• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương (cấp TH) #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.contai

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương (cấp TH) #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.contai"

Copied!
29
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Soạn: 26/ 1/ 2018 TUẦN 21 Dạy : Thứ hai 29 / 1/ 2018

HỌC VẦN BÀI 86 : ÔP, ƠP A. Mục đích yêu cầu:

KT- Học sinh đọc và viết được: ôp, ơp, hộp sữa, lớp học.

KN- Đọc được từ tốp ca, bánh xốp, hợp tác, lợp nhà và câu ứng dụng:

Đám mây xốp trắng như bông bay vào rừng xa.

TĐ:- Luyện nói tự nhiên từ 3->4 câu theo chủ đề "Các bạn lớp em"

- Biết yêu quý giữ gìn lớp sạch đẹp.

B. Đồ dùng dạy học

- Tranh minh họa từ khóa, câu ứng dụng, luyện nói.

C. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của thầy Hoạt động của HS

.Kiểm tra bài cũ: (5’) 1. Đọc bài 85 trong SGK 2. Viết: cải bắp, cá mập - Gv Nxét, tuyên dương.

II. Bài mới:

1.Giới thiệu bài: (1’) - Gv nêu trực tiếp:

2. Dạy vần:

ôp ( 8') a) Nhận diện vần: ôp - Ghép vần ôp .

- Em ghép vần ôp ntn?

- Gv viết: ôp

- So sánh vần ôp với op?

b) Đánh vần:

- Gv HD: ô - p - ôp - đọc nhấn ở âm ô - Ghép tiếng."hộp"

+ Có vần ôp ghép tiếng hộp ghép ntn?

- Gv viết: hộp

- Gv đánh vần: hờ - ôp – hôp - nặng – hộp.

* Trực quan: hộp sữa + Cô có hộp gì? Để làm gì?

- ...

- Có tiếng " hộp" ghép từ : hộp sữa

- 6 Hs đọc, lớp đọc - Hs viết bảng con.

- Hs ghép ôp

- ghép âm ô trước, âm p sau

- Giống đều có âm p cuối vần, Khác vần ôp có âm ô đầu vần còn vần op có o đầu vần.

- 12 Hs đọc, tổ đọc, đồng thanh.

- Hs ghép.

+ Ghép âm h trước, vần ôp sau và dấu nặng dưới ô.

- 6 Hs đọc, tổ đọc, đồng thanh.

- Hs Qsát

+ Cô có hộp sữa dùng để uống - Hs ghép

+ Ghép tiếng "hộp" trước rồi ghép

(2)

+Em ghép ntn?

- Gv viết: hộp sữa - Gv chỉ: hộp sữa

: ôp - hộp - hộp sữa + Vừa học từ mới nào?...vần gì?

- Gv ghi tên bài: ôp

- Gv chỉ: ôp - hộp - hộp sữa.

ơp ( 7')

( dạy tương tự như vần ôp) + So sánh vần ơp với vần ôp - Gv chỉ phần vần

c) Luyện đọc từ ứng dụng: ( 6') tốp ca hợp tác

bánh xốp lợp nhà

+Tìm tiếng mới có chứa vần ôp ( ơp), đọc đánh vần., đọc trơn

Gv giải nghĩa từ - Nxét, tuyên dương.

d). Luyện viết: ( 11') . ôp, ơp

* Trực quan:

+Nêu cấu tạo và độ cao chữ ghi vần ôp, ơp?

+ So sánh vần ôp với ơp?

+ Khi viết vần ôp, ơp viết thế nào?

- Gv Hd cách viết.

- Gv viết mẫu, HD quy trình, độ cao, rộng….

- HD Hs viết yếu

- Gv Qsát Nxét, uốn nắn.

hộp sữa, lớp học ( day tương tự vần ôp, ơp)

e) Củng cố: (2') - Gọi HS đọc toàn bài.

- Nhận xét, tuyên dương.

tiếng "sữa" sau.

- 6 Hs đọc, đồng thanh - 3 Hs đọc, đồng thanh

- Hs: từ mới "hộp sữa" , tiếng mới là tiếng " hộp", …vần " ôp".

- 3 Hs đọc, đồng thanh

+ Giống đều có âm p cuối vần. Khác âm đầu vần ô và ơ.

- 3 Hs đọc, đồng thanh - 2 Hs đọc, lớp đọc

- 2 Hs nêu:tốp, xốp, hợp, lợp và đọc.

- 6 Hs đọc và giải nghĩa từ - Lớp đồng thanh.

+ôp gồm ô trước p sau, vần ơp gồm ơ trước p sau ô, ơ cao 2 li, p cao 4 li + Giống: đều có chữ ghi âm p cuối vần. Khác: vần ôp có ô đầu vần, vần ơp có âm ơ đầu vần.

+Viết vần ôp, ơp : viết giống vần op lia phấn viết dấu ^, ? để được vần ôp, ơp.

- Hs viết bảng con.

- Nxét bài bạn.

- Hs viết bảng con

(3)

TOÁN

PHÉP TRỪ DẠNG 17- 7 A.Mục tiêu:

KT: Giúp hs:

KN:- Biết làm tính trừ (không nhớ) trong phạm vi 20.

TĐ:-Tập trừ nhẩm (dạng 17- 7).

B. Đồ dùng dạy học:

- Bó 1 chục que tính.

- Bộ đồ dùng học toán7.

C. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của thầy Hoạt động của hs

. Kiểm tra bài cũ: (5’).

- Gv Y/C Hs làm bảng con Đặt tính rồi tính: 15+2, 17-5, - Gv Nxét. Chấm 6 bài, Nxét.

II. Bài mới:

1. Giới thiệu bài: ( 1') Trực tiếp

2. GT cách làm tính trừ dạng 17-7(14’) a) Gv & Hs thực hành

- Y/C lấy 17 que tính ( gồm 1 bó tức 1 chục que tính và 7 que tính rời) rồi lấy bớt di 7 que tính

rời.

+ Còn lại bao nhiêu que tính?

b) Hình thành phép tính trừ: 17-7 - Gv cài 17 que tính: cài 1 bó ở bên trái và 7 que rời ở bên phải.

+17 que tính gồm mấy chục và mấy đơn vị?

17 * 7 trừ 7 bằng 0, viết 0.

- 7

10 * Hạ 1, viết 1.

- Gv viết 1 chục vào hàng chục, viết 7 vào hàng đơn vị.

- Y/C bỏ bớt đi 7 que tính . + Vậy 7 que tức là mấy đơn vị?

- Gv viết 7 vào hàng đơn vị.

- Muốn biết còn lại bao nhiêu que tính, ta

Hs làm bài

- 2 Hs làm bảng phụ, nêu cách đặt tính và tính

- Lớp Nxét Kquả.

- Hs thực hành - Hs lấy 17

+Còn lại 10 que tính - Hs thực hành

Đặt 1 bó ở bên trái và 7 que rời ở bên phải.

+ 17 que tính gồm 1 chục và 7 đơn vị.

- Hs thực hành

+7 que tức là 7đơn vị

+Còn lại 0 que tính rời

(4)

phải bỏ đi 7 que tính .

+ Còn lại bao nhiêu que rời?

=> Còn lại: 1 bó 1 chục và 0 que tính rời nghĩa là còn 10 que tính.

=>KL: Để thể hiện điều đó cô có phép trừ:

17 - 7 = 10

+ Em có Nxét gì về số 17 và số7 mỗi số.

được viết bằng mấy chữ số và những chữ đó là chữ số hàng nào?

c) Đặt tính và thực hiện phép tính.

c.1. HD cách đặt tính:

+ Hãy nêu cách đặt tính?

c.2. HD cách tính

+ Khi thực hiện tính theo đặt tính,tính ntn?

+ Em có Nxét gì các số trong ptính 17- 7=10?

- Gv Y/C Hs:đặt tính rồi tính 19 - 9, 14 - 4.

+ Nêu cách đặt tính?

+ Nêu cách tính?

- Gv Nxét uốn nắn.

3. Thực hành:

Bài 1. (5’)Tính:

+ Bài Y/C gì?

+ Các ptính được viết ntn?

+ Các số đứng trước dấu + được viết bằng mấy chữ số? Các số đứng sau dấu + được viết

bằng mấy chữ số?

+....

+ Cần viết Kquả ntn?

- HD Hs học yếu

=> Kquả: 10 10 10 10 10 10.

- Y/C Hs Nxét 2 số trừ cho nhau 15 - 5 - Gv Nxét, chấm 10 bài Nxét.

Bài 2. (5’)Tính:

+ Bài Y/C gì?

+Số 17 được viết bằng 2chữ số. Chữ số 7 và là chữ số hàng đơn vị, chữ số 1 là chữ số hàng chục.

Số 7 được viết bằng 1 chữ số là chữ số hàng đơn vị.

- Hs Qsát+ Đầu tiên viết số 17 rồi viết số 7

thẳng cột dưới chữ số 7( hàng vị) + Viết dấu + vào bên trái ở giữa 2 số.

+ Kẻ vạch ngang dưới 2 số đó.

+Tính từ phải sang trái tức là tính hàng đơn vị trước rồi đến hàng

chục.

* . 7 trừ 7 bằng 0, viết 0.

. Hạ 1, viết 1.

+ Số 17 được viết bằng 2chữ số. Số 7 được viết bằng 1 chữ số. Hai số đều có chữ số hàng Đvị giống nhau là số7 trừ cho nhau Kquả =0

- Hs làm bảng con, 2 Hs làm bảng lớp + 2 Hs nêu.

+4 Hs nêu, lớp đồng thanh.

- Hs mở vở btập

+ Tính Kquả các ptính.

+ Viết theo cột dọc( đặt tính).

+Các số đứng trước dấu + được viết bằng 2 chữ số. Các số đứng sau +

dấu được viết bằng 1 chữ số.

+ Viết Kquả thẳng cột

- Hs làm bài, 2 Hs làm bảng lớp - Lớp Nxét Kquả

+ Hai số trừ cho nhau có chữ số hàng đơn vị giống nhau thì Kquả hàng đơn vị bằng 0.

- Hs Nxét

(5)

- HD: 15 – 5 = tính thế nào?

- Gv HD Hs học yếu: lấy 5 – 5 = 0 viết 0 sang sau dấu =, rồi viết1 sang trái số 0.

15 - 5 = 10 11 – 1 = 10 16 – 3 = 13

12 – 2 = 10 18 - 8 =10 14 – 4 = 10

13 – 2 = 11 17 – 4 = 13 19 – 9 = 10

- Gv Nxét, chấm 10 bài, sửa chữa.

Bài 3. ( 5’)Viết phép tính thích hợp:

+ Nêu Y/C bài + Làm thế nào?

+ Y/C đọc tóm tắt

+ Btoán cho biết gì?

+ Btoán hỏi gì?

+ Đã ăn thì ta làm ptính gì?

+ Làm thế nào?

- Gv Y/C Hs viết Ptính thích hợp - Gv Nét chấm 10 bài, Nxét.

=> Kquả: 15 – 5 = 10 - Gv Nxét, tuyên dương.

III. Củng cố, dặn dò: ( 5') - Nêu lại cách đặt tính, tính - Gv nhận xét giờ học

+2 Hs nêu : Tính Kquả + 15 - 5 = 10

- lớp làm bài

- 2 Hs đọc Kquả, lớp Nxét -Viết phép tính thích hợp:

+ Đọc tóm tắt rồi viết ptính - 3 Hs đọc, lớp đồng thanh:

Có 15 cái kẹo, đã ăn 5 cái kẹo.

Hỏi còn lại bao nhiêu cái kẹo?

+ Có 15 cái kẹo, đã ăn 5 cái kẹo + Hỏi còn lại bao nhiêu cái kẹo?

+ Làm tính trừ

+ Lấy số cái kẹo lúc đầu có trừ đi số kẹo đã ăn để tìm số kẹo còn lại.

- Hs làm bài - 1 Hs đọc Kquả - Lớp Nxét

_______________________________________

TOÁN

PHÉP TRỪ DẠNG 17- 7 A.Mục tiêu:

KT: Giúp hs:

KN:- Biết làm tính trừ (không nhớ) trong phạm vi 20.

TĐ:-Tập trừ nhẩm (dạng 17- 7).

B. Đồ dùng dạy học:

- Bó 1 chục que tính.

- Bộ đồ dùng học toán7.

C. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của thầy Hoạt động của hs

. Kiểm tra bài cũ: (5’).

- Gv Y/C Hs làm bảng con

Hs làm bài

- 2 Hs làm bảng phụ, nêu cách đặt tính

(6)

Đặt tính rồi tính: 15+2, 17-5, - Gv Nxét. Chấm 6 bài, Nxét.

II. Bài mới:

1. Giới thiệu bài: ( 1') Trực tiếp

2. GT cách làm tính trừ dạng 17-7(14’) a) Gv & Hs thực hành

- Y/C lấy 17 que tính ( gồm 1 bó tức 1 chục que tính và 7 que tính rời) rồi lấy bớt di 7 que tính

rời.

+ Còn lại bao nhiêu que tính?

b) Hình thành phép tính trừ: 17-7 - Gv cài 17 que tính: cài 1 bó ở bên trái và 7 que rời ở bên phải.

+17 que tính gồm mấy chục và mấy đơn vị?

17 * 7 trừ 7 bằng 0, viết 0.

- 7

10 * Hạ 1, viết 1.

- Gv viết 1 chục vào hàng chục, viết 7 vào hàng đơn vị.

- Y/C bỏ bớt đi 7 que tính . + Vậy 7 que tức là mấy đơn vị?

- Gv viết 7 vào hàng đơn vị.

- Muốn biết còn lại bao nhiêu que tính, ta phải bỏ đi 7 que tính .

+ Còn lại bao nhiêu que rời?

=> Còn lại: 1 bó 1 chục và 0 que tính rời nghĩa là còn 10 que tính.

=>KL: Để thể hiện điều đó cô có phép trừ:

17 - 7 = 10

+ Em có Nxét gì về số 17 và số7 mỗi số.

được viết bằng mấy chữ số và những chữ đó là chữ số hàng nào?

c) Đặt tính và thực hiện phép tính.

c.1. HD cách đặt tính:

+ Hãy nêu cách đặt tính?

c.2. HD cách tính

và tính

- Lớp Nxét Kquả.

- Hs thực hành - Hs lấy 17

+Còn lại 10 que tính - Hs thực hành

Đặt 1 bó ở bên trái và 7 que rời ở bên phải.

+ 17 que tính gồm 1 chục và 7 đơn vị.

- Hs thực hành

+7 que tức là 7đơn vị

+Còn lại 0 que tính rời

+Số 17 được viết bằng 2chữ số. Chữ số 7 và là chữ số hàng đơn vị, chữ số 1 là chữ số hàng chục.

Số 7 được viết bằng 1 chữ số là chữ số hàng đơn vị.

- Hs Qsát+ Đầu tiên viết số 17 rồi viết số 7

thẳng cột dưới chữ số 7( hàng vị) + Viết dấu + vào bên trái ở giữa 2 số.

+ Kẻ vạch ngang dưới 2 số đó.

+Tính từ phải sang trái tức là tính

(7)

+ Khi thực hiện tính theo đặt tính,tính ntn?

+ Em có Nxét gì các số trong ptính 17- 7=10?

- Gv Y/C Hs:đặt tính rồi tính 19 - 9, 14 - 4.

+ Nêu cách đặt tính?

+ Nêu cách tính?

- Gv Nxét uốn nắn.

3. Thực hành:

Bài 1. (5’)Tính:

+ Bài Y/C gì?

+ Các ptính được viết ntn?

+ Các số đứng trước dấu + được viết bằng mấy chữ số? Các số đứng sau dấu + được viết

bằng mấy chữ số?

+....

+ Cần viết Kquả ntn?

- HD Hs học yếu

=> Kquả: 10 10 10 10 10 10.

- Y/C Hs Nxét 2 số trừ cho nhau 15 - 5 - Gv Nxét, chấm 10 bài Nxét.

Bài 2. (5’)Tính:

+ Bài Y/C gì?

- HD: 15 – 5 = tính thế nào?

- Gv HD Hs học yếu: lấy 5 – 5 = 0 viết 0 sang sau dấu =, rồi viết1 sang trái số 0.

15 - 5 = 10 11 – 1 = 10 16 – 3 = 13

12 – 2 = 10 18 - 8 =10 14 – 4 = 10

13 – 2 = 11 17 – 4 = 13 19 – 9 = 10

- Gv Nxét, chấm 10 bài, sửa chữa.

Bài 3. ( 5’)Viết phép tính thích hợp:

+ Nêu Y/C bài + Làm thế nào?

+ Y/C đọc tóm tắt

hàng đơn vị trước rồi đến hàng chục.

* . 7 trừ 7 bằng 0, viết 0.

. Hạ 1, viết 1.

+ Số 17 được viết bằng 2chữ số. Số 7 được viết bằng 1 chữ số. Hai số đều có chữ số hàng Đvị giống nhau là số7 trừ cho nhau Kquả =0

- Hs làm bảng con, 2 Hs làm bảng lớp + 2 Hs nêu.

+4 Hs nêu, lớp đồng thanh.

- Hs mở vở btập

+ Tính Kquả các ptính.

+ Viết theo cột dọc( đặt tính).

+Các số đứng trước dấu + được viết bằng 2 chữ số. Các số đứng sau +

dấu được viết bằng 1 chữ số.

+ Viết Kquả thẳng cột

- Hs làm bài, 2 Hs làm bảng lớp - Lớp Nxét Kquả

+ Hai số trừ cho nhau có chữ số hàng đơn vị giống nhau thì Kquả hàng đơn vị bằng 0.

- Hs Nxét

+2 Hs nêu : Tính Kquả + 15 - 5 = 10

- lớp làm bài

- 2 Hs đọc Kquả, lớp Nxét -Viết phép tính thích hợp:

+ Đọc tóm tắt rồi viết ptính - 3 Hs đọc, lớp đồng thanh:

Có 15 cái kẹo, đã ăn 5 cái kẹo.

Hỏi còn lại bao nhiêu cái kẹo?

+ Có 15 cái kẹo, đã ăn 5 cái kẹo

(8)

+ Btoán cho biết gì?

+ Btoán hỏi gì?

+ Đã ăn thì ta làm ptính gì?

+ Làm thế nào?

- Gv Y/C Hs viết Ptính thích hợp - Gv Nét chấm 10 bài, Nxét.

=> Kquả: 15 – 5 = 10 - Gv Nxét, tuyên dương.

III. Củng cố, dặn dò: ( 5') - Nêu lại cách đặt tính, tính - Gv nhận xét giờ học

+ Hỏi còn lại bao nhiêu cái kẹo?

+ Làm tính trừ

+ Lấy số cái kẹo lúc đầu có trừ đi số kẹo đã ăn để tìm số kẹo còn lại.

- Hs làm bài - 1 Hs đọc Kquả - Lớp Nxét

_____________________________________________________________________

Soạn: 29/ 1/ 2018 Dạy : Thứ ba 30/ 1/ 2018

HỌC VẦN BÀI 87 : EP -ÊP A. Mục tiêu:

KT:- Học sinh đọc và viết được: ep, êp, cá chép, đèn xếp.

KN:- Đọc được từ lễ phép, xinh đẹp, gạo nếp, bếp lửa và câu ứng dụng:

Việt Nam đất nước ta ơi ... Trường Sơn sớmchiều.

TĐ:- Luyện nói tự nhiên từ 2-4 câu theo chủ đề: Xếp hàng vào lớp . B. Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh họa từ khóa, câu ứng dụng, luyện nói.

C. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của thầy Hoạt động của hs

I.Kiểm tra bài cũ: (4’) 1. Đọc bài 86 trong SGK 2. Viết: hộp sữa, lớp một - Gv Nxét, tuyên dương.

II. Bài mới:

1.Giới thiệu bài: (1’) 2. Dạy vần:

ep: ( 7') a) Nhận diện vần: ep - Ghép vần ep

- Em ghép vần ep ntn?

- Gv viết: ep

- So sánh vần ep với op?

- 6 Hs đọc, lớp đọc - Hs viết bảng con.

- Hs ghép ep

- ghép âm e trước, âm p sau

- Giống đều có âm p cuối vần, Khác

(9)

b) Đánh vần:

- Gv HD: e - p - ep - đọc nhấn ở âm e - Ghép tiếng."chép"

+ Có vần ep ghép tiếng chép Ghép ntn?

- Gv viết :chép

- Gv đánh vần: chờ - ep – chep - sắc– chép.

* Trực quan: cá chép + Cô có con gì? Để làm gì?

- ...

- Có tiếng " chép" ghép từ :cá chép.

+Em ghép ntn?

- Gv viết: cá chép - Gv chỉ: cá chép

: ep - chép - cá chép + Vừa học từ mới nào?...vần gì?

- Gv ghi tên bài: ep

- Gv chỉ: ep - chép - cá chép.

. Vần êp: ( 7')

( dạy tương tự như vần ep) + So sánh vần êp với vần ep?

- Gv chỉ phần vần

c) Luyện đọc từ ứng dụng: ( 6') lễ phép gạo nếp xinh đẹp bếp lửa

+Tìm tiếng mới có chứa vần ep ( êp), đọc đánh vần., đọc trơn

Gv giải nghĩa từ - Nxét, tuyên dương.

d). Luyện viết: ( 11') * Trực quan: ep , êp

+Nêu cấu tạo và độ cao chữ ghi vần ep, êp?

+ So sánh vần ep với êp?

+ Khi viết vần êp viết thế nào?

- Gv Hd cách viết

vần ep có âm e đầu vần còn vần op có o đầu vần.

- 12 Hs đọc, tổ đọc, đồng thanh.

- Hs ghép.

+ Ghép âm ch trước, vần ep sau và dấu sắc trên e.

- 6 Hs đọc, tổ đọc, đồng thanh.

- Hs Qsát.

+ Cô có con cá chép dùng để làm thức ăn.

- Hs ghép.

+ Ghép tiếng "cá" trước rồi ghép tiếng "chép" sau.

- 6 Hs đọc, đồng thanh - 3 Hs đọc, đồng thanh

- Hs: từ mới "cá chép" , tiếng mới là tiếng " chép", …vần "ep".

- 3 Hs đọc, đồng thanh.

+ Giống đều có âm p cuối vần. Khác âm đầu vần ê và e.

- 3 Hs đọc, đồng thanh.

- 2 Hs đọc, lớp đọc

- 2Hs nêu: phép, đẹp, nếp, bếp và đọc.

- 6 Hs đọc và giải nghĩa từ - Lớp đồng thanh.

+ep gồm e trước p sau, vần êp gồm ê trước p sau, e, ê cao 2 li, p cao 4 li + Giống: đều có chữ ghi âm p cuối vần. Khác: vần ep có e đầu vần, vần êp có âm ê đầu vần.

+Viết vần êp : viết vần ep lia phấn viết dấu ^ để được vần êp

- Hs viết bảng con - Nxét bài bạn

(10)

- Gv viết mẫu, HD quy trình, độ cao, rộng….

- HD Hs viết yếu

- Gv Qsát Nxét, uốn nắn.

cá chép, đèn xếp ( tiến hành tương tự ep, êp) e) Củng cố: ( 4')

- Tìm tiếng mới có chứa vần ep( êp) - Gv n. Luyện tập

a) Luyện đọc( 15') a.1) Đọc bảng lớp:

- Gv chỉ bài tiết 1 a.2 ) Đọc SGK:

* Trực quan tranh 1(11) + Tranh vẽ gì?

+ Đọc câu ứng dụng dưới tranh?

+ Tiếng nào chứa vần ep?

+ Đoạn thơ có mấy dòng?

- Gv chỉ từ, từng dòng

+ Khi đọc hết dòng cần làm gì? Chữ cái đầu mỗi dòng viết ntn?...

- Gv HD đọc hết 2 dòng thơ nghỉ hơi.

- Gv đọc mẫu HD, chỉ câu b) Luyện nói: ( 10') - Đọc chủ đề

* Trực quan: tranh 2 SGK (11) - Y/C thảo luận

- Gv HD Hs thảo luận + Trong tranh vẽ những gì?

+ Các bạn trong ảnh xếp hàng vào lớp như thế nào?

+ Lớp mình xếp hàng vào lớp như thế nào?

+ Khi xếp hàng ra vào lớp các em cần đi như thế nào để không bị ngã.

- Gv nghe Nxét uốn nắn.

c) Luyện viết vở: (10') * Trực quan: ep, êp

- Gv viết mẫu vần ep HD quy trình viết, khoảng cách,…

- Gv Qsát HD Hs viết yếu.

( Vần êp, cá chép, đèn xếp tương tự như vần ep)

- Chấm 9 bài Nxét, uốn nắn.

- Hs viết bảng con

- 6 Hs đọc, đồng thanh - Hs Qsát

+ Tranh vẽ cảnh đồi núi, đồng ruộng lúa chín vàng, đàn cò bay....

+1 Hs đọc:

Việt Nam đất nước ta ơi

... Trường Sơn sớmchiều.

+ đẹp hơn + ... có 4 dòng, - 6 Hs đọc

... cần ngắt hơi để đọc tiếp dòng sau, chữ cái đầu mỗi dòng thơ viết hoa.

6 Hs đọc, lớp đọc.

- 2 Hs đọc: Các bạn lớp em

- Hs Qsát tranh thảo luận theo cặp bàn - Đai diện 1 số Hs lên nói 2 đến 3 câu.

- Hs Nxét, bổ sung

- Mở vở tập viết bài 87 - Hs Qsát

- Hs viết bài

- Hs trả lời - 2 Hs đọc

(11)

III. Củng cố, dặn dò: ( 5') - Vừa học vần, từ mới nào?

- Gv chỉ bảng - Gv Nxét giờ học.

- Về đọc lại bài , Cbị bài 88êu tóm tắt ND bài

___________________________________

TOÁN LUYỆN TÂP A. Mục tiêu: Giúp hs:

KT:- Thực hiện phép trừ (không nhớ) trong phạm vi 20.

KN:- Trừ nhẩm trong phạm vi 20.

TĐ:- Viết được ptính thích hợp với hình vẽ.

B. Đồ dùng dạy học:

- Bảng phụ.

- Bộ đồ dùng học toán.

C. các hoạt động dạy học:

Hoạt động của thầy Hoạt động của hs

Kiểm tra bài cũ: (5’).

- Gv Y/C Hs làm bảng con

Đặt tính rồi tính: 15 - 5 , 17- 0,

- Gv Nxét, chữa bài.

II. Bài mới:

1. Giới thiệu bài: (1') 2. Thực hành:

Bài 1 (6’). Đặt tính rồi tính:

+ Bài Y/C gì?

+ Nêu cách đặt tính? Nêu cách tính?

- Gv HD: 13 3 10

- Y/C Hs Nxét 2 ptính : 10 16 + - 6 6 16 10 - Gv Nxét, chữa bài.

Bài 2. ( 5’) Tínhnhẩm:

+ Bài Y/C gì?

+ Em có Nxét gì về 2 số cộng , trừ cho nhau trong các Ptính?

- Hs làm bài

- 2 Hs làm bảng phụ, nêu cách đặt tính và tính

- Lớp Nxét Kquả.

- 1 Hs nêu: đặt tính rồi tính + 1 Hs nêu, lớp bổ sung + Hs Qsát

+ Lớp làm bài

+ 3 Hs làm bảng phụ, lớp Nxét +Hs đổi bài Ktra cách đặt tính, Kquả

+ 1 Hs Nxét: Ptính trừ là Ptính ngược của Ptính cộng

+ 1 Hs nêu: Tính nhẩm Kquả các ptính

+Các số đứng trước dấu - được viết bằng 2 chữ số. Các số đứng sau - dấu được viết bằng 1 chữ số.

(12)

- HD: 10 + 3=.... tính nhẩm thế nào?

+ Em nào có cách nhẩm khác?

- Y/C Hs làm bài - Gv HD Hs học yếu

10 +3 = 16 10 + 5= 15 17 – 7 = 10 ...

13 - 13- 3= 10 15 - 5= 10 10+ 7= 17 ...

- Nxét 2 Ptính ở cột 2?

- Gv Nxét, chấm 10 bài, sửa chữa Bài 3. ( 6’) Tính:

+ Mỗi dãy tính có mấy số cộng, trừ cho nhau?

+ Thực hiện tính thế nào?

+ HD: 11+ 2 – 3 = ....

+ Y/C Hs làm bài Gv HD Hs học yếu

=> Kquả: 10, 16; 10, 13.

- Gv Nxét, chữa bài.

Bài 4: ( 6’) >, < , =?

- Muốn điền dấu con làm như thế nào?

- GV nhận xét, chữa bài.

16 – 6 < 12 11> 13 – 3 15 – 5 = 14 -4 Bài 5. ( 6.) Viết phép tính thích hợp:

+ Nêu Y/C bài - Làm thế nào?

- Y/C đọc tóm tắt + Btoán cho biết gì?

+ Btoán hỏi gì?

+ Đã bán đi thì ta làm ptính gì?

+ Làm thế nào?

- Gv Y/C Hs viết Ptínhthích hợp - Gv Nét, chấm 10 bài, Nxét.

=> Kquả: 12 -2=10 - Gv Nxét, tuyên dương.

III. Củng cố, dặn dò: ( 5') - Gv nhận xét giờ học.

- Dặn hs về làm bài tập vào vở ô li.

+ 10 + 3 = 13, viết 13.

+ 10 + 3=... * 0+3=3 viết 3 sang sau sau dấu =, rồi viết1 sang trái số3.

- HS nêu yêu cầu.

+ Mỗi dãy tính có 3 số cộng, trừ cho nhau.

+ Thực hiện tính từ trái sang phải +1Hs tính:11+2=13,13- 3= 10viết10 + Hs Nxét, bổ sung.

+ Hs làm bài + 3 Hs tính

+ Lớp Nxét Kquả - HS nêu yêu cầu.

+ ...thực hiện phép tính, so sánh 2 số rồi điền dấu vào ô trống.

+ HS làm bài.

+ 3 HS lên bảng.

-Viết phép tính thích hợp:

+ Đọc tóm tắt rồi viết ptính - 3 Hs đọc, lớp đồng thanh:

Có 12 xe máy, đã bán 2 xe máy.

Hỏi còn lại bao nhiêu xe máy?

+ Có 12 xe máy, đã bán 2 xe máy.

+ Hỏi còn lại bao nhiêu xe máy?

+ Làm tính trừ

+ Lấy số xe máy lúc đầu có trừ đi số xe đã bán đi để tìm số xe còn lại.

- Hs làm bài - 1 Hs đọc Kquả - Lớp Nxét

KỂ CHUYỆN

KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA

(13)

I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU 1: Kiến thức:

- HS chọn được một câu chuyện về ước mơ đẹp của mình hoặc của bạn bè, người thân. Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện. Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện.

2.Kĩ năng:-Lời kể tự nhiên, chân thực, có thể kết hợp lời nói với cử chỉ, điệu bộ.

3.Thái độ:.Rèn kĩ năng nghe: chăm chú nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.

II. CHUẨN BỊ

- Bảng lớp viết đề bài.

- Giấy khổ to viết tên.

+ Dàn ý của bài KC:

Tên câu chuyện

Mở đầu: Giới thiệu ước mơ của em hay bạn bè, người thân.

Diễn biến:

Kết thúc:

III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH a-Kiểm tra bài cũ:

-Gọi HS kể câu chuyện em đã được nghe ,đã đọc về những ước mơ đẹp cà nêu ý nghĩa truyện.

-GV nhận xét ghi điểm.

b- Bài mới

-Giới thiệu bài:kể chuyện chứng kiến hoặc tham gia.

+ Hoạt động 1: Tìm hiểu yêu cầu của đề bài.

-Gọi HS đọc đề bài.

-Đề bày yêu cầu các em làm gì?

-GV gạch dưới yêu cầu đề bài.

- *Gợi ý kể chuyện:

a) Giúp hs hiểu các hướng xây dựng cốt truyện

-Mời hs đọc gợi ý 2.

-Dán tờ phiếu ghi các hướng xây dựng cốt truyện:

+Nguyên nhân làm nảy sinh ước mơ đẹp.

+Những cố gắng để đạt ước mơ.

+Những khó khăn đã vượt qua, ước mơ đã đạt được.

2 HS kể- HS khác nhận xét

Nghe

2 HS đọc HS nêu Nghe HS đọc

HS nêu

(14)

-Yêu cầu hs nói về hướng và đề tài mình xây dựng chuyện của mình.

b)Đặt tên cho câu chuyện:

-Mời hs đọc gợi ý 3 và thực hiện theo gợi ý.

Dán bảng dàn ý câu chuyện, nhắc nhở hs mở đầu câu chuyện bằng ngôi thứ nhất, trong câu chuyện em là một nhân vật có tham gia vào câu chuyện ấy.

*Hoạt động 2: Hs thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện

-Yêu cầu hs kể chuyện theo cặp. Góp ý các nhóm.

-Dán bảng tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện.

-Chọn và viết tên những hs kể lên bảng, yêu cầu hs nghe và nhận xét có thể đặt câu hỏi cho bạn trả lời.

-Bình chọn các câu chuyện hay.

HS đặt tên HS đọc

HS kể theo cặp và trao đổi ý nghĩa truyện

Một số HS thi kể- HS khác theo dõi đặt câu hỏi

HS bình chọn bạn kể hay

- . 3.Củng cố, dặn dò:

-Gv nhận xét tiết học, khen ngợi những hs kể tốt và cả những hs chăm chú nghe bạn kể, nêu nhận xét chính xác.

-Yêu cầu về nhà kể lại truyện cho người thân, xem trước nội dung tiết sau.

____________________________________________________________________

Soạn: 26 / 1/ 2018

Dạy : Thứ tư 31/ 1/ 2018

Tập đọc VÈ CHIM I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- Hiểu một số loài chim cũng có đặc điểm tính nết giống như con người. (Trả lời được câu hỏi 1, 3, SGK), học thuộc lòng được một đoạn trong bài vè.

2. Kỹ năng:

- Biết ngắt nghỉ hơi đúng nhịp khi đọc các dòng trong bài vè.

3. Thái độ:

- HS yêu thích các loài chim. Biết bảo vệ các loài chim.

(15)

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Tranh minh hoạ một số loài chim.

- HS: SGK TV.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1Ổn định tổ chức.(1p) 2 Kiểm tra bài cũ.(2p)

- GV kiểm tra 2 HS đọc bài Chim sơn ca và bông cúc trắng và TLCH 3, 4 SGK.

- GV nhận xét - đánh giá 3. Bài mới (30p)

3.1. Giới thiệu bài:

- GV giới thiệu bài học - GV: cho HS quan sát tranh 3.2. Hướng dẫn HS luyện đọc

- GV đọc diễn cảm toàn bài - tóm tắt nội dung bài.

- HD HS đọc cách đọc bài: Toàn bài đọc...

a) Đọc từng câu

- Đọc tiếp nối câu kết hợp luyện đọc từ, tiếng khó HS phát âm sai: (GV ghi bảng)

- Gọi vài HS đọc lại từ tiếng khó - Cho cả lớp đọc

- Sửa lỗi phát âm cho HS.

b) Đọc từng đoạn trước lớp - GV chia đoạn (5 đoạn)

- GV treo bảng phụ lên bảng và HD HS đọc câu văn dài trên bảng phụ - GV đọc mẫu - Gọi một số HS đọc câu văn dài

- Gọi từng nhóm mỗi nhóm 5 HS tiếp nối nhau đọc 5 đoạn kết hợp giải nghĩa từ.

- GV theo dõi sửa lỗi phát âm cho HS.

- Gọi 1 HS đọc chú giải SGK b) Đọc từng đoạn trong nhóm - GV chia lớp 2 nhóm

- Cho HS luyện đọc trong nhóm - Mời các nhóm cử đại diện thi đọc - HS nhận xét - GV nhận xét khen ngợi - Cho cả lớp đọc ĐT đoạn 2

3.3. Tìm hiểu bài kết hợp giải nghĩa từ.

- YC HS đọc thầm từng đoạn thảo luận các câu hỏi và trả lời:

+ Tìm tên các loài chim được kể trong bài ?

- 2 Hs đọc - HS nghe.

- HS nghe

- HS quan sát nhận xét - Cả lớp theo dõi SGK - HS nghe

- HS tiếp nối nhau đọc từng câu - Cá nhân, ĐT

- HS nghe

- Cả lớp nhận xét

- HS đọc tiếp nối đoạn.

- Cả lớp theo dõi SGK

- Các nhóm luyện đọc - Cả lớp theo dõi nhận xét - HS đọc ĐT.

- Gà con, sáo, liếu điếu, chìa vôi,

(16)

+ Tìm những từ ngữ được dùng để gọi các loài chim ?

+ Tìm những từ ngữ để tả các loài chim ? + Em thích loài chim nào trong bài ? Vì sao?

- GV gợi ý HS rút ra nội dung bài.

- GV rút ra nội dung bài.

- Gọi vài HS đọc lại

d) Luyện đọc lại và HTL một đoạn trong bài vè

- Tổ chức cho HS thi đọc lại bài văn

- Cả lớp và GV nx khen ngợi những HS đọc hay diễn cảm.

- GV HD HS học thuộc lòng một đoạn trong bài vè.

- GV tổ chức cho HS thi đọc TL một đoạn trong bài vè.

- GV nhận xét khen ngợi 4. Củng cố.(2p)

- Nội dung của bài này là :

A. Tả đặc điểm tính nết các loài chim B. Tả đặc điểm tính nết của 1 loài chim C. Tả đặc điểm tính nết của 2 loài chim - GV hệ thống nội dung bài.

- Nhận xét tiết học.

5. Dặn dò.(1p)

- Dặn HS về học bài chuẩn bị bài sau.

cèo bẻo, khách, chim sẻ, chim sâu, tu hú, cú mèo.

- Em sáo, cậu chìa vôi, thím khách, bà chim sẻ, mẹ chim sâu, cô tu hú, bác cú mèo.

- Chạy lon xon, vừa đi vừa nhảy, nói linh, hay nghịch, hay tếu, chao đớp mồi, mách lẻo.

- HS nói theo ý riêng của mình - HS nêu ý kiến

- HS phát biểu - 3, 4 HS đọc lại

- Cả lớp theo dõi nhận xét - HS nghe.

- HS thi đọc

- HS giơ thẻ chọn ý đúng và giải thích lí do.

- HS nghe.

_______________________________

Toán LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- Biết giải toán có một phép tính nhân và tính độ dài đường gấp khúc.

2. Kĩ năng:

- Rèn kỹ năng vận dụng bảng nhân vào tính toán 3.Thái độ:

- Tự giác tích cực có tính cẩn thận trong học tập.

II. ĐÔ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Phiếu bài tập, bảng nhóm

(17)

- HS: Vở bài tập toán

III . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1.Ổn định tổ chức(1p) 2. Kiểm tra bài cũ (5p)

- 1 HS lên bảng làm bài tập 3 tiết trước - GV nhận xét- đánh giá.

3. Bài mới 3.1. GT bài:

- Giới thiệu, nêu mục tiêu 3.2. Phát triển bài

Bài 1

- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 1.

- Gợi ý HS làm bài - Cho HS làm bài

- GV cho HS nhận xét bài trên bảng.

- GV nhận xét chấm điểm

Bài 2, 3

- Gọi 1 HS đọc bài toán 2.

- Gv cho HS quan sát hình vẽ trên bảng và HDHS cách làm

B

2dm

5dm C 7dm

D A

- Yêu cầu HS tự làm bài tập theo nhóm.

- Cho các nhóm trình bày bài giải:

- GV nhận xét- chữa bài.

4. Củng cố (2p)

- GV hệ thống nội dung bài.

- Nhận xét tiết học.

5. Dặn dò (1p)

- Dặn dò về nhà học bài, chuẩn bị bài sau:

Luyện tập chung.

- Cả lớp làm bài ra nháp.

- Nghe Nghe

- 1 HS đọc yêu cầu

- Cả lớp làm vào vở làm bài.

- Kết quả:

b) Bài giải

Độ dài đường gấp khúc là:

10 + 4 + 9 = 33 (dm) Đáp số: 33 dm

- Cả lớp theo dõi SGK - HS nghe, phát biểu

- Các nhóm làm bài vào bảng nhóm:

- Các nhóm khác nhận xét bổ xung Bài giải

Con ốc sên cần phải bò đoạn đường dài là:

5 + 2 + 7 = 14 (dm) Đáp số: 14 dm

* HS khá giỏi làm thêm bài 3 - HS nghe

_____________________________________________

HỌC VẦN

(18)

BÀI 88: IP-UP Mục tiêu:

KT:- Học sinh đọc và viết được: ip, up, bắt nhịp, búp sen,

KN:- Đọc được từ nhân dịp, đuổi kịp, chụp đèn, giúp đỡ.và câu ứng dụng:

Tiếng dừa làm dịu nắng trưa ... bay vào bay ra.

TĐ:- Luyện nói từ 3 đến 4 câu tự nhiên theo chủ đề: Giúp đỡ cha mẹ.

B. Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh họa từ khóa, câu ứng dụng, luyện nói.

C. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động dạy học của thầy Hoạt động của hs I.Kiểm tra bài cũ: (5’)

1. Đọc bài 87 trong SGK 2. Viết: xin phép, gạo nếp - Gv Nxét , tuyên dương.

II. Bài mới:

1.Giới thiệu bài: (1’) - Gv nêu trực tiếp:

2. Dạy vần:

ip ( 8') a) Nhận diện vần: ip - Ghép vần ip

- Em ghép vần ip ntn?

- Gv viết: ip

- So sánh vần ip với op?

b) Đánh vần:

- Gv HD: i - p - ip - đọc nhấn ở âm i.

- Ghép tiếng."nhịp"

+ Có vần ip ghép tiếng nhịp, Ghép ntn?

- Gv viết :nhịp

- Gv đánh vần: nhờ - ip – nhip - nặng – nhịp.

* Trực quan: tranh bắt nhịp + Cô có tranh vẽ gì? Để làm gì?

- Có tiếng " nhịp" ghép từ : bắt nhịp . +Em ghép ntn?

- Gv viết: bắt nhịp - Gv chỉ: bắt nhịp

: ip - nhịp - bắt nhịp + Vừa học từ mới nào?...vần gì?

- Gv ghi tên bài: ip

- Gv chỉ: ip - nhịp - bắt nhịp.

- 6 Hs đọc, lớp đọc - Hs viết bảng con Hs ghép ip

- ghép âm i trước, âm p sau

- Giống đều có âm p cuối vần, Khác vần ip có âm i đầu vần còn vần op có o đầu vần.

- 12 Hs đọc, tổ đọc, đồng thanh.

- Hs ghép.

+ Ghép âm nh trước, vần ip sau và dấu nặng dưới i.

- 6 Hs đọc, tổ đọc, đồng thanh.

- Hs Qsát

+Tranh vẽ Bác Hồ đanh bắt nhịp để cho mọi người đàn và hát.

- Hs ghép

+ Ghép tiếng" bắt" trước rồi ghép tiếng "nhịp" sau.

- 6 Hs đọc, đồng thanh - 3 Hs đọc, đồng thanh

- Hs: từ mới "bắt nhịp" , tiếng mới là tiếng "nhịp", …vần " ip".

- 3 Hs đọc, đồng thanh

+ Giống đều có âm p cuối vần. Khác âm đầu vần u và i.

- 3 Hs đọc, đồng thanh - 2 Hs đọc, lớp đọc

(19)

up ( 7') ( dạy tương tự như vần ip) + So sánh vần up với vần ip?

- Gv chỉ phần vần

c) Luyện đọc từ ứng dụng: ( 6') nhân dịp chụp đèn đuổi kịp giúp đỡ

+Tìm tiếng mới có chứa vần ip ( up), đọc đánh vần., đọc trơn?

Gv giải nghĩa từ - Nxét, tuyên dương.

d) Luyện viết: ( 11') * Trực quan: ip,up

+Nêu cấu tạo và độ cao chữ ghi vần ip, up?

+ So sánh vần ip với up?

+ Khi viết vần ip, up viết thế nào?

- Gv Hd cách viết

- Gv viết mẫu, HD quy trình, độ cao, rộng….

- HD Hs viết yếu

- Gv Qsát Nxét, uốn nắn.

bắt nhịp, búp sen ( dạy tương tự vần ip, up) e) Củng cố: ( 2')

- Đọc bài bảng lớp.

- 2 Hs nêu:dịp, kịp, chụp, giúp và đọc.

- 6 Hs đọc và giải nghĩa từ - Lớp đồng thanh.

+ ip gồm i trước p sau, vần up gồm u trước p sau i, u cao 2 li, p cao 4 li + Giống: đều có chữ ghi âm p cuối vần. Khác: vần ip có i đầu vần, vần up có âm u đầu vần.

+Viết liền mạch từ i( u) sang p

- Hs viết bảng con - Nxét bài bạn

- Hs viết bảng con.

- 2 HS đọc.

TIẾT 2 3. Luyện tập

a) Luyện đọc( 15') a.1) Đọc bảng lớp:

- Gv chỉ bài tiết 1 a.2 ) Đọc SGK:

* Trực quan tranh 1(13) + Tranh vẽ gì?

+ Đọc câu ứng dụng dưới tranh?

+ Tiếng nào chứa vần ip, up?

+ Đoạn thơ có mấy dòng?... thể thơ gì?

- Gv HD dòng 1,3 đọc theo nhịp 2/4. Dòng 2,4 đọc theo nhịp 4/4. Đọc hết 2 dòng thơ nghỉ hơi.

- 6 Hs đọc, đồng thanh - Hs Qsát

+ Tranh vẽ ba cây dừa và đàn cò bay trên trời cao.

+1 Hs đọc:

Tiếng dừa làm dịu nắng trưa ... bay vào bay ra.

+ đánh nhịp.

+ ... có 4 dòng, ... lục bát.

(20)

+ Chữ cái đầu mỗi dòng thơ viết ntn?...

- Gv đọc mẫu HD, chỉ - Gv chỉ từ, từng dòng b) Luyện nói: ( 10') - Đọc chủ đề

* Trực quan: tranh 2 SGK (13) - Y/C thảo luận

- Gv HD Hs thảo luận + Trong tranh vẽ những gì?

+ Các bạn trong tranh đang làm gì?

- Cho hs giới thiệu trong nhóm với các bạn xem mình đã làm gì để giúp đỡ cha mẹ?

- Cho hs trình bày trước lớp.

:- Bổn phận phải ngoan ngoãn , biết nghe lời dạy bảo của cha mẹ, giúp đỡ cha mẹ.

- Gv nghe Nxét uốn nắn.

c) Luyện viết vở: (10') * Trực quan: ip, up

- Gv viết mẫu vần ip HD quy trình viết, khoảng cách,…

- Gv Qsát HD Hs viết yếu.

( Vần up, bắt nhịp, búp sen tương tự như vần ip)

- Chấm 9 bài Nxét, uốn nắn.

III. Củng cố, dặn dò: ( 5') - Vừa học vần, từ mới nào?

- Gv chỉ bảng - Gv Nxét giờ học.

- Về đọc lại bài , Cbị bài 89.

+ Chữ cái đầu mỗi dòng thơ viết hoa.

- 10 Hs đọc, lớp đọc.

- 2 Hs đọc: Các bạn lớp em

- Hs Qsát tranh thảo luận theo cặp đôi - Đại diện 1 số Hs lên nói 2 đến 3 câu.

+ tranh vẽ 2 bạn học sinh đang cho gà ăn và quét sân ...

+ ...

- Hs tự giới thiệu cho lớp nghe mình đã giúp đỡ bố mẹ ....

- Mở vở tập viết bài 88 - Hs Qsát

- Hs viết bài

- Hs trả lời - 2 Hs đọc

____________________________________________________________________

Soạn: 26 / 1/ 2018

Dạy : Thứ sáu 2/ 2/ 2018

TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI ÔN TÂP: TỰ NHIÊN- XÃ HÔI A.MỤC TIÊU:

KT- Hệ thống hóa các kiến thức đã học về xã hội.

KN:- Kể với bạn bè về gia đình, lớp học và cuộc sống xung quanh.

TĐ:- Yêu quý gia đình, lớp học và nơi các em sinh sống.

- Có ý thức giũ cho nhà ở, lớp học, và nơi các em sống sạch, đẹp.

B. ĐỒ DÙNG:

- Sưu tầm tranh ảnh về chủ đề xã hội.

(21)

- Phiếu kiểm tra.

C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của thầy Hoạt động của hs

I. Kiểm tra bài cũ: ( 5')

+Hãy nêu quy định của người đi bộ đi trên đường?

+ Khi đi bộ trên đường phố em đi ntn?

- GV nhận xét và đánh giá.

II. Bài mới:

1. Giới thiệu: ( 1') Trực tiếp.

2. Ôn tập: (24')

* Gv tổ chức cho học sinh chơi hái hoa dân chủ.

Các câu hỏi gợi ý:

- Gia đình em có mấy người?

- Em hãy kể về gia đình mình cho các bạn nghe về sinh hoạt của gia đình con?

- Em đang sống ở đâu? Hãy kể vài nét về nơi em đang sống?

- Hãy kể về ngôi nhà em đang sống?

- Kể về ngôi nhà em mơ ước trong tương lai?

- Hãy kể về những việc em làm để giúp bố mẹ?

- Kể cho các bạn nghe về người bạn thân của con?

- Hãy kể về các thầy giáo cô giáo cho các bạn nghe?

- Em thích nhất giờ học nào? Hãy kể cho các bạn nghe?

- Trên đường đi học em phải chú ý điều gì?

- Hãy kể những gì em nhìn thấy trên đường đến trường?

- Kể lại một lần đi chơi của em?

- Hãy kể về một ngày của em?

* Mỗi lần hs trả lời xong, cho hs nhận xét đánh giá.

III. Củng cố, dặn dò:(5')

- Gv nhận xét giờ ôn tập. Tuyên dương học sinh có ý thức học tập tốt.

- Dặn hs về nhà tự ôn tập lại những kiến thức đã học

- 2 hs nêu.

- Đi trên vỉa hè bên phải, khi sang đường phải nhìn đèn hiệu GT...

- Hs lần lượt lên “hái hoa”

- Hs suy nghĩ và trả lời.

- Hs trả lời chính xác rõ ràng lưu loát thì sẽ được thưởng.

- Cả lớp nhận xét.

(22)

______________________________________

Kĩ Thuật

LẮP CÁI ĐU ( tiết 1 ) A .MỤC TIÊU :

KT:- Chọn đúng , đủ số lượng các chi tiết để lắp cái đu .K KN:- Lắp được cái đu theo mẫu .â

TĐ:-- Lắp được cái đu theo mẫu . Đu lắp được tương đối chắc chắn . ghế đu dao động nhẹ nhàng

B .CHUẨN BỊ : - Mẫu cái đu lắp sẳn

- Bộ lắp gép mô hình kĩ thuật .

C .CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

Ổn định tổ chức

- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS Kiểm tra bài cũ

- Gọi 2 học sinh lên bảng trả lời ghi nhớ tiết trước

- GV nhận xét Bài mới:

a. Giới thiệu bài b .Hướng dẫn:

* Hoạt động 1

- Cho học sinh quan sát nhận xét mẫu.

- Hướng dẫn học sinh quan sát từng bộ phận của cái đu sau đó trả lời câu hỏi.

- Cái đu có những bộ phận nào?

- Nêu tác dụng của cái đu thực tế?

* Hoạt động 2 : GV hướng dẫn thao tác kĩ thuật .

- GV hướng dẫn HS chọn các chi tiết để vào nắp hộp theo từng loại.

- Gọi HS lên chọn vài chi tiết cần lắp cái đu.

- Cho HS quan sát hình 2 lắp giá đỡ đu.

- Trong quá trình lắp GV đưa ra một số câu hỏi.

- Để lắp được giá đỡ đu cần có những chi tiết nào?

- Khi lắp cần chú ý đều gì?

- Hát

- 2 học sinh nhắc lại ghi nhớ.

- Lớp quan sát nhận xét.

- Có 3 bộ phận: Giá đỡ đu, ghế đu, trục đu.

- Ở trường mần non thường thấy các em nhỏ ngồi chơi.

- 2,3 học sinh chọn các chi tiết để lắp cái đu.

- Cần 4 chục đu, thanh thẳng 11 lỗ, giá đỡ trục đu.

- Cần chú ý vị trí trong ngoài của thanh thẳng và thanh chữ U dài.

(23)

* Lắp ghế đu: Cho HS quan sát hình 3 - Chọn chi tiết nào để lắp ghế đu? Số lượng bao nhiêu?

- Lắp đu ghế đu ( Hình 4 ) - Gọi 1 HS lắp thử

- Để cố định trục đu, cần bao nhiêu vòng hãm?

* Lắp cái đu :

- Tiến hành lắp các bộ phận để hoàn thành cái đu, sau đó kiểm tra lại cái đu có dao động của cái đu.

* Tháo các chi tiết.

- Tháo từng bộ phận sau đó mới tháo từng chi tiết chi tiết nào lắp sau tháo trước vbà xếp gọn vào hộp.

IV / CỦNG CỐ –DĂN DÒ

- Nhận xét về thái độ học tập , mức độ hiểu bài của HS .

- Dặn HS về nhà học thuộc ghi nhớ .

- Chọn 4 tấm nhỏ, 4 thanh thẳng 7 lỗ, tấm 3 lỗ, 1 thanh chữ U dài - HS lắp thử

- 4 vòng.

- HS thực hành lắp

______________________________________

HỌC VẦN IÊP- ƯƠP A. Mục đích yêu cầu:

KT- Học sinh đọc và viết được: iêp, ươp, tấm liếp, giàn mướp.

KN- Đọc được từ " rau diếp, tiếp nối, ướp cá, nườm nượp"và câu ứng dụng:

Nhanh tay thì được ... mà chạy.

TĐ:- Luyện nói tự nhiên từ 2- 4 câu theo chủ đề: " Nghề nghiệp của cha mẹ"

B. Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh họa từ khóa, câu ứng dụng, luyện nói.

C. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của thầy Hoạt động của hs

I.Kiểm tra bài cũ: (5’) 1. Đọc bài 88 trong SGK 2. Viết: ca kíp, búp sen - Gv Nxét ghi điểm II. Bài mới:

1.Giới thiệu bài: (1’) - Gv nêu trực tiếp:

2. Dạy vần:

iêp ( 7')

6 Hs đọc, lớp đọc - Hs viết bảng con.

(24)

a) Nhận diện vần: iêp - Ghép vần iêp

- Em ghép vần iêp ntn?

- Gv viết: iêp

- So sánh vần iêp với ip?

b) Đánh vần:

- Gv HD: iê - p - iêp - Đọc nhấn ở âm ê - Ghép tiếng."liếp"

+ Có vần iêp ghép tiếng "liếp". Ghép ntn?

- Gv viết :liếp

- Gv đánh vần: lờ - iêp – liêp - sắc– liếp * Trực quan: tấm liếp

+ Tranh vẽ cái gì? Để làm gì?

- ...

- Có tiếng " liếp" ghép từ :tấm liếp.

+Em ghép ntn?

- Gv viết: tấm liếp - Gv chỉ: tấm liếp

: iêp - liếp - tấm liếp + Vừa học từ mới nào?...vần gì?

- Gv ghi tên bài: iêp

- Gv chỉ: iêp - liếp - tấm liếp.

ươp ( 7') ( dạy tương tự như vần iêp) + So sánh vần ươp với vần iêp - Gv chỉ phần vần

c) Luyện đọc từ ứng dụng: ( 6') rau diếp ướp cá

tiếp nối nườm nượp

+Tìm tiếng mới có chứa vần iêp ( ươp), đọc đánh vần., đọc trơn

Gv giải nghĩa từ - Nxét, sửa sai.

d). Luyện viết: ( 11') * Trực quan: ip, iêp

+Nêu cấu tạo và độ cao chữ ghi vần iêp, ươp?

+ So sánh vần iêp với ươp?

- Hs ghép iêp.

- Ghép âm i trước, âm ê giữa và âm p cuối.

- Giống đều có âm p cuối vần, Khác vần iêp có âm đôi iê đầu vần còn vần ip có i đầu vần.

- 12 Hs đọc, tổ đọc, đồng thanh.

- Hs ghép.

+ Ghép âm l trước, vần iêp sau và dấu sắc trên ê.

- 6 Hs đọc, tổ đọc, đồng thanh.

- Hs Qsát

+ Tranh vẽ tấm liếp dùng để che nắng

- Hs ghép

+ Ghép tiếng "tấm liếp" trước rồi ghép tiếng " liếp" sau.

- 6 Hs đọc, đồng thanh - 3 Hs đọc, đồng thanh

- Hs: từ mới "tấm liếp", tiếng mới là tiếng " liếp", …vần "iêp".

- 3 Hs đọc, đồng thanh

+ Giống đều có âm p cuối vần. Khác âm đầu vần iê và ươ.

- 3 Hs đọc, đồng thanh

- 2 Hs đọc, lớp đọc

- 2Hs nêu: diếp, tiếp, ướp, nượp và đọc.

- 6 Hs đọc và giải nghĩa từ - Lớp đồng thanh.

- Hs quan sát.

+ .... i, ê, ơ, ư cao 2 li, p cao 4 li

(25)

Khi viết vần iêp( ươp) viết thế nào?

- Gv Hd cách viết - HD Hs viết yếu

- Gv Qsát Nxét, uốn nắn.

- Viết tấm liếp, giàn mướp( tương tự ip) e) Củng cố: ( 3')

- Tìm tiếng mới có chứa vần iêp( ươp) - Gv nêu tóm tắt ND bài

+ Giống: đều có chữ ghi âm p cuối vần. Khác: vần iêp có i đầu vần, ê giữa vần còn vần ươp có âm ư đầu vần, ơ giữavần.

+ iêp : viết vần rê phấn viết liền mạch.Viết vần ươp viết ư lia phấn viết ơ rồi rê phấn liền mạch viết p - Hs viết bảng con

- Nxét bài bạn

- HS nêu.

______________________________________________________

BỒI DƯỠNG TOÁN ÔN TẬP

A.MỤC TIÊU

KT:- Củng cố và khắc sâu cho HS các số có hai chữ số. Cách cộng, trừ số có 2 chữ số cộng( trừ) số có 1 chữ số.

KN: - Quan sát hình vẽ viết bài toán có lời văn đầy đủ.

TĐ: - giúp hs nắm được bài B.CHUẨN BỊ

- Nội dung bài ôn tập

C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của thầy Hoạt đọng của hs

I. Kiểm tra bài cũ.(5) 1. Tính :

18 18 17 11 7 1 1 7 ... ... ... ...

2. Đặt tính rồi tính; 12- 2 18 - 10 - Gv Nxét, uốn nắn

II. Bài mới:

1. GTB Ôn tâp.(1')

2. Hướng dẫn HS làm các tập:

Bài 1: Viết số vào chỗ chấm thích hợp 7' + HS nêu yêu cầu bài tập

+ Bài tập có mấy ý?

+ Các ý Yc gì?

+ Dựa vào bài học nào đã học để tìm số liền sau( liền trước)?

2HS lên bảng làm bài

- Làm bảng con - Lớp Nxét

- 3 Hs nêu Yc - ... có 3 ý.

- Ý a Yc tìm số liền sau, ý b tìm số liền trước, ý c Yc tìm số liề sau, liền trước.

- Dựa vào thứ tự dãy số.

-Muốn tìm cố liền sau lấy số đã biết + 1

(26)

+ Bạn nào còn có cách tìm số liền sau ( liền trước) khác?

- Yc Hs làm bài - Gv HD Hs học yếu.

- Chấm 6 bài Nxét

Bài 2. Đặt tính rồi tính: ( 8') + Nêu Yc?

+ Em Có Nxét các số có các chữ số cộng ( trừ) cho nhau?

+ Bài có mấy Yc?

+ Nêu cách đặt tính?

+ Thực hiện tính ntn?

+ Bạn làm Kquả đúng chưa? Đặt tính có đúng không?

+Nêu cách tính ?

- Gv Nxét uốn nắn. Chấm 10 bài.

Bài 3. Tính: (6') + Nêu yêu cầu bài tập?

+ Thực hiện tính ntn?

- HS làm bài vào vở ô li, HS lên bảng làm bài.

10 + 7 = 12 – 2 = 17 - 7 = 19 - 9 = 10 + 2 = 10 + 9 = - Chữa bài: + Đọc bài trên bảng + Nhận xét đúng sai

+ Đổi vở kiểm tra

* GV: Tính lần lượt tứ trái sang phải từ hàng đơn vị.

Bài 3 Tính nhẩm: (7') HS nêu yêu cầu bài tập

? Nêu cách thực hiện tính ? 16 + 2 - 8 = ... 17+ 1 +1 = ...

11 + 4 + 3 = .... 10 + 2 + 5 = ....

? Nêu cách nhẩm ?

? Có bạn nào có cách nhẩm khác?

Bài 4: Viết phép tính thích hợp (7') Có : 15 xe đạp

Đã bán : 5 quả.

Còn :. .quả?

( - 1)

- Hs làm bài

- 3 Hs làm bảng nhóm. lớp Nxét, so sánh Kquả.

- 2 Hs: Đặt tính rồi tính.

- .. số có 2 chữ số cộng( trừ ) số có 1 chữ số.

- .. có 2 Yc: Đặt tính. Tính.

- 1 Hs nêu: Viết số thứ nhất trước rrooif ... kẻ gạch ngang thay cho dấu bằng.

- Tính từ phải sang trái.

- Hs làm bài, 1 Hs làm bảng nhóm - Lớp Nxét,

- 4 Hs tính Kquả.

- 2 Hs nêu

- Tính từ trái sang phải.

- Thực hiện tính từ hàng đơn vị.

- HS làm bài vào vở ô li, HS lên bảng làm bài.

- Đổi vở kt

- 2 HS Tính nhẩm +Hs lµm bµi

+4 Hs nhÈm tÝnh nhẩm -+ NxÐt

-Tính nhẩm:

+Thực hiện trái sang phải - Lấy 16 + 2 = 18

(27)

Dựa vào TT nêu hoàn chỉnh bài toán.

GV hướng dẵn HS phân tích - HS làm bài vào vở li, H đứng tại chỗ đọc miệng bài làm của mình.

- GV và HS nhận xét 2. Củng cố dặn dò(3')

- Gv và HS hệ thống lại bài học.

- Nhận xét giờ học

- Lấy 18 -8 = 10 viết 10

* Lấy 6 +2 = 8 , lấy 8- 8 = 0 ( viết 0 chuyển 1 sang )

- HS nêu :

Có 15 xe đạp, đã bán đi 5 xe. Hỏi còn lại bao nhiêu xe đạp?

_______________________________________

BỒI DƯỠNG TOÁN ÔN TẬP A.MỤC TIÊU

KT: - Củng cố và khắc sâu cho HS các số có hai chữ số. Cách cộng, trừ số có 2 chữ số cộng( trừ) số có 1 chữ số.

KN:- Quan sát hình vẽ viết bài toán có lời văn đầy đủ.

B.CHUẨN BỊ

- Nội dung bài ôn tập

C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của thầy Hoạt đọng của hs

I. Kiểm tra bài cũ.(5) 1. Tính :

18 18 17 11 7 1 1 7 ... ... ... ...

2. Đặt tính rồi tính; 12- 2 18 - 10 - Gv Nxét, uốn nắn

II. Bài mới:

1. GTB Ôn tâp.(1')

2. Hướng dẫn HS làm các tập:

Bài 1: Viết số vào chỗ chấm thích hợp 7' + HS nêu yêu cầu bài tập

+ Bài tập có mấy ý?

+ Các ý Yc gì?

+ Dựa vào bài học nào đã học để tìm số liền sau( liền trước)?

+ Bạn nào còn có cách tìm số liền sau ( liền trước) khác?

- Yc Hs làm bài - Gv HD Hs học yếu.

- 2HS lên bảng làm bài

- Làm bảng con - Lớp Nxét

- 3 Hs nêu Yc - ... có 3 ý.

- Ý a Yc tìm số liền sau, ý b tìm số liền trước, ý c Yc tìm số liề sau, liền trước.

- Dựa vào thứ tự dãy số.

-Muốn tìm cố liền sau lấy số đã biết + 1 ( - 1)

- Hs làm bài

- 3 Hs làm bảng nhóm. lớp Nxét, so sánh Kquả.

(28)

- Chấm 6 bài Nxét

Bài 2. Đặt tính rồi tính: ( 8') + Nêu Yc?

+ Em Có Nxét các số có các chữ số cộng ( trừ) cho nhau?

+ Bài có mấy Yc?

+ Nêu cách đặt tính?

+ Thực hiện tính ntn?

+ Bạn làm Kquả đúng chưa? Đặt tính có đúng không?

+Nêu cách tính ?

- Gv Nxét uốn nắn. Chấm 10 bài.

Bài 3. Tính: (6') + Nêu yêu cầu bài tập?

+ Thực hiện tính ntn?

- HS làm bài vào vở ô li, HS lên bảng làm bài.

10 + 7 = 12 – 2 = 17 - 7 = 19 - 9 = 10 + 2 = 10 + 9 = - Chữa bài: + Đọc bài trên bảng + Nhận xét đúng sai

+ Đổi vở kiểm tra

* GV: Tính lần lượt tứ trái sang phải từ hàng đơn vị.

Bài 3 Tính nhẩm: (7') HS nêu yêu cầu bài tập

? Nêu cách thực hiện tính ? 16 + 2 - 8 = ... 17+ 1 +1 = ...

11 + 4 + 3 = .... 10 + 2 + 5 = ....

? Nêu cách nhẩm ?

? Có bạn nào có cách nhẩm khác?

Bài 4: Viết phép tính thích hợp (7') Có : 15 xe đạp

Đã bán : 5 quả.

Còn :. .quả?

Dựa vào TT nêu hoàn chỉnh bài toán.

GV hướng dẵn HS phân tích - HS làm bài vào vở li, H đứng tại chỗ đọc miệng

- 2 Hs: Đặt tính rồi tính.

- .. số có 2 chữ số cộng( trừ ) số có 1 chữ số.

- .. có 2 Yc: Đặt tính. Tính.

- 1 Hs nêu: Viết số thứ nhất trước rrooif ... kẻ gạch ngang thay cho dấu bằng.

- Tính từ phải sang trái.

- Hs làm bài, 1 Hs làm bảng nhóm - Lớp Nxét,

- 4 Hs tính Kquả.

- 2 Hs nêu

- Tính từ trái sang phải.

- Thực hiện tính từ hàng đơn vị.

- HS làm bài vào vở ô li, HS lên bảng làm bài.

- Đổi vở kt

- 2 HS Tính nhẩm +Hs lµm bµi

+4 Hs nhÈm tÝnh nhẩm -+ NxÐt

-Tính nhẩm:

+Thực hiện trái sang phải - Lấy 16 + 2 = 18

- Lấy 18 -8 = 10 viết 10

* Lấy 6 +2 = 8 , lấy 8- 8 = 0 ( viết 0 chuyển 1 sang )

(29)

bài làm của mình.

- GV và HS nhận xét 2. Củng cố dặn dò(3')

- Gv và HS hệ thống lại bài học.

- Nhận xét giờ học

- HS nêu :

Có 15 xe đạp, đã bán đi 5 xe. Hỏi còn lại bao nhiêu xe đạp?

_____________________________________________________________________

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Em hãy đóng vai Lan trong truyện Chiếc bút mực để nói lời cảm ơn đối với bạn Mai... Bài 1: Hãy dựa vào các tranh sau, trả lời

c/ Trải qua hàng nghìn năm lịch sử, người Việt Nam ta đã xây dựng nên non sông gấm vóc bằng trí tuệ, mồ hôi và cả máu của mình?. Đặt và trả

2. Đặt dấu phẩy vào những chỗ thích hợp trong các câu sau :. a) Nhờ học hành chăm chỉ bạn Lan đã đạt học

Nhân hóa.. a) Trần Quốc Khái quê ở huyện Thường Tín, tỉnh Hà Tây. b) Ông học được nghề thêu ở Trung Quốc trong một lần đi sứ. c) Để tưởng nhớ công lao của Trần Quốc Khái,

b) Coâ beù hoûi caäu anh hoï ñieàu gì ?.. Nghe keå chuyeän vaø traû lôøi caâu hoûi.

- Lúc đầu keo vật xem chừng chán ngắt vì Quắm Đen vật rất hăng, lăn xả vào ông Cản Ngũ mà vật. Còn ông Cản Ngũ thì lớ ngớ, chậm chạp, không chống đỡ gì. - Lúc đầu

§Æt tªn

Bài 1: Dựa theo tranh kể lại được từng đoạn câu chuyện.... Dựa theo tranh kể lại được đoạn 1 của