• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Yên Thọ #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1050px

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Yên Thọ #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1050px"

Copied!
8
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Ngày soạn:

Ngày giảng:

Tiết 53 - ÔN TẬP CHƯƠNG III (TIẾT 1) I . MỤC TIÊU: Học xong bài này, HS đạt những yêu cầu sau:

1. Kiến thức:

- HS biết hệ thống kiến thức cơ bản trong chương bằng sơ đồ tư duy.

- Giải được một số dạng bài tập giải phương trình bậc nhất, phương trình tích, phương trình đưa về phương trình bậc nhất một ẩn.

- Biết sử dụng chức năng của MTBT để giải phương trình bậc nhất một ẩn.

2. Năng lực

- Năng lực chung: Tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, giao tiếp, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ, tính toán.

- Năng lực chuyên biệt: NL giải phương trình bậc nhất, phương trình tích, phương trình đưa về phương trình bậc nhất một ẩn, giải bài toán bằng cách lập pt.

3. Phẩm chất

- Chăm chỉ: Chú ý lắng nghe, đọc, làm bài tập.

- Trách nhiệm: Trách nhiệm của học sinh khi thực hiện hoạt động nhóm, báo cáo kết quả hoạt động nhóm.

- Trung thực: Trung thực trong hoạt động nhóm và báo cáo kết quả.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1 - GV: SGK, máy tính

2 - HS : SGK

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẦU (5’)

a) Mục tiêu: Kích thích HS tìm hiểu các kiến thức đã học trong chương III.

b) Nội dung: HS quan sát máy tính, sử dụng SGK.

c) Sản phẩm: Từ bài toán HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra.

d) Tổ chức thực hiện:

- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Giáo viên đặt ra một số câu hỏi để tương tác với học sinh.

- Nêu các nội dung đã được học trong chương III

- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS trả lời câu hỏi của GV : - Tìm hai số tự nhiên, chuyển động

- Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung.

- Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đó dẫn dắt HS vào bài học mới.

2. HOẠT ĐỘNG 2: ÔN TẬP (20’)

(2)

b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.

c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức:

d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV và HS Nội dung

- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

? PT 1 ẩn có dạng ntn ?

? Phát biểu lại 2 quy tắc biến đổi t/đ của pt ?

? Pt 1 ẩn có thể có bao nhiêu nghiệm ?

? Pt bậc nhất 1 ẩn là gì ? CTTQ ?

? Pt đưa đc về dạng bậc nhất 1 ẩn có thể có bao nhiêu nghiệm

? Để giải pt đưa đc về dạng bậc nhất 1 ẩn ta làm ntn ?

? Sau khi biến đổi có thể gặp dạng đặc biệt nào ?

? Pt tích có dạng ntn ?

? Nêu cách giải ?

? Giải pt đưa đc về dạng pt tích ta làm ntn ?

? Nêu cách giải pt chứa ẩn ở mẫu ?

? Cách giải pt này khác cách giải pt trình đã học ở chỗ nào ? Vì sao ?

? Khi giải pt chứa ẩn ở mẫu cần chú ý điều gì

- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

+ HS: Trả lời các câu hỏi của GV

+ GV: Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ

- Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

+ HS báo cáo kết quả

+ Các HS khác nhận xét, bổ sung cho nhau.

- Bước 4: Kết luận, nhận định: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS GV chốt lại kiến thứ

I. Lí thuyết :

1. Phương trình một ẩn:

* TQ : A(x) = B(x)

* Các phép biến đổi tương đương - Quy tắc chuyển vế

- Quy tắc nhân với 1 số khác 0 2. Phương trình bậc nhất 1 ẩn : * TQ : ax + b = 0 ( a ¿ 0)

* Cách giải pt đưa được về dạng bậc nhất 1 ẩn :

- Quy đồng khử mẫu

- thực hiện phép tính bỏ ngoặc

- chuyển các h tử chứa x sang 1 vế, các hằng số sang vế kia

- Thu gọn 2 vế rồi giải pt nhận được

* Đặc biệt 0.x = b (b ¿ 0) PTVN 0.x = 0 PT VSN

3. Phương trình tích :

* TQ : A(x).B(x) = 0

* Cách giải :

- A/d công thức A(x).B(x) = 0 A(x) = 0 hoặc B(x) = 0 - Giải A(x) = 0

- Giải B(x) = 0 - KL nghiệm

* Cách giải pt đưa đc về dạng pt tích : b1: Đưa pt về dạng pt tích :

- Chuyển tất cả các h tử sang VT - Phân tích VT thành n tử

b2: Giải pt nhận đc

4. Phương trình chứa ẩn ở mẫu : * Cách giải :

- Tìm ĐKXĐ

- Quy đồng khử mẫu - Giải pt nhận đc - KL.

(3)

3. HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP (20’)

a) Mục tiêu: Hs vận dụng lí thuyết giải một số bài tập

b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.

c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức:

d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV và HS Nội dung

- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

Yêu cầu HS làm bài tập thuộc các dạng bài tập

Dạng 1: Giải PT bậc nhất 1 ẩn và PT đưa về dạng a x + b =0

Dạng 2: Giải PT tích

Dạng 3: Giải PT chứa ẩn ở mẫu - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

+ HS: Trả lời các câu hỏi của GV

+ GV: Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ

- Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

+ HS báo cáo kết quả

+ Các HS khác nhận xét, bổ sung cho nhau.

- Bước 4: Kết luận, nhận định: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS

GV chốt lại kiến thức

II. Luyện tập

Dạng 1: Giải PT bậc nhất 1 ẩn và PT đưa về dạng ax + b =0

Bài 50/SGK/33

a,

2

2 2

3 4 (25 2 ) 8 300

3 100 8 8 300 0

101 303 0 3

x x x x

x x x x

x x

 

   

 

 

b,

2(1 3 ) 2 3 3(2 1)

7

5 10 4

8(1 3 ) 4 6 140 15(2 1)

20 20 20 20

8 24 4 6 140 30 15 0 121

x x x

x x x

x x x

x

 

   

Dạng 2: Giải PT tích Bài 51/SGK/33

       

 

 

2 1 3 2 5 8 2 1 2 1 (3 2 5 8) 0 2 1 ( 2 6) 0

1 2 3

x x x x

x x x

x x

x x

   

 

 

(4)

d,

3 2

2 2

2 5 3 0

(2 5 3) 0

(2 3 2 3) 0

( 1)( 3) 0 0

1 3

x x x

x x x

x x x x

x x x

x x x

  



Dạng 3: Giải PT chứa ẩn ở mẫu Bài 52/SGK/33

b.

x +2 x− 2 − 1

x = 2

x ( x−2 )

* ĐKXĐ: x ¿ 2; x ¿ 0

* QĐKM ta có :

x2 + 2x – x + 2 = 2

 x2 + x = 0

 x(x + 1) = 0

 x = 0 hoặc x + 1 = 0 * x = 0 (loại )

* x + 1 = 0  x = -1 ( t/m )

Vậy phương trình có 1 nghiệm x = -1

* HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

- Học bài cũ, trả lời câu hỏi SGK.

- Hoàn thành câu hỏi phần vận dụng.

- Chuẩn bị bài mới

(5)

Ngày soạn:

Ngày giảng:

Tiết 54 - ÔN TẬP CHƯƠNG III (Tiết 2)

I . MỤC TIÊU: Học xong bài này, HS đạt những yêu cầu sau:

1. Kiến thức:

- HS biết hệ thống kiến thức cơ bản trong chương bằng sơ đồ tư duy.

- Giải được một số dạng bài tập giải phương trình bậc nhất, phương trình tích, phương trình đưa về phương trình bậc nhất một ẩn.

- Biết sử dụng chức năng của MTBT để giải phương trình bậc nhất một ẩn.

2. Năng lực

- Năng lực chung: Tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, giao tiếp, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ, tính toán.

- Năng lực chuyên biệt: NL giải phương trình bậc nhất, phương trình tích, phương trình đưa về phương trình bậc nhất một ẩn, giải bài toán bằng cách lập pt.

3. Phẩm chất

- Chăm chỉ: Chú ý lắng nghe, đọc, làm bài tập.

- Trách nhiệm: Trách nhiệm của học sinh khi thực hiện hoạt động nhóm, báo cáo kết quả hoạt động nhóm.

- Trung thực: Trung thực trong hoạt động nhóm và báo cáo kết quả.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1 - GV: SGK, máy tính

2 - HS : SGK

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẦU (5’)

a) Mục tiêu: Kích thích HS tìm hiểu các kiến thức đã học trong chương III.

b) Nội dung: HS quan sát máy tính, sử dụng SGK.

c) Sản phẩm: Từ bài toán HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra.

(6)

- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Giáo viên đặt ra một số câu hỏi để tương tác với học sinh.

? Nêu các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS trả lời câu hỏi của GV : - Tìm hai số tự nhiên, chuyển động

- Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung.

- Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đó dẫn dắt HS vào bài học mới.

2. HOẠT ĐỘNG 2: ÔN TẬP (10’)

a) Mục tiêu: Hs nhắc lại các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.

c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức:

d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV và HS Nội dung

- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

? Nêu các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình ? Trong các bước giải, theo em bước nào quan trọng nhất?

- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

+ HS: Trả lời các câu hỏi của GV

+ GV: Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ

- Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

+ HS báo cáo kết quả

+ Các HS khác nhận xét, bổ sung cho nhau.

- Bước 4: Kết luận, nhận định: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS

GV chốt lại kiến thứ

I. Lí thuyết

Các bước giải bài toán bằng cách lập PT:

Bước 1: Lập PT:

+ Chọn ẩn số và đặt điều kiện cho ẩn.

+ Biểu diễn các đại lượng chưa biết theo ẩn và các đại lượng đã biết + Lập PT biểu thị mối quan hệ giữa các đại lượng

Bước 2: Giải PT

Bước 3: KL nghiệm và trả lời

3. HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP (30’)

a) Mục tiêu: Hs vận dụng lí thuyết giải một số bài tập

b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.

c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức:

d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV và HS Nội dung

- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

Yêu cầu HS làm bài tập thuộc các bài tập

II. Luyện tập Bài 54 (SGK/34)

(7)

54, 55, 56 (SGK/34)

*Bài 54:

H Đọc và tóm tắt bài 54 ( SGK/ 34)

? Bài toán thuộc dạng nào? (Toán chuyển động)

? Có mấy đối tượng tham gia

H 2 chuyển động: xuôi dòng & ngược dòng

? Tìm các đl liên quan ? ( S = v.t)

? Xác định mối liên hệ giữa các đại lượng ? ( Sx = Sng)

? Có những loại vận tốc nào ? H V thực của ca nô, V xuôi dòng, V ngược dòng, V dòng nước.

? Các V đó liên quan với nhau ntn ? H VCN = VX – VNC = VNG + VNC

? Từ đó suy ra VX = ? VNG = ?

* Bài 56:

H Đọc và phân tích đề bài 56(SGK/34)

? Nhà Cường dùng bao nhiêu số điện ? phải trả bao nhiêu tiền ?

H 165 số, phải trả 957 nghìn

? Giá tiền mỗi số điện đc tính ntn ? H Phát biểu

G Không có số nào ở mức 4. Vậy ta lập bảng sau.

Số điện giá Thành tiền

100 x 100x

50 x + 150 50(x + 150) 15 x + 350 15(x + 350)

? Giải thích về thuế VAT

H Thuế VAT là tiền thuế người mua phải trả khi mua hàng. VD giá 1 mặt hàng là x đ, thuế VAT là 10% thì khi mua hàng

* Tóm tắt :

tx = 4h tng = 5h A B vnc = 2km/h

Biết VX = VNG + 2VNC

Hỏi SAB = ?

Giải :

Gọi khoảng cách giữa 2 bến AB là x (km) (ĐK x > 0)

Ca nô xuôi dòng mất 4h vậy vận tốc ca nô xuôi dòng là x/4 (km/h)

Ca nô ngược dòng mất 5h vậy vận tốc ca nô ngược dòng là x/5 (km/h)

Vận tốc dòng nước là 2 (km/h) nên ta có phương trình

x 4 − x

5 =2. 2

 5x – 4x = 80

 x = 80 (T/m )

Vậy khoảng cách giữa 2 bến AB là 80 km

Bài 55/SGK

Gọi x (g) là khối lượng nước phải pha thêm, với x > 0.

Khối lượng dung dịch mới: 200 + x Ta có: nồng độ dung dịch = số g muối / số g dung dịch.

Vì khối lượng muối không đổi nên nồng độ dung dịch sau khi pha thêm nước bằng

Theo đề bài, nồng độ dung dịch mới bằng 20% nên ta có phương trình:

(8)

? Dựa vào mối quan hệ nào để lập pt?

- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

+ HS: Trả lời các câu hỏi của GV

+ GV: Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ

- Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

+ HS báo cáo kết quả

+ Các HS khác nhận xét, bổ sung cho nhau.

- Bước 4: Kết luận, nhận định: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS

GV chốt lại kiến thức

Vậy phải pha thêm 50g nước để được dung dịch chứa 20% muối.

Bài 56 (SGK/34)

Gọi giá mỗi số điện ở mức thấp nhất là x (đồng), ĐK: x > 0

Nhà Cường dùng hết 165 số điện nên phải trả tiền theo mức:

100 số điện đầu tiên: 100.x (đ) 50 số điện tiếp theo: 50(x + 150) (đ) 15 số điện tiếp theo nữa là:

15(x+150+ 200) = 15(x + 350) (đ) Kể cả thuế VAT, nhà Cường phải trả 95700đ nên ta có phương trình:

[100x + 50(x + 150) + 15(x + 350)].

110 100

= 95700

Giải pt ta đc x = 450 (T/M ĐK)

Vậy giá 1số điện ở mức thấp nhất là 450đ

* HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

- Ôn lại nội dung lí thuyết và các dạng bài tập đã chữa.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

: Củng cố các kỹ năng và nâng cao kỹ năng giải phương trình và hệ phương trình bậc nhất hai ẩn. Nâng cao kỹ năng phân tích bài toán bằng cách lập hệ phương trình...

Kỹ năng: Củng cố các kỹ năng và nâng cao kỹ năng giải phương trình và hệ phương trình bậc nhất hai ẩn.. Nâng cao kỹ năng phân tích bài toán bằng

- HS thực hành tốt việc giải một số dạng phương trình quy về phương trình bậc hai như: phương trình trùng phương, phương trình chứa ẩn ở mẫu thức, một vài dạng phương

- HS thực hành tốt việc giải một số dạng phương trình quy về phương trình bậc hai như: phương trình trùng phương, phương trình chứa ẩn ở mẫu thức, một vài dạng

- HS thực hành tốt việc giải một số dạng phương trình quy về phương trình bậc hai như: phương trình trùng phương, phương trình chứa ẩn ở mẫu thức, một vài dạng phương

Câu 1: Nêu khái niệm phương trình một ẩn, tập hợp nghiệm ,phương trình tương đương.. - Hoàn thành câu hỏi phần vận dụng. PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN VÀ CÁCH

- HS thực hành tốt việc giải một số dạng phương trình quy về phương trình bậc hai như: phương trình trùng phương, phương trình chứa ẩn ở mẫu thức, một vài dạng phương

GV: Để giải thành thạo các dạng bài tập liên quan đến phương trình đưa được về phương trình bậc hai thì ta phải làm gì.. HOẠT ĐỘNG 2- HÌNH THÀNH