trong bài chớnh tả

- Những quả đào.

- 2 HS đọc lại

- Người ụng chia cho mỗi chỏu 1 quả đào.

- Xuõn ăn đào xong đem hạt trồng.

Võn ăn xong vẫn cũn thốm. Cũn Việt khụng ăn mà mang đào cho cậu bạn bị ốm.

- ễng bảo: Xuõn thớch làm vườn, Võn bộ dại, cũn Việt là người nhận hậu.

- HS nờu.

- Viết hoa tờn riờng.

(12)

này cú những chữ nào cần viết hoa? Vỡ sao?

- Hướng dẫn luyện viết bảng con những chữ dễ viết sai.

- Học sinh nhỡn chộp bài vào vở.

- GV uốn nắn tư thế ngồi, cỏch cầm bỳt.

- Hướng dẫn hs chộp bài - GV Nhận xột 3 bài.

c. Hướng dẫn làm bài tập chớnh tả: (8’) Bài 1 a) Điền vào chỗ trống s hay x:

- Gọi HS nhận xột bài bảng.

- GV nhận xột.

Chốt: cửa sổ, sỏo, xổ lồng, sõn, xồ, xoan

- HS luyện viết bảng con những chữ dễ viết sai: cho xong, trồng, bộ dại - HS nhỡn viết đỳng, đẹp.

- HS đọc yờu cầu.

- 2HS lờn bảng làm, lớp làm bài. HS nhận xột bài bảng.

3. Củng cố, dặn dũ (4’)

- Nờu cỏch trỡnh bày đoạn văn ? - GV nhận xột giờ học.

Ngày soạn: 08/4/2018

Ngày giảng: Thứ tư ngày 11 thỏng 4 năm 2018 Toỏn

So sánh các số có ba chữ số

I.Mục tiêu

1.Kiến thức: Biết cỏch so sỏnh cỏc số cú 3 chữ số.

2.Kĩ năng: Nắm được thứ tự cỏc số trong phạm vi 1000.

3.Thỏi độ: Hs tớch cực tự giỏc trong học tập.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Cỏc hỡnh vuụng, hỡnh chữ nhật biểu diễn trăm, chục, đơn vị như phần bài học SGK.

III. Các hoạt động dạy học

1. Kiểm tra bài cũ:(5’)

- GV yờu cầu 2 HS lờn bảng viết cỏc dóy số từ 221 đến 130; 531 đến 542

- GV Nhận xột.

- 2 Hs làm bảng theo yờu cầu - Lớp làm nhỏp

- Nhận xột đỏnh giỏ bạn 2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài (1’)

b. Giới thiệu cỏch so sỏnh cỏc số cú ba chữ số (12’)

* So sỏnh 243 và 235:

- GV gắn lờn bảng hỡnh biểu diễn số 234 và hỏi:

- Cú bao nhiờu hỡnh vuụng nhỏ?

- GV kết hợp ghi bảng số 234.

- GV gắn hỡnh biểu diễn số 235 vào bờn phải như phần bài học và hỏi:

- Cú bao nhiờu hỡnh vuụng?

- GV ghi bảng số 235.

- Hs quan sỏt và trả lời - Cú 234 hỡnh vuụng.

- Cú 235 hỡnh vuụng.

(13)

- 234 hình vuông và 235 hình vuông thì bên nào có ít hình vuông hơn, bên nào nhiều hình vuông hơn?

- 234 và 235 số nào bé hơn, số nào lớn hơn?

- GV hướng dẫn HS cách so sánh các số Có 3 chữ số bằng cách so sánh các số cùng hàng với nhau, bắt đầu so sánh từ chữ số ở hàng cao nhất.

- Nếu có chữ số hàng trăm bằng nhau thì so sánh các chữ số hàng chục...

* So sánh 194 và 139; 199 và 215:

- GV hướng dẫn HS so sánh số 194 và 139; 199 và 215 tương tự như với 2 số 234 và 235.

- GV gọi 1 vài HS nhắc lại cách so sánh các số có 3 chữ số.

c. Thực hành:

Bài 1:(6’) Điền dấu

- Cho HS làm bài, chữa bài - Giải thích cách làm.

- Nhắc lại cách so sánh?

Bài 2/a: (6’)Tìm số lớn số bé - Giải thích cách làm?

- GV: Xác định được số lớn nhất, bé nhất dựa vào cách so sánh các số có 3 chữ số.

Bài 3/: (6’)Hướng dẫn điền số

- Nêu nhận xét của em về các dãy số?

- GV: Biết được thứ tự các số có 3 chữ số trong 1 dãy số, các số trong 1 dãy số hơn kém nhau 1 đơn vị.

- Hs nêu

- 234 < 235; 235 > 234

- HS nêu lại cách so sánh các số có 3 chữ số.

- Nếu có chữ số hàng trăm bằng nhau thì so sánh các chữ số hàng chục...

- Hs nhắc lại cách so sánh các số có 3 chữ số

- HS đọc yêu cầu bài.

- 2HS làm bài bảng, lớp làm bài - Chữa bài. Nhận xét.

+ Đổi vở kiểm tra chéo.

- HS nêu.

- 1HS đọc yêu cầu bài.

- HS làm bài cá nhân, 2 HS làm bài bảng.

- Nhận xét.

- HS đọc yêu cầu bài.

- 1 HS đọc nội dung bài.

- Lớp làm vào vở, 4HS nối tiếp làm bài bảng.

- Chữa bài. Nhận xét.

3. Củng cố, dặn dò:(4’)

- Nêu cách so sánh các số có 3 chữ số ? - GV nhận xét giờ học.

- Về nhà làm các bài tập SGK và chuẩn bị bài sau.

_________________________________________

Tập đọc

c©y ®a quª h¬ng

I. Môc tiªu

1.Kiến thức: Hiểu các từ ngữ: thời thơ ấu, cổ kính, chót vót, li kì. Hiểu nghĩa từ khó và hiểu nội dung bài: Bài văn cho ta thấy vẻ đẹp của cây đa quê hương, qua đó cũng cho ta thấy tình yêu thương gắn bó của tác giả với cây đa, với quê hương của ông.

(14)

2.Kĩ năng: Đọc trơn toàn bài, đọc với giọng thong thả, nhẹ nhàng. Nghỉ hơi đỳng sau cỏc dấu cõu, giữa cỏc cụm từ.

3.Thỏi độ: HS tớch cực học tập.

II. Đồ dùng

- Tranh minh họa bài.

- Bảng phụ.

III. Các hoạt động dạy học

1. Kiểm tra bài cũ (5’) - Gọi HS đọc bài

- GV nhận xột.

- 2 HS đọc nối tiếp bài: “Những quả đào” và trả lời cõu hỏi nội dung bài.

- Nhận xột, bổ sung.

2. Bài mới

a. Giới thiệu bài (1’) b. Luyện đọc (14’) + Đọc mẫu:

- Gv đọc toàn bài: Giọng đọc thong thả, nhẹ nhàng

+ Hướng dẫn HS đọc kết hợp giải nghĩa từ.

* Đọc cõu:

- GV hướng dẫn HS đọc từ khú.

- GV chỉnh sửa phỏt õm cho HS nếu cú.

* Đọc từng đoạn trước lớp:

- GV chia bài thành 2 đoạn:

+ Đoạn 1: Cõy đa nghỡn năm... đang núi.

+ Đoạn 2: Phần cũn lại.

- Luyện ngắt cõu văn sau:

- Nờu cỏch ngắt cõu văn?

- Giải nghĩa từ

- Đặt cõu với cụm từ: thời thơ ấu

* Đọc từng đoạn trong nhúm.

* Thi đọc giữa cỏc nhúm.

- Đại diện cỏc nhúm thi đọc từng đoạn - Nhận xột

- Hs đọc đồng thanh c. Tỡm hiểu bài:(8’)

- Những từ ngữ, cõu văn nào cho thấy cõy đa đó sống rất lõu?

- Cỏc bộ phận của cõy đa ( thõn, cành, ngọn, rễ ) được tả bằng những hỡnh ảnh nào?

- Học sinh quan sỏt tranh minh họa SGK.

- Lớp theo dừi

- HS tiếp nối nhau đọc từng cõu.

- Hs đọc từ khú

- nổi lờn, núi, nặng nề, gắn liền, li kỡ, lan, yờn lặng.

- 2HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn.

- HS phỏt hiện cỏch đọc

- Trong vũm lỏ, giú chiều gẩy lờn những điệu nhạc li kỡ/ tưởng chừng như ai đang cười/ đang núi.

- HS đọc chỳ giải SGK - Hs đặt cõu

- HS đọc trong nhúm.

- Đại diện cỏc nhúm đọc - Lớp nhận xột.

- Lớp đọc cả bài - 1HS đọc bài.

- Cõy đa nghỡn năm đó gắn liền với thời thơ ấu của chỳng tụi. Đú là một toà nhà cổ kớnh hơn là một thõn cõy.

- Thõn cõy được vớ với: một toà nhà cổ kớnh, chớn mười đứa tre bắt tay nhau ụm khụng xuể.

- Cành cõy: lớn hơn cột đỡnh.

(15)

- 1 HS đọc cõu hỏi 3:

- HS thảo luận cặp đụi để núi lại đặc điểm của mỗi bộ phận của cõy đa bằng 1 từ.

- Ngồi húng mỏt ở gốc đa, tỏc giả cũn thấy những cảnh đẹp nào của quờ hương?

- GV: Qua bài văn ta thấy được vẻ đẹp của cõy đa quờ hương và thấy được tỡnh yờu thương gắn bú của tỏc giả với cõy đa, với quờ hương của ụng.

d. Luyện đọc diễn cảm (8’)

- GV đọc mẫu, hướng dẫn cỏch đọc.

- Gọi 2 HS đọc.

- Em hóy quan sỏt tranh và tả lại vẻ đẹp quờ hương của tỏc giả?

- Nhận xột.

- Ngọn cõy: chút vút giữa trời xanh.

- Rễ cõy: nổi lờn mặt đất thành những hỡnh thự quỏi lạ giống nhưi những con rắn hổ mang.

- Thõn cõy rất lớn/ to.

- Cành cõy rất to/ lớn.

- Ngọn cõy cao/ cao vỳt.

- Rễ cõy ngoằn ngồe/ kỡ dị.

- Ngồi húng mỏt ở gốc đa, tỏc giả thấy:Lỳa vàng gợn súng; Xa xa những cỏnh đồng đàn trõu ra về lững thững từng bước nặng nề; Búng sừng trõu dưới ỏnh nắng chiều kộo dài, lan rộng giữa đồng ruộng yờn lặng.

- Lớp lắng nghe.

- Lắng nghe - HS đọc mẫu - Hs đọc thi

- Nhận xột đỏnh giỏ bạn - 1 Hs nờu

- Nhận xột, bổ sung.

3. Củng cố, dặn dũ (4’)

- Bài văn cho ta cảm nhận được điều gỡ?

- GV nhận xột giờ học.

- Dặn học sinh về nhà tập kể cõu chuyện

Luyện từ và cõu

Từ ngữ về cây cối. đặt và trả lời câu hỏi để làm gì ?

I. Mục tiêu

1.Kiến thức: Mở rộng và hệ thống hoỏ vốn từ về Cõy cối.

2.Kĩ năng: Rốn kỹ năng đặt cõu hỏi cú cụm từ: “Để làm gỡ?”

3.Thỏi độ: Giỏo dục bảo vệ mụi trường: Cú ý thức bảo vệ mụi trường thiờn nhiờn.

II. Đồ dùng

- Tranh vẽ 1 cõy ăn quả.

- Giấy kẻ sẵn bảng để tỡm từ theo nội dung bài 2.

III. Các hoạt động dạy học

1. Kiểm tra bài cũ: (5’)

(16)

- Gv gọi Hs làm bài tập 2 Trang 87 - GV nhận xét.

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài: (1’) b. Hướng dẫn làm bài tập:

Bài 1:(10’) Hãy kể tên các bộ phận của một cây ăn quả:

- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?

- GV treo tranh vẽ 1 cây ăn quả - HS quan sát tranh để trả lời câu hỏi:

- Nêu tên các bộ phận của 1 cây ăn quả?

bổ sung – GV kết hợp ghi bảng.

- GV: Một cây bao giờ cũng bao gồm có:

rễ, gốc, thân, cành, lá, ...

Bài 2:(10’) Tìm những từ có thể dùng để tả các bộ phận của cây.

- Yêu cầu HS thảo luận nhóm.

- GV hướng dẫn Hs báo cáo

- GV: Có rất nhiều từ dùng để tả bộ phận của cây. Các em hãy ghi nhớ để có thể dùng để tả bộ phận của cây khi viết đoạn văn kể về 1 loài cây mà em yêu thích.

Bài 3: (10’)

Đặt các câu hỏi có cụm từ: “Để làm gì?”

để hỏi về từng việc làm trong các tranh dưới đây. Sau đó viết câu trả lời cho các câu hỏi ấy.

+ Bức tranh 1:

- Bạn gái tưới nước cho cây để làm gì?

+ Bức tranh 2:

- Bạn trai bắt sâu cho cây để làm gì?

- 2HS lên bảng hỏi đáp theo mẫu câu hỏi có từ: Để làm gì?

- Lớp nhận xét.

- HS đọc yêu cầu bài.

- Cây ăn quả có các bộ phận: rễ cây, gốc cây, thân cây, cành cây, lá cây, ngọn cây, hoa, quả.

- Các nhóm thảo luận. Báo cáo - Nhận xét đánh giá

- HS đọc yêu cầu bài.

M: thân cây (to, cao, chắc, bạc phếch,...)

- Các nhóm thảo luận

- Đại diện nhóm nêu kết quả thảo luận.

- HS đọc cá nhân nối tiếp các từ dùng để tả các bộ phận của cây.

- HS nhận xét, bổ sung.

+ Các từ tả rễ cây: cắm sâu vào lòng đất, ẩn kĩ trong đất, nổi lên mặt đất như rắn hổ mang, kì dị, sần sùi, dài, uốn lượn,...

+ Các từ tả gốc cây: to, sần sùi, cúng, ôm không xuể,...

+ Các từ tả thân cây: to, thô ráp, sần sùi, gai góc, bạc phếch, khẳng khiu, cao vút,...

- HS đọc yêu cầu bài.

- HS quan sát tranh và 2 em ngồi cùng bàn trao đổi tìm ra cách đặt câu hỏi có cụm từ “để làm gì?” và từ đó viết câu trả lời cho câu hỏi vừa đặt.

- HS làm bài - đọc bài – nhận xét.

- Bạn gái tưới nước cho cây để cây mau lớn.

- Bạn trai bắt sâu cho cây để bảo vệ cây khỏi sâu bệnh.

(17)

* Giỏo dục bảo vệ mụi trường: Muốn cho mụi trường thiờn nhiờn được trong lành chỳng ta phải làm gỡ?

- GV nhận xột - đỏnh giỏ.

- Hs trả lời

3. Củng cố- dặn dũ:(4’)

- Nờu tờn cỏc bộ phận của một cõy ăn quả ? - Nhận xột giờ học.

- Dặn dũ: Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.

__________________________________________________________________

Ngày soạn: 09/4/2018

Ngày giảng: Thứ năm ngày 12 thỏng 4 năm 2018 Toỏn

luyện tập

I.Mục tiêu

1. Kiến thức: Luyện tập so sỏnh cỏc số cú ba chữ số 2. Kĩ năng: Nắm được thứ tự số

3. Thỏi độ: Hs cú ý thức tớch cực tự giỏc học tập.

II. CHUẨN BỊ

- Bảng phụ, VBT.

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu

1. Kiểm tra bài cũ (5’)

- Gọi 2 Hs lờn bảng.Điền dấu >, <, =

- GV nhận xột - đỏnh giỏ 2. Bài mới

a. Giới thiệu bài(1’)

- GV giới thiệu trực tiếp vào bài b. Hướng dẫn làm bài tập Bài 1 (8’)Viết (theo mẫu )

- Số cú 3 trăm 7 đơn vị là số nào ? - Số 815 gồm mấy trăm, mấy chục, mấy đơn vị ?

GV: Lưu ý cỏch đọc số, viết số Bài 2.(7’) Số?

- Số liền sau số 697 là số nào ? - Số liền sau số 214 là số nào ? - Số liền trước số 701 là số nào ? GV: Lưu ý vị trớ cỏc số trong dóy số - Nờu đặc điểm của dóy số trũn trăm ?

- 2 HS lờn bảng. Lớp làm nhỏp 127 > 121 524 > 476 368 < 386 321 > 123 613 < 617 712 < 782 - Nhận xột.

- 1 HS nờu yờu cầu - HS làm bài vào vở - 1 HS chữa bài trờn bảng

- Chữa bài. Nhận xột bài trờn bảng - Dưới lớp đổi chộo vở nhận xột - 1 HS đọc yờu cầu

- HS làm bài vào vở, 2 HS chữa bài trờn bảng

- Chữa bài và nhận xột bài trờn bảng + Dưới lớp đọc bài làm của mỡnh 400 , 500 , ... , ... , 800 , 900, 1000 910, 920 , 930 , ... , ... , ... , ... , 970, ..., 990

(18)

Bài 3.(7’) Điền dấu: >, <, =

- Gọi Hs đọc yờu cầu bài, hướng dẫn HS làm bài, chữa bài.

- GV kiểm tra xỏc suất, Nhận xột - Muốn điền được dấu chỳng ta phải làm gỡ ?

Bài 4. (8’) Viết cỏc số 875 , 1000, 299 , 420 theo thứ tự từ bộ đến lớn - GV tổ chưc trũ chơi: 2 đội , mỗi đội 2 hS lờn bảng thi xếp nhanh cỏc số vào đỳng vị trớ

- GV nhận xột, tổng kết trũ chơi - GV yờu cầu HS giải thớch cỏch làm bài

- Để viết được cỏc số theo thứ tự ta phải làm gỡ

- 1 HS nờu yờu cầu, HS làm bài vào vở - 2 HS chữa bài trờn bảng

- Chữa bài - Nhận xột bài trờn bảng + Dưới lớp đổi chộo vở

- Chỳng ta phải so sỏnh - 1 HS nờu yờu cầu - HS tham gia chơi - HS nhận xột

- So sỏnh cỏc số với nhau 3. Củng cố dặn dũ(4’)

- Nờu cỏch so sỏnh cỏc số cú ba chữ số ? - GV nhận xột giờ học.

- Dặn về làm bài, chuẩn bị bài sau.

_____________________________

Tập viết

CHỮ HOA A ( KIỂU 2) 1. Kiến thức: - Biết viết chữ A hoa theo cỡ vừa, cỡ nhỏ.

- Biết viết ứng dụng cụm từ “Ao liền ruộng cả ” theo cỡ nhỏ.

- Chữ viết đúng mẫu, đều nét và nối đúng qui định.

2. Kĩ năng: Viết đỳng và đẹp theo mẫu 3. Thỏi độ: H say xưa với mụn học

II. Đồ dùng dạy học

- Gv: Mẫu chữ trên khung ô vuông.

- HS: Vở Tập viết, bảng con.

III. Các hoạt động dạy học

1.Kiểm tra bài cũ: (4’)

- Gv yêu cầu HS viết bảng con chữ Y, Yêu.

- Gv nhận xét sửa sai cho HS.

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài: (1’)

b. Hớng dẫn viết chữ hoa: (5’)

* Hớng dẫn HS quan sát và nhận xét chữ hoa

a

:

- Gv đa chữ mẫu

a

treo lên bảng + Độ cao:

- Chữ hoa

a

cỡ vừa cao mấy li?

- Chữ hoa

a

gồm mấy nét?

- Gv chỉ dẫn cách viết trên bìa chữ mẫu:

+ Nét 1: Nh chữ O( ĐB trên ĐK6, viết nét

- 2HS viết bảng lớp, dới lớp viết bảng con

- Hs quan sát và nhận xét.

- Cao 5 li

- Gồm 2 nét: nét cong khép kín và nét móc ngợc phải.

- Hs quan sát, lắng nghe.

(19)

cong kín, cuối nét uốn vào trong, DB giữa

ĐK4 và ĐK5)

+ Nét 2: Từ điểm DB của nét 1, lia bút lên

ĐK6, phía bêb phải chữ O viết nét móc ngợc (nh nét 2 của chữ U) DB ở ĐK2.

- GV viết chữ

a

trên bảng (vừa viết vừa nhắc lại cách viết)

* Hớng dẫn Hs viết trên bảng con:

- Gv yêu cầu Hs viết bảng con chữ cái

a

- Gv nhận xét, uốn nắn, giúp đỡ HS viết chưa đẹp.

c. Hớng dẫn viết cụm từ ứng dụng: (5’) + Giới thiệu cụm từ viết ứng dụng:

- Gv đa cụm từ: Ao liền ruộng cả

- Gv yêu cầu HS đọc cụm từ ứng dụng - Gợi ý Hs nêu ý nghĩa cụm từ:

-Em hiểu cụm từ này nói điều gì?

+ Hớng dẫn Hs quan sát và nhận xét:

* Độ cao:

- Em hãy cho biết độ cao của các chữ trong cụm từ ứng dụng trên?

* Khoảng cách:

- Viết khoảng cách giữa các chữ (tiếng) viết nh thế nào?

- Các đặt dấu thanh ở các chữ nh thế nào?

*Nối nét: Liền mạch của chữ

a

với nét bắt đầu của chữ o.

+ Hớng dẫn viết chữ Ao vào bảng con:

- Gv yêu cầu HS viết chữ

a

o bảng con.

- Gv nhận xét,uốn nắn,có thể nhắc lại cách viết.

d. Hớng dẫn HS viết vở Tập viết:(14’) - Gv nhắc nhở HS cách để vở, ngồi viết,..

- Gv đa lệnh viết:

+ 1 dòng chữ

a

cỡ vừa, cỡ nhỏ + 1 dòng chữ Ao cỡ vừa, cỡ nhỏ.

+ 1 dòng cụm từ ứng dụng.

- Gv giúp đỡ Hs viết chậm, viết chưa đẹp

đ. Chữa bài: (3’)

- Gv thu 5-7 bài nhận xột

- Gv yêu cầu HS chữa bài của bạn.

- Gv nhận xét bài thu và cho HS quan sát bài mẫu viết đẹp.

3. Củng cố ,dặn dò: (3’)

- Nêu cách viết chữ A hoa kiểu 2?

- Gv nhận xét tiết học.

- Về nhà viết bài ở nhà chuẩn bị bài sau.

- HS quan sát, lắng nghe.

- Hs viết 2,3 lợt.

- HS đọc cụm từ ứng dụng - HS nghe hiểu, có thể giải nghĩa(nếu biết)

- Ao liền ruộng cả ý nói giàu có(ở vùng thôn quê).

- Cao 1li:a,i,ê,n,u,ô,c./ Cao 2,5li:A,l,g / cao 1,25li:r

- Khoảng cách giữa các chữ

(tiếng) viết bằng một con chữ

o.

- Dấu huyền đặt trên đầu chữ

ê của chỡ liền,dấu nặng đặt d- ới chữ ôchữ ruộng,dấu hỏi đặt trên đầu chữ a của chữ cả.

- HS tập viết chữ Ao 2,3 lợt.

- Hs thực hiện theo lệnh Gv đa ra để viết

- Hs đổi chéo vở để chữa bài + Nhận xét lỗi viết sai của bạn: chính tả, cỡ chữ, kiểu chữ,...

___________________________

Thủ cụng

(20)

LÀM VềNG ĐEO TAY

(

TIẾT1)

I. MỤC TIấU:

1. Kiến thức: Học sinh biết cỏch làm vũng đeo tay bằng giấy.

- Học sinh làm được vũng đeo tay.

2. Kĩ năng: Học sinh làm đợc vũng đeo tay.

3. Thỏi độ: Giỏo dục HS cú ý thức học tập, thớch làm đồ chơi.

II.ĐỒ DÙNG: - GV: Vũng đeo tay mẫu bằng giấy, quy trỡnh gấp. - HS : Giấy, kộo, hồ dỏn, bỳt chỡ, thước kẻ.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG:

1. ổn định tổ chức: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ :(1-2’)

- Kiểm tra sự chuẩn bị của h/s.- Nhận xột.

3. Bài mới: (30’)

a. Giới thiệu bài: - Ghi đầu bài:

b. Hướng dẫn quan sỏt nhận xột:

- Giới thiệu bài mẫu

- Yờu cầu quan sỏt nờu nhận xột mẫu.

- Vũng đeo tay được làm bằng gỡ?

- Cú mấy mầu là những màu gỡ?

-Muốn giấy đủ độ dài để làm vũng đeo vừa tay ta phải dỏn nối cỏc nan giấy.

c. Hướng dẫn mẫu:

* Bước 1: Cắt cỏc nan giấy.

- Lấy hai tờ giấy thủ cụng khỏc màu nhau cắt thành cỏc nan giấy rộng 1 ụ, dài hết tờ giấy.

* Bước 2: Dỏn nối cỏc nan giấy.Dỏn nối cỏc nan giấy cựng màu thành một nan giấy dài 50 ụ đến 60 ụ, rộng 1ụ, làm hai nan như vậy.

* Bước 3: Gấp cỏc nan giấy.

- Dỏn hai dầu của 2 nan, gấp nan dọc đố lờn nan ngang, sao cho gấp sỏt mộp nan, sau đú lại gấp nan ngang đố lờn nan dọc. Tiếp tục gấp theo thứ tự như trờn cho đến hết hai nan giấy. Dỏn phần cuối của hai nan lại được sợi dõy dài.

d. Cho HS thực hành trờn giấy nhỏp.

- Yờu cầu HS nhắc lại quy trỡnh làm vũng.

- Yờu cầu thực hành làm vũng.

- Quan sỏt HS giỳp những em cũn lỳng tỳng.

4. Củng cố – dặn dũ: (2’)

- Để cắt dỏn được vũng đeo tay ta cần thực hiện qua mấy bước ?

- Nhận xột tiết học.

- Chuẩn bị giấy thủ cụng bài sau thực hành làm đồng hồ đeo tay.

- Hỏt

- Nhắc lại.

- Quan sỏt và nờu nhận xột.

- Làm bằng giấy.

- Mặt đồng hồ, dõy đeo, dõy cài.

- Quan sỏt.

- Quan sỏt, lắng nghe.

- Nhắc lại cỏc bước gấp.

- Thực hành làm vũng.

- Thực hiện qua 3 bước. Bước1 Cắt cỏc nan giấy, bước 2 dỏn nối cỏc nan giấy, bước 3 gấp cỏc nan giấy.

(21)

_________________________________________________

Thể dục

BÀI 57: TRÒ CHƠI “CON CÓC LÀ CẬU ÔNG TRỜI”

VÀ “CHUYỀN BÓNG TIẾP SỨC”

I- MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: - Làm quen với trò chơi "Con cóc là cậu ông trời".

- Ôn trò chơi "Chuyển bóng tiếp sức".

2. Kỹ năng: - Biết cách chơi và bước đầu tham gia vào trò chơi.

- HS biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động.

3. Thái độ: - Qua bài học giúp học sinh nắm vững hơn các bài tập rèn luyện tư thế cơ bản. trò chơi giúp học sinh rèn kỹ năng căn khoảng cách chuẩn xác hơn và rèn cho học sinh có tính khéo léo cẩn thận hơn.

II- ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN:

- Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh an toàn nơi tập.

- Phương tiện: GV chuẩn bị còi, nếu có điều kiện có thể chuẩn bị tranh vẽ hình con cóc, 2 - 4 quả bóng cho trò chơi "Chuyển bóng tiếp sức".

III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

Hoạt động của thầy Định lượng Hoạt động của trò 1. Phần mở đầu

- GV nhận lớp phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.

- Đứng xoay cổ chân, đầu gối, hông, vai

- Ôn bài thể dục phát triển chung

2. Phần cơ bản

* Trò chơi “Con cóc là cậu ông trời”

- GV nêu tên trò chơi và nêu lợi ích, tác dụng, động tác nhảy của con cóc. Tổ chức cho HS chơi theo từng hàng ngang - Mỗi HS chỉ nhảy 3-5 đợt, mỗi đợt bật nhảy 2-3 lần, xen kẻ mỗi đợt có nghỉ

- Tổ chức cho cả lớp cùng chơi

*Trò chơi “Chuyển bóng tiếp sức”

- GV nêu tên trò chơi, cùng HS nhắc lại cách chơi, quy định chơi

6-8’

1 lần 1 lần 1 lần

24-26’

13-14’

1 lần 1 lần

11-12’

1 lần

HS lắng nghe GV phổ biến nội dung và thực hiện theo yêu cầu của Gv

HS lắng nghe GV phổ biến cách chơi, luật chơi để biết cách chơi

HS quan sát GV làm mẫu. và thực hiện.

HS lắng nghe GV phổ biến cách chơi, luật chơi để biết

(22)

- Tập trung học sinh theo đội hỡnh chơi (hàng ngang). GV dựng cũi để hụ khẩu lệnh.

- Tổ chức cho cả lớp cựng chơi 3. Phần kết thỳc

- Một số động tỏc thả lỏng

- GV cựng HS hệ thống bài và nhận xột

- Về nhà ụn cỏc động tỏc vừa học

3-4 lần 4-5’

4-5 lần

cỏch chơi

HS lắng nghe và thực hiện theo yờu cầu của Gv

________________________________________________________________

Ngày soạn: 10/4/2018

Ngày giảng: Thứ sỏu ngày 13 thỏng 04 năm 2018 Toỏn

I.Mục tiêu Mét

1.Kiến thức: Nắm được tờn gọi, kớ hiệu và độ lớn của đơn vị một. Làm quen với thước một. Nắm được quan hệ giữa cm, dm, m. Bước đầu tập đo độ dai và tập ước lượng theo đơn vị một.

2.Kĩ năng: Biết cỏch làm cỏc phộp tớnh (cú nhớ) trờn số đo với đơn vị là một.

3.Thỏi độ: HS tự giỏc tớch cực trong học tập.

II.Chuẩn bị

Bảng phụ.Thước một, VBT.

III. Các hoạt động dạy học

1. Kiếm tra bài cũ (5’) - Gọi Hs làm bài

- GV nhận xột - đỏnh giỏ 2. Bài mới

a.Giới thiệu bài (1’) b.ễn tập (5’)

- Hóy chỉ ra trờn thước kẻ đoạn thẳng cú độ dài 1cm, 1dm?

- Hóy chỉ ra trong thực tế cỏc vật cú độ dài khoảng 1dm ?

c.Giới thiệu đơn vị đo độ dài một và thước một (8’)

- GV vẽ lờn bảng một đoạn thẳng 1m - GV giới thiệu và ghi bảng

- HS dựng thước dm để đo độ dài đoạn thẳng

- Đoạn thẳng vừa vẽ dài mấy dm ? - GV núi và viết

- 2 HS lờn bảng. Lớp làm nhỏp 1 dm = ... cm

10 cm = ... dm - Nhận xột đỏnh giỏ

- Hs trả lời theo ý hiểu - Nhận xột bạn

HS quan sỏt thước một - Hs thực hành đo - Đoạn thẳng dài 10 dm

(23)

- 1m dài bằng bao nhiờu dm - 1 m dài bằng bao nhiờu cm ? 1m = 100cm

d. Hớng dẫn làm bài tập Bài 1. Viết số? (4’)

- Hướng dẫn làm bài tập

- Điền số nào vào ụ trống? Giải thớch cỏch làm?

- GV nhận xột, củng cố cỏch đổi.

Bài 2. Tớnh (5’)

- Hướng dẫn hs làm bài

- Khi thực hiện với cỏc đơn vị đo chỳng ta thực hiện như thế nào?

Bài 3. Bài toỏn (7’) - Bài toỏn cho biết gỡ ? - Bài toỏn yờu cầu gỡ?

+ Nhận xột - Đỏnh giỏ - Nờu cõu trả lời khỏc ?

Bài 4. Viết cm hoặc m vào chỗ chấm thớch hợp (2’)

- GV tổ chưc trũ chơi: 2 đội, mỗi đội 2 hS lờn bảng thi xếp nhanh cỏc số vào đỳng vị trớ

- Hướng dẫn HS tham gia chơi - GV nhận xột trũ chơi

- GV yờu cầu HS giải thớch cỏch làm bài - Gv Nhận xột 1 số bài

- 1m dài bằng 10dm - 1m dài bằng 100cm - Vài HS nhắc lại - Hs nghe nhắc lại - 1 HS nờu yờu cầu - HS làm bài vào vở - 1 HS chữa bài trờn bảng

- Chữa bài. Nhận xột bài trờn bảng + Dưới lớp đổi chộo vở nhận xột.

1dm = …cm …cm = 1m 1m = …cm …dm = 1m - HS làm bài vào vở, 2 HS chữa bài trờn bảng, nhận xột bài.

- 1 HS nờu yờu cầu. Hs tập túm tắt - HS làm bài vào vở

- 1 HS chữa bài trờn bảng

Cõy thụng cao số một là:

8 + 5 = 13( m ) Đỏp số: 13 m - 1 HS nờu yờu cầu

a, Cột cờ trong sõn trường cao 10…

b, Bỳt chỡ dài 19…

c, Cõy cau cao 6…

d, Chỳ Tư cao 165…

- HS tham gia chơi - HS nhận xột 3. Củng cố dặn dũ (3’)

- 1m=..?cm 1m=…?dm - GV nhận xột giờ học.

- Về chuẩn bị bài sau.

_______________________________________

Chớnh tả ( Nghe - viết) Hoa phợng

I. Mục tiêu

1.Kiến thức: Nghe và viết lại đỳng, đẹp bài thơ: “ Hoa phượng”

2.Kĩ năng: Làm đỳng cỏc bài tập chớnh tả phõn biệt s/ x.

3.Thỏi độ: HS cú ý thức giữ vở sạch viết chữ đẹp.

II. ĐỒ DÙNG

- Bảng phụ ghi sẵn nội dung cỏc bài tập chớnh tả.

III. Các hoạt động dạy học

1. Kiểm tra bài cũ (5’)

(24)

- GV đọc: xâu kim, chim sâu, cao su, đồng xu, củ sâm, xâm lược.

- GV nhận xét.

2. Bài mới

a. Giới thiệu bài:(1’)

- GV nêu mục tiêu giờ học và ghi bảng.

- 2 HS viết bảng lớp - Lớp viết bảng con.

- Nhận xét bạn - Hoa phượng.

b. Hướng dẫn tập chép:(22’)

* Hướng dẫn học sinh chuẩn bị:

- GV đọc bài viết.

- Bài thơ cho ta biết điều gì?

-Tìm và đọc những câu thơ tả hoa phượng?

- Bài thơ có mấy khổ? Mỗi khổ có mấy câu thơ? Mỗi câu thơ có mấy chữ?

- Các chữ đầu câu thơ viết như thế nào?

- Trong bài thơ có những dấu câu nào được sử dụng?

- Giữa các khổ thơ viết như thế nào ? - HS luyện viết bảng con những chữ dễ viết sai.

- Nhận xét sửa sai

* Học sinh nghe ,viết bài vào vở.

- GV đọc thong thả. GV uốn nắn tư thế ngồi, cách cầm bút.

- GV nhận xét bài 1 số em.

- Nhận xét bài viết của học sinh.

c. Hướng dẫn làm bài tập chính tả:(8’) Bài tập: Điền s - x

- Hướng dẫn Hs làm bài - GV nhận xét.

- GV cho HS đọc đoạn văn phần a.

a) Bỗng trời xám xịt,

sà....sát....xác,...sập...xoảng... sủi...xi.

- 2 HS đọc lại

- Bài thơ tả hoa phượng.

- Hôm qua còn lấm tấm Chen lẫn màu lá xanh Sáng nay bừng lửa thẫm Rừng rực cháy trên cành.

- Bài thơ có 3 khổ thơ. Mỗi khổ có 4 câu thơ. Mỗi câu thơ có 5 chữ.

- Viết hoa.

- Dấu phẩy, dấu chấm, dấu gạch ngang đầu dòng, dấu chấm hỏi, dấu chấm cảm.

- Để cách 1 dòng.

+ lấm tấm, lửa thẫm, rừng rực....

- HS nghe viết đúng, đẹp.

- HS đọc yêu cầu.

- 2HS lên bảng làm, lớp làm bài.

- HS đọc cá nhân đoạn văn phần a.

3. Cñng cè, dÆn dß(4’)

- Nêu cách trình bày đoạn thơ ? - GV nhận xét giờ học.

- Dặn HS về nhà hoàn thành bài tập và chuẩn bị bài sau.

________________________________________

Tập làm văn

(25)

Đáp lời chia vui. Nghe - trả lời câu hỏi

I. Mục tiêu

1. Kiến thức: Biết đỏp lời chia vui của người khỏc bằng lời của mỡnh. Biết nghe kể chuyện và trả lời cõu hỏi về truyện: “ Sự tớch hoa dạ lan hương”

2. Kĩ năng: Biết nghe và nhận xột lời đỏp, nhận xột cõu trả lời của bạn.

3. Thỏi độ: HS tớch cực học tập.

*Quyền trẻ em: Quyền được tham gia đỏp lại lời chia vui.

II. Các kỹ năng sống đợc giáo dục trong bài

- Giao tiếp: ứng xử văn húa biết đỏp lời chia vui cú văn húa.

- Lắng nghe tớch cực: biết lắng nghe bạn trả lời và cú ý kiến nhận xột tớch cực.

III. Chuẩn bị

- Cõu hỏi gợi ý bài tập 2.

- Bài tập 1 viết bảng lớp.

IV. Các hoạt động dạy học

1. Kiểm tra bài cũ(5’) - Hướng dẫn chữa bài tập

- yờu cầu thực hành hỏi đỏp lời cảm ơn của người khỏc theo cỏc tỡnh huống của bài tập 1 giờ tập làm văn tuần 28.

- Nhận xột.

- 2 HS lờn bảng, - 2 HS đọc bài tập 3.

- Nhận xột.

2/ Bài mới

a. Giới thiệu bài: (1’)

b. Hướng dẫn HS làm bài tập:

Bài 1(10’) Núi lời đỏp của em trong những trường hợp sau:

- Khi bạn tặng hoa chỳc mừng sinh nhật em, bạn em cú thể núi như thế nào ?

- Em sẽ đỏp lại lời chỳc mừng của bạn ra sao?

- Năm mới bỏc sang chỳc tết gia đỡnh.

Chỳc gia đỡnh chỏu một năm mới mạnh khoẻ và tràn đầy niềm vui.

- GV nhận xột.

Bài 2:(19’) Nghe và trả lời cõu hỏi:

- GV kể chuyện 3 lần: Sự tớch hoa dạ lan hương.

- Vỡ sao cõy hoa biết ơn ụng lóo?

- Lỳc đầu cõy hoa tỏ lũng biết ơn ụng lóo

- HS đọc yờu cầu bài.

- Yờu cầu HS đọc cỏc tỡnh huống lớp theo dừi:

- 2HS đúng vai thể hiện lại tỡnh huống, lớp theo dừi, nhận xột.

- HS thảo luận cặp đụi.

- 1 số cặp lờn trỡnh bày, nhận xột, tuyờn dương.

- Mỡnh cảm ơn bạn nhiều/ Cảm ơn bạn thật nhiều, tớ rất thớch những bụng hoa này...

- Chỏu cảm ơn bỏc. Chỏu xin chỳc bỏc và gia đỡnh luụn mạnh khoẻ, hạnh phỳc

- HS đọc yờu cầu bài, HS lắng nghe.

- Hs Thực hành hỏi đỏp

- Vỡ ụng lóo đó cứu sống cõy hoa và hết lũng chăm súc nú.

- Cõy hoa nở những bụng hoa thật tovà lộng lẫy để tỏ lũng biết ơn ụng

(26)

bằng cách nào?

- Về sau cây hoa xin trời điều gì?

- Vì sao Trời lại cho hoa có hương thơm vào ban đêm?

- GV cho HS thực hành hỏi đáp trước lớp theo các câu hỏi trên.

- 1HS kể lại câu chuyện.

- Nhận xét đánh giá

lão.

- Cây hoa xin Trời cho nó đổi vẻ đẹp thành hương thơm để mang lại niềm vui cho ông lão.

- Trời cho hoa có hương vào ban đêm vì ban đêm là lúc yên tĩnh, ông lão không phải làm việc nên có thể thưởng thức hương thơm của hoa.

- Một số cặp HS trình bày trước lớp, cả lớp theo dõi và nhận xét.

- Nhận xét đánh giá

- 1 HS kể, cả lớp cùng theo dõi.

3. Củng cố, dặn dò (5’)

- Hãy kể lại câu chuyện: Sự tích hoa dạ lan hương.

- Qua câu chuyện con hiểu được điều gì ?

- GV nhận xét giờ học. Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện: Sự tích hoa dạ lan hương cho người thân nghe.

___________________________________________

Thể dục

BÀI 58: TRÒ CHƠI "CON CÓC LÀ CẬU ÔNG TRỜI"- TÂNG CẦU I- MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: - Tiếp tục học trò chơi "Con cóc là cậu ông Trời".

- Ôn Tâng cầu.

2. Kỹ năng: - Biết cách chơi và bước đầu tham gia vào trò chơi.

- HS biết thực hiện động tác và đạt số tâng cầu liên tục nhiều hơn giờ trước.

3. Thái độ: - Qua bài học giúp học sinh nắm vững hơn các bài tập rèn luyện tư thế cơ bản. trò chơi giúp học sinh rèn kỹ năng căn khoảng cách chuẩn xác hơn và rèn cho học sinh có tính khéo léo cẩn thận hơn.

II- ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN:

- Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh an toàn nơi tập.

- Phương tiện: GV chuẩn bị còi, cùng HS chuẩn bị đủ mỗi em có một quả cầu.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

Hoạt động của thầy Định lượng Hoạt động của trò

(27)

1. Phần mở đầu

- GV nhận lớp phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.

- Đứng xoay cổ chân, đầu gối, hông, vai

- Ôn bài thể dục phát triển chung

2. Phần cơ bản

* Trò chơi “Con cóc là cậu ông trời”

- GV nêu tên trò chơi và nêu lợi ích, tác dụng, động tác nhảy của con cóc. Tổ chức cho HS chơi theo từng hàng ngang - Mỗi HS chỉ nhảy 3-5 đợt, mỗi đợt bật nhảy 2-3 lần, xen kẻ mỗi đợt có nghỉ

- Tổ chức cho cả lớp cùng chơi Tâng cầu

GV nêu tên trò chơi, làm mẫu cách tâng cầu, chia tổ để HS tự chơi theo sự quản lý của tổ trưởng. Từng em tâng cầu bằng

6-8’

1 lần 1 lần 1 lần

24-26’

13-14’

1 lần 1 lần

11-12’

1 lần

HS lắng nghe GV phổ biến nội dung và thực hiện theo yêu cầu của Gv

HS lắng nghe GV phổ biến cách chơi, luật chơi để biết cách chơi

HS quan sát GV làm mẫu. và thực hiện.

HS lắng nghe GV phổ biến cách chơi, luật chơi để biết cách chơi

vợt gỗ hoặc bảng nhỏ

3. Phần kết thúc

- Một số động tác thả lỏng

- GV cùng HS hệ thống bài và nhận xét

- Về nhà ôn các động tác vừa học

3-4 lần 4-5’

4-5 lần

HS lắng nghe và thực hiện theo yêu cầu của Gv

___________________________________________

Sinh hoạt

NHẬN XÉT TUẦN 28

I. MỤC TIÊU

- Giúp học sinh: Nắm được ưu khuyết điểm của bản thân tuần qua.

- Đề ra phương hướng phấn đấu cho tuần tới.

- HS biết tự sửa chữa khuyết điểm, có ý thức vươn lên mạnh dạn trong các hoạt động tập thể, chấp hành kỉ luật tốt.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Chia lớp thành 6 nhóm : Từng bạn kể 1 câu chuyện mà mình đã nhận được sự giúp đỡ của bạn khác trong lớp.. Sau đó các bạn tìm ra những bạn được nêu tên nhiều nhất

- Chia lớp thành 6 nhóm : Từng bạn kể 1 câu chuyện mà mình đã nhận được sự giúp đỡ của bạn khác trong lớp.. Sau đó các bạn tìm ra những bạn được nêu tên

- Nêu được một số hành động, việc làm phù hợp để giúp đỡ người khuyết tậtb. - Có thái độ cảm thông, không phân biệt đối xử và tham gia giúp đỡ bạn

- GV mời đại diện một số HS lên trình bày kết quả làm việc trước lớp. - GV yêu cầu các HS còn lại nhận xét, bổ sung câu trả lời của các bạn. - GV hoàn thiện phần

- Giáo viên kết luận: Có thái độ cảm thông, không phân biệt đối xử và tham gia giúp đỡ bạn khuyết tật trong lớp, trong trường và ở cộng đồng phù hợp với khả năng..

Hoạt động 3: Nhận xét, đánh giá (4’) - GV đánh giá sản phẩm thực hành của HS và khen ngợi để khuyến khích các em làm được sản phẩm đẹp.. - GV đánh giá kết quả

CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC. Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs Hs

* Hs khuyết tật: Với sự giúp đỡ, hỗ trợ của Gv, học sinh tập trang trí đường diềm đơn giản.. Chăm ngoan khi