• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Việt Dân #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Việt Dân #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1"

Copied!
1
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Ngày soạn: 12/3/2021 Ngày dạy: 15/3/2021 Tuần 23

Tiết 49 ÔN TẬP GIỮA KỲ II I. MỤC TIÊU :

1. Kiến thức:

-- Củng cố lại toàn bộ kiến thức trong chương, đặc biệt chú ý:

- Khái niệm nghiệm và tập nghiệm của hệ phương trình và hệ phương trình bậc nhất hai ẩn cùng với minh họa hình học của chúng.

- Các phương pháp giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn: phương pháp thế và phương pháp cộng đại số.

2. Kỹ năng: Củng cố các kỹ năng và nâng cao kỹ năng giải phương trình và hệ phương trình bậc nhất hai ẩn. Nâng cao kỹ năng phân tích bài toán bằng cách lập hệ phương trình.

3.Thái độ: Tích cực tự giác tham gia hoạt động học.

4. Năng lực, phẩm chất : 4.1. Năng lực

- Năng lực chung: năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, chủ động sáng tạo

- Năng lực chuyên biệt: HS được rèn năng lực tính toán, năng lực sử dụng ngôn ngữ toán học, năng lực vận dụng

4.2. Phẩm chất: Tự tin, tự chủ, tự lập.

- Tích hợp Giúp các em ý thức và rèn luyện thói quen hợp tác, liên kết vì một mục đích chung, có trách nhiệm với công việc của mình. Biết sử dụng toán học giải quyết các vấn đề thực tế

II. CHUẨN BỊ : 1. GV: Máy chiếu

2. HS: làm các câu hỏi ôn tập chương trang 25 và ôn tập các kiến thức cần nhớ SGK/26.

III. CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC:

* Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, đặt và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm

* Kĩ thuật: Kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi đáp, động não, IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:

1.Hoạt động khởi động: 2P

- Mục tiêu: Tạo tâm thế và định hướng chú ý của HS - Phương pháp: Thuyết trình, nêu vấn đề...

- Kĩ thuật: Động não, phát hiện vấn đề , hỏi và trình bày a. Nắm sĩ số:

b. Khởi động : Lớp trưởng vấn đáp bạn nhắc lại những nội dung cơ bản của chương II.

2.Hoạt động luyện tập: 33P

- Mục tiêu: hoàn thiện kiến thức vừa chiếm lĩnh được; rèn luyện kĩ năng áp dụng kiến thức mới để giải bài tập

HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT

HĐ1. Ôn tập về p.trình bậc nhất 2 ẩn.

GV chiếu nội dung câu hỏi

1: Thế nào là phương trình bậc nhất hai ẩn.

I/ Trả lời câu hỏi ôn tập:

(2)

2: Phương trình bậc nhất hai ẩn có có bao nhiêu nghiệm số.

HĐ2: Ôn tập về hpt bậc nhất 2 ẩn.

GV cho HS đọc đề câu hỏi 2/25 SGK.

GV lưu ý điều kiện.

a, b, c, a’, b’, c’ khác 0 và gợi ý. Hãy biến đổi các phương trình trên về dạng hàm số bậc nhất rồi căn cứ vào vị trí tương đối của (d) và (d’) để giải thích.

- Nếu d trùng với d’ khi nào?

- Hệ phương trình có mấy nghiệm.

Tương tự HS trình bày 2 trường hợp còn lại.

HĐ3: Bài tập áp dụng:

Bài 1. Không giải hệ p.trình xác định số nghiệm số của hệ p.trình sau:

(I). 5 1 2

2 5

2

y x

y x

(II). 30,x2xy0,1y 05,3

(III).

1 2

3

2 1 2

3

y x

y x

b. Kiểm tra bằng phương pháp cộng hoặc

phương trình bậc nhất hai ẩn ax + by = c bao giờ cũng có vô số nghiệm.

c by

ax (d)

b x c b y a '

'

'x b y c

a ( '

' ' '

' d

b x c b y a

* d

d’ ba ba''bc bc''

'

' b

b a

a cc' bb'

d

d’ aa' bb' cc' ( HS trình bày miệng)

mà d

d’ thì hệ p.trình có vô số nghiệm.

Do đó hệ phương trình có vố số nghiệm khi aa' bb' cc'

*hệ phương trình vô nghiệm 

' '

' c

c b b a

a

* có 1 nghiệm duy nhất 

' ' b

b a

a

a. (I). 5 1 2

2 5

2

y x

y x

Ta có: 1 5

5

; ' 1 2

; ' 5 5 2 2

'

b b c

c a

a

;

' ' c' c b

b a

a hpt vô nghiệm.

b. (II) 30,x2xy0,1y 05,3

Ta có :

50 3 5

3 , 0

; ' 10

1 1

1 , 0

; ' 30

2 3

2 , 0

'

c c b

b a

a

' '

' c

c b

b a

a hpt có nghiệm duy nhất (III) 

) 2 ( 5 3

) 1 ( 3 2

y x

y x

- x = -2  x = 2.

(3)

GV cho HS hoạt động nhóm.

Tổ 1 làm hệ I.

Tổ 2 làm hệ II.

Tổ 3 làm hệ III.

GV kiểm tra bài làm một vài nhóm.

Đại diện 3 nhóm lên bảng giải.

Bài 2: Cho hệ p.trình: kxx 2yy k1

a. Với giá trị nào của k thì hệ có 1 nghiệm duy nhất, có vô số nghiệm.

b. Giải hệ p.trình khi k = 21

GV cho HS nhắc lại điều kiện để hệ p.trình có 1 nghiệm duy nhất, có vô số nghiệm.

Thay x = 2 vào (1) ta có : 4 + y = 3  y

= -1

HPT có nghiệm duy nhất (2;-1) c. (III) có

2 1 1 2 1 2 1 3

2 3

hệ phương trình có vô số nghiệm.

Hệ p.trình:

k y kx

y x

2

1 có 1 nghiệm duy nhất hay : 1k 21 k 2

Hệ p.trình có vô số nghiệm 

' '

' c

c b

b a

a

hay 1k 12 k2

1 HS giải câu b. KQ: xy 10 3.Hoạt động vận dụng 7P

- Mục tiêu: Giúp HS vận dụng được các KT-KN đã học vào các bài tập - GV yêu cầu HS nhắc lại các kiến thức vừa ôn tập.

- Trả lời các câu trắc nghiệm sau Câu 1: Hệ phương trình:

5 4

1 2

y x

y

x có nghiệm là:

A. (2;-3) B. (2;3) C. (0;1) D. (-1;1) Câu 2: Hệ phương trình:

5 3

3 2

y x

y

x có nghiệm là:

A. (2;-1) B. ( 1; 2 ) C. (1; - 1 ) D. (0;1,5) Câu 3: Cặp số nào sau đây là nghiệm của hệ p.trình

9 3

1 2

y x

y x

A. (2;3) B. ( 3; 2 ) C. ( 0; 0,5 ) D. ( 0,5; 0 ) Câu 4: Hai hệ phương trình

2 2

3 3

y x

ky

x

1

2 2

y x

y

x là tương đương khi k bằng:

A. k = 3. B. k = -3 C. k = 1 D. k = -1 Câu 5: Hệ phương trình nào sau đây có nghiệm duy nhất

A. 

2 3

1 6 2

y x

y

x B.



2 3

1 3 2

y x

y x

C. 

3 3

2 6 2

y x

y

x D.



3 3

6 6 2

y x

y x

(4)

4. Hoạt động tìm tòi mở rộng 3P

- Mục tiêu: Giúp HS tìm tòi, mở rộng thêm những gì đã được học vào thực tế -Ôn tập lý thuyết và các dạng bài tập của chương.

- Về nhà làm các bài tập trong đề cương ôn tập đã cho.

Ngày soạn: 12/3/2021 Ngày dạy: 18/3/2021 Tuần 25

Tiết 50

ÔN TẬP GIỮA KỲ II I. MỤC TIÊU :

1. Kiến thức:

- Củng cố giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn: phương pháp thế và phương pháp cộng đại số.

- Rèn luyện giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình

2. Kỹ năng: Củng cố các kỹ năng và nâng cao kỹ năng giải phương trình và hệ phương trình bậc nhất hai ẩn. Nâng cao kỹ năng phân tích bài toán bằng cách lập hệ phương trình.

3. Thái độ: Tự giác, tích cực hợp tác tham gia hoạt động học.

4. Năng lực, phẩm chất : 4.1. Năng lực

- Năng lực chung: năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, chủ động sáng tạo

- Năng lực chuyên biệt: HS được rèn năng lực tính toán, năng lực sử dụng ngôn ngữ toán học, năng lực vận dụng

4.2. Phẩm chất: Tự tin, tự chủ, tự lập.

Tích hợp Giúp các em ý thức và rèn luyện thói quen hợp tác, liên kết vì một mục đích chung, có trách nhiệm với công việc của mình. Biết sử dụng toán học giải quyết các vấn đề thực tế

II. CHUẨN BỊ : 1. GV. Đề bài

2. HS: Chuẩn bị các bài tập ở sách giáo khoa

III. CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC:

* Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, đặt và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm

* Kĩ thuật: Kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi đáp, động não, IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:

1.Hoạt động khởi động: 3P

- Mục tiêu: Tạo tâm thế và định hướng chú ý của HS - Phương pháp: Thuyết trình, nêu vấn đề...

- Kĩ thuật: Động não, phát hiện vấn đề , hỏi và trình bày a. Ổn định lớp:

b. Kiểm tra: Lồng vào bài

(5)

2. Hoạt động luyện tập: 37P

- Mục tiêu: hoàn thiện kiến thức vừa chiếm lĩnh được; rèn luyện kĩ năng áp dụng kiến thức mới để giải bài tập

HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT

Bài 43/sgk

GV cho HS đọc đề 43/27.

GV đưa sơ đồ vẽ sẵn ở bảng phụ.

TH1: Cùng khởi hành:

1,6km 2km

A C B

TH2: Người đi chậm (B) khởi hành trước 6’.

Tính vận tốc mỗi người.

N.đi nhanh

N.đi chậm

N.đi nhanh

N.đi chậm

QĐ 2 3,6-2 1,8 1,8

VT x y x y

TG 2/x 1,6/y 1,8/x 1,8/y

GV cho HS chọn ẩn và điền vào bảng.

Sau đó dựa vào giả thiết tìm được hệ phương trình.

HS giải hệ phương trình ( theo nhóm nhỏ) GV gọi 1 HS lên bảng giải.

- GV chốt dạng toán chuyển động nếu chuyển động cùng chiều gặp nhau thì

khoảng cách 2 xe bằng hiệu 2 quãng đường - Chuyển động ngược chiều khoảng cách hai xe bằng tổng 2 quãng đường 2 xe đi được Bài 45/sgk

Hai đội làm:

12 ngày : HTCV.

Hai đội làm 8 ngày + đội 2 làm 3,5 ngày

Bài 43/sgk

Gọi x (km/ph) , y (km/ph) lần lượt vận tốc của người đi từ A, người đi từ B.ĐK x, y > 0.

Khi gặp nhau tại điểm cách A 2km, thời gian người ở A đã đi là x2 , thời gian người ở B đã đi là 1,y6 . Ta có pt: x2 =1,y6 . Điều này chứng tỏ người ở B đi chậm hơn. Khi gặp nhau ở chính giữa quãng đường thì thời gian người ở A đã đi là 1,x86, thời gian người ở B đã đi là 1y,8 . Ta có phương trình:

10 1 8 , 1

x =1y,8 Giải hệ phương trình:

2x 1y,6

10 1 8 , 1

x =1,y8 Đặt 1x u ; 1y v

Ta được hệ phương trình:

u – 1,6v = 0 - 1,8x + 1,8y = 101

Giải HPT ta được: u = 184 ; v = 185 Vậy vận tốc của người đi từ A là x = 18:4 = 4,5 (km/h)

vận tốc của người đi từ B là y= 18:5 = 3,6 (km/h)

Bài 45/sgk

1x 1y 121 ; 1x 1y 82.3y,5 1 Với năng suất ban đầu,giả sử đội I

làm xong công việc trong x ngày,đội II làm trong y ngày(x >0;y> 0)

(6)

= HTCV (HS gấp đôi)

Dựa vào giả thiết: 2 đôi làm chùng trong 8 ngày, sau đó đội 2 làm một mình với năng suất gấp đôi trong thời gian 3,5 ngày.

Dựa vào bảng tóm tắt ta có p.trình nào ? Dựa vào bảng tóm tắt ta có ptrình nào ?

- Yêu cầu thảo luận cặp đôi tìm lời giải

- Chốt dạng toán làm chung riêng làm xong công việc ta đưa về 1 đơn vị

+ Đồ thị hàm số y = 2.x2 nằm phía trên trục hoành.

Mỗi ngày đội I làm được 1x cv đội II làm được 1y cv.

hai đội làm được 121 cv.

Ta có phương trình: 1x 1y 121

Hai đội làm chung trong 8 ngày, sau đó đội II làm xong phần việc còn lại trong 3,5 ngày với năng suất gấp đôi nên ta có phương trình:

8x 8y2.3y,5 1Ta có hệ phương trình:

8x 15y 1 1x 1y 121

Giải hệ p.trình ta được x= 28, y = 21

Vẽ đồ thị y = 2x2

x -3 -2 -1 0 1 2

y=2x2 18 8 2 0 2 8

A(-3;18) ; B(-2;8) ;C(-1;2) ; O(0;0) ; C’(1;2) ;

B’(2;8) ; A’(3;18).

Thời gian HTCV

Năn g suất

CV Đội I

Đội II Hai

đội

x ( x>12) y (y >

12) 12

x 1

y 1

12 1

1 1 1

(7)

? Đọc y/c BT 9?

H: Làm vào vở, 1hs lên bảng làm phần a.

?NX?

? Gọi giao điểm của 2 đồ thị là A, B thì làm cách nào để tìm được tọa độ giao điểm?

Bài 9 (sgk)

a)Làm bài, 2 HS lần lượt lên vẽ đồ thị

14 12 10 8 6 4 2

-2

-15 -10 -5 5 10 15

g x  = -x+6 f x  = 1

 

3 x2 A

B

.

b, Phương pháp hình học: A(- 6;12) ; B(3;3)

+ Phương pháp đại số.

Hoành độ giao điểm của đồ thị hàm số y =

3

1x và y = - x + 6 là nghiệm của phương trình

3.Hoạt động vận dụng 3p

- Mục tiêu: Giúp HS vận dụng được các KT-KN đã học vào các bài tập - Nhắc lại các kiến thức vừa ôn.

4. Hoạt động tìm tòi mở rộng 2p

- Mục tiêu: Giúp HS tìm tòi, mở rộng thêm những gì đã được học vào thực tế - Ôn tập lý thuyết và các dạng bài tập của chương.

- Về nhà làm các bài tập trong đề cương ôn tập đã cho.

- Tiết sau kiểm tra giữa kỳ II

__________________________________________________________________

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Năng lực chuyên biệt: Rèn kỹ năng đưa một phương trình về dạng phương trình bậc hai một ẩn .Áp dụng công thức nghiệm để giải các phương trình

Bất kỳ nhà lãnh đạo cũng mong muốn đạt được sự xuất sắc thể hiện ở việc đưa ra những quyết định tốt nhất, giải quyết vấn đề theo cách tối ưu và có những ý tưởng

Sau khi hoàn thành đợt kiến tập và thực tập trở về trường và học xong học phần PPDH 5, sinh viên đều bày tỏ sự tiếc nuối và cho rằng nếu được trang bị kiến thức

- Năng lực chuyên biệt: Rèn kỹ năng đưa một phương trình về dạng phương trình bậc hai một ẩn .Áp dụng công thức nghiệm để giải các phương trình bậc

- Năng lực chuyên biệt: Rèn kỹ năng đưa một phương trình về dạng phương trình bậc hai một ẩn .Áp dụng công thức nghiệm để giải các phương trình bậc hai

Ví dụ 6: Không giải phương trình, chỉ dựa vào các hệ số của các phương trình trong hệ, hãy cho biết số nghiệm của hệ phương trình sau và giải thích tại sao?.. b) Tìm giá

Motivated by the encouraging outcomes of the previous studies, this research aimed to investigate the language learning benefits of TED Talks for a group

Bài báo này giới thiệu phương pháp phát hiện, định lượng dexamethasone trong một số thực phẩm chức năng sử dụng thiết bị sắc ký lỏng siêu hiệu năng khối phổ