• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Yên Đức #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-ro

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Yên Đức #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-ro"

Copied!
38
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

---o0o---

GIÁO ÁN TIỂU HỌC

TÊN BÀI: TUẦN 21

Người soạn : Vũ Thùy Linh Tên môn :

Tiết : 0

Ngày soạn : 20/04/2020 Ngày giảng : 20/04/2020 Ngày duyệt : 29/10/2021

(2)

TUẦN 21

I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

1. Kiến thức Tuần 21

Ngày soạn: 10/4/2020

Ngày giảng: Thứ 2 ngày 13 tháng 4 năm 2020 TOÁN

QUY ĐỒNG MẪU SỐ CÁC PHÂN SỐ (Tiếp theo) I. MỤC TIÊU : Giúp học sinh:

1.Kiến thức:

- Biết đ­ược cách quy đồng mẫu số hai phân số, trong đó mẫu số của một phân số đ­ợc chọn là mẫu số chung. (MSC)

2.Kĩ năng:

- Củng cố quy đồng mẫu số hai phân số.

3.Thái độ:Hs tự giác làm bài và yêu thích bộ môn II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Giáo viên :WDCNTT trình chiếu PP để dạy học trên zoom.

- HS : các thiết bị có kết nối mạng.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động dạy Hoạt động học

1. Kiểm tra bài cũ

- Gv gọi 2 HS nêu cách QĐMS hai phân số và làm các BT hướng dẫn luyện thêm tiết 103.

- Gv nhận xét  HS.

2. Dạy - học bài mới     2.1. Giới thiệu bài

- Trong giờ học này, các em sẽ tiếp tục học cách quy đồng mẫu số các phân số.

    2.2. Quy đồng mẫu số hai phân số và.

*GV nêu vấn đề: Thực hiện QĐMS hai phân số và.

- GV yêu cầu: Hãy tìm MSC để quy đồng hai phân số trên. (Nếu học sinh nêu được là 12 thì giáo viên cho học sinh giải thích vì sao lại tìm được MSC là 12)

(?) Em có nhận xét gì về mẫu số hai phân số  và ?

- 12 Chia hết cho cả 6 và 12 ,vậy có thể chọn  

- HS thực hiện yêu cầu ,HS trong lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn .

       

- Nghe Giới thiệu bài.

     

- HS theo dõi.

     

- HS nêu ý kiến. Có thể là 6 x 12 = 72, hoặc nêu được là 12.

(3)

12 là MSC của hai phân số  và không ?

- GV yêu cầu HS thực hiện QĐMS hai phân số  và  với mẫu số chung là 12.

(?) Khi thực hiện QĐMS hai phân số   và  ta được các phân số nào ?

- Dựa vào cách QĐMS hai phân số   và  em hãy nêu cách QĐMS hai phân số khi có mẫu số của một trong hai phân số là MSC.

       

- GV yêu cầu HS nêu lại.

- Gv nêu thêm  một số chú ý:

  +Trước khi thực hiện QĐMS hai phân số, nên rút gọn phân số thành tối giản (nếu có thể)   +Khi QĐMS các phân số nên chọn MSC bé nhất có thể.

2.3: Luyện tập thực hành

Bài 1: Quy đồng mẫu số các phân số theo mẫu:

- GV yêu cầu HS tự làm bài.

 

- GV chữa bài, sau đó yêu cầu HS trao đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau.

 

Bài 2 : Viết tiếp vào chỗ chấm : - GV yêu cầu HS đọc đề bài.

- Em hiểu yêu cầu của đề bài như nào?

- GV nhắc lại y/cầu và cho HS tự làm bài. Với HS không tự làm được bài GV đặt câu hỏi để HS nhận ra từng bước làm .

 

- GV yêu cầu báo cáo kết quả, sau đó  yêu cầu nêu rõ cách làm .

 

- GV nêu: Khi thực hiện QĐMS hai phân số   và ta nhận thấy 24 chia hết cho cả 6 và 8 nên ta lấy 24 làm MSC không cần tìm MSC là 6x8

= 48. Các em cần nhớ khi thực hiện QĐMS các phân số nên chọn MSC bé nhất có thể.

   

- Ta thấy 6 x 2 = 12 và 12 : 6 = 2  

   

- Có thể chọn 12 là MSC để QĐMS hai phân số  và.

 

- HS thực hiện :  =  = .

- Khi thực hiện QĐMS hai phân số    và   ta được các phân số  và  .

- HS: Khi thực hiện QĐMS hai phân số khi có mẫu số của một trong hai phân số là MSC ta làm như sau:

  + Xác định MSC.

  + Tìm thương của MSC và mẫu số của phân số kia.

  + Lấy thương tìm đợc nhân vớ tử số và mẫu số của phân số kia. Giữ nguyên phân số có mẫu số là MSC.

- HS nhắc lại .  

             

- HS lên bảng làm bài mỗi HS thực hiện quy đồng 2 cặp phân số, HS cả lớp làm BT vào vở bài tập.

và  MSC là 10 Ta có :

 

- HS có thể nói:

  + Viết 1 phân số mới bằng phân số  và một phân số khác bằng phân số. Hai phân số có MSC là 24.

(4)

TOÁN

LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU : *Giúp HS:

1.Kiến thức:

- Củng cố và rèn kỹ năng quy đồng mẫu số hai phân số.

2.Kĩ năng:

- Bước đầu làm quen QĐMS hai phân số (trường hợp đơn giản) 3.Thái độ:Hs tự giác làm bài và yêu thích bộ môn

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Giáo viên :WDCNTT trình chiếu PP để dạy học trên zoom.

- HS : các thiết bị có kết nối mạng.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU 3. Củng cố dặn dò (3’):

- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS ở nhà làm các BT.

- Hướng dẫn luyện thêm và chuẩn bị bài sau

  + Thực hiện QĐMS hai phân số và với MSC là 24.

- HS làm bài.

  *Nhẩm 24 : 6 = 4   *Viết = =

  *Nhẩm  24 : 8 = 3   *Viết  =  =

- HS nêu các bước làm như GV hướng dẫn riêng cho các HS gặp khó khăn như đã nêu trên.

   

- Hs lắng nghe.

Hoạt động dạy Hoạt động học

1. Kiểm tra bài cũ (5’):

- Gọi 2 HS yêu cầu các em làm bài tập hướng dẫn luyện thêm của tiết 105.

- GV nhận xét HS . 2. Dạy - học bài mới:

    2.1/ Giới thiệu bài (2’)

- Trong giờ học này, các em sẽ luyện tập về quy đồng mẫu số các phân số.

    2.2/ Hướng dẫn luyện tập Bài 1: Quy đồng mẫu các phân số:

- GV yêu cầu HS tự làm bài.

   

 

- HS thực hiện yêu cầu  

- HS theo dõi để nhận xét bài làm của bạn.

   

-Nghe GV Giới thiệu bài (2’).

     

- HS làm bài, mỗi  HS  thực hiện quy đồng 2 cặp phân số

- HS cả lớp làm bài tập vào vở bài tập. Ví dụ:

 và MSC là 40

(5)

TOÁN

SO SÁNH HAI PHÂN SỐ CÙNG MẪU SỐ VÀ LUYỆN TẬP I. Mục tiêu

1.Kiến thức:

- Biết so sánh hai phân số cùng mẫu số.

- Củng cố về nhận biết một phân số bé hơn 1 hoặc lớn hơn 1.

2.Kĩ năng:

- Rèn kỹ năng tính toán có liên quan trong bài.

3.Thái độ:

- Hs tự giác học tập,vận dụng kiến thức để giải các bài tập có liên quan.

II. Đồ dùng dạy – học

- GV yêu cầu HS nhân xét bài làm của bạn trên bảng, sau đó nhận xét và cho điểm HS.

Bài 2. Quy đồng mẫu các phân số (theo mẫu) - GV gọi HS đọc yêu cầu của phần a.

; ;

(?) Làm thế nào để từ phân số   có được phân số có mãu số là 70?

- GV yêu cầu HS nhân cả tử số và mẫu số của phân số  vơí tích 7 x 5.

- GV y/cầu HS tiếp tục làm với 2 phân số còn lại

- GV yêu cầu HS làm tiếp phần b.

- Gv chữa bài cho HS .  

 

Bài 3 : Tính theo mẫu:

- GV yêu cầu HS đọc đề bài.

- Em hiểu yêu cầu của bài như thế nào ? - GV yêu cầu HS làm bài

- GV chữa bài HS.

       

3. Củng cố - dặn dò (3’)

- Gv tổng kết giờ học, dặn HS về nhà làm các BT luyện thêm về QĐMS các phân số và chuẩn bị bài sau.

==;   

   

- HS nêu: MSC là 2 x 7 x 5 = 70  

- Nhân cả tử số và mãu số của phân số  với tích 7 x 5 (với 35)

- HS thực hiện:  =  =

+ Nhân cả tử số và mẫu số của phân số  với tích 2 x 5 => ==

+ Nhân cả tử số và mẫu số của phân số với tích 2x7 : ==.

-

- Vừa các giá trị của tử số và mẫu số:

c)  =  =   b)  =  = c)  =  =  

- HS lắng nghe.

(6)

- Giáo viên :ƯDCNTT trình chiếu PP để dạy học trên zoom.

- HS : các thiết bị có kết nối mạng.

III. Các hoạt động day – học chủ yếu.

Hoạt động dạy Hoạt động học

1/ Kiểm tra bài cũ : 4’

- GV yêu cầu các em làm bài tập trên máy - GV nhận xét HS.

2/  Dạy – học bài mới

    2.1 Giới thiệu bài mới : 1’

   2.2 Hướng dẫn so sánh 2 phân số cùng mẫu số : 14’

a) Ví dụ

- GV vẽ đoạn thẳng AB như phần bài học SGK lên bảng. Lấy đoạn thẳng AC =2/5 và AD = 3/5 AB.

(?) Độ dài đ/thẳng AC bằng mấy phần đoạn thẳng AB?

 

(?) Độ dài đ/thẳng AD bằng mấy phần đ/thẳng AB?

 

(?) Hãy so sánh độ dài đ/thẳng AC và độ dài đ/th AD?

(?) Hãy so sánh độ dài  AB và  AB ? (?) Hãy so sánh   và  ?

b) Nhận xét

(?) Em có nhận xét gì về mẫu số và tử số của hai phân số  và ?

 

(?) Vậy muốn so sánh 2 phân số có cùng mẫu số ta làm như thế nào?

 

- GV yêu cầu HS nêu lại cách so sánh hai phân số có cùng mãu số.

    2.3 Luyện tập thực hành : 18’

Bài 1

- GV yêu cầu HS tự so sánh các cặp phân số, sau đó báo cáo kết qủa trước lớp.

 

- Gv chữa bài, có thể yêu cầu HS giải thích cách  

- HS thực hiện yêu cầu , theo dõi để nhận xét bài làm của bạn .

           

- HS quan sát hình vẽ.

 

- Độ dài đoạn thẳng AC bằng  độ dài đoạn thẳng AB.

 

- Độ dài đoạn thẳng AD bằng  độ dài  đoạn thẳng AB.

- Độ dài đoạn thẳng AC bé hơn độ dài đoạn thẳng AD.

-  AB <  AB -  <

 

- Hai phân số có mãu số bằng nhau, phân số  có tử số bé hơn, phân số  có tử số lớn hơn.

- Ta chỉ việc so sánh tử số của chúng với nhau. Phân số có tử số lớn hơn thì lớn hơn.

Phân số có tử số bé hơn thì bé hơn.

   

- HS làm bài:

 < ;  > ;  >

 

- Vì hai phân số có cùng mẫu số là 7, so sánh hai tử số ta có 3 < 5 nên

  <

(7)

Ngày soạn:11/4/2020

Ngày giảng: Thứ 3 ngày 14 tháng 4 năm 2020 TẬP ĐỌC

SẦU RIÊNG I. Mục tiêu 1.Kiến thức:

- Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ so sánh của mình.

*Ví dụ : Vì sao  <  ?  

  Bài 2

(?) Hãy so sánh hai phân số  và -  Hỏi :  bằng mấy ?

- GV nêu :  <  mà  = 1 nên  < 1

- Em hãy so sánh tử số và mẫu số của phân số . - Những phân số có tử số nhỏ hơn mẫu số thì như thế nào so với 1 ?

- GV tiến hành tương tự với cặp phân số  và  . - GV yêu cầu HS làm tiếp các phần còn lại của bài.

- GV cho HS đọc bài làm trước lớp  

  Bài 3

- Gv yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài . - Nhận xét bài tập của HS.

Bài 3. (tiết luyện tập)

 Viết các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn  

- GV yêu cầu HS tự làm bài.

   

- GV nhận xét bài làm của HS.

 

3/ Củng cố - dặn dò - GV tổng kết giờ học

- Về làm các BT và chuẩn bị bài sau.

   

- HS so sánh  <

- HS :  = 1 - HS nhắc lại.

 

- Phân số  có tử số nhỏ hơn mẫu số.

 

- Thì nhỏ hơn.

- HS rút ra:

•  >  mà  = 1 nên  > 1.

• Những phân số có tử số lớn hơn mẫu số thì lớn hơn 1.

 

- HS lên bảng làm bài

- HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.

 < 1;  < 1;  > 1;  = 1;  > 1.

 

- Các phân số bé hơn 1, có mẫu số là 5 tử số lớn hơn 0 là: ; ; ; .

  Kq:

  a) Vì 1 < 3 < 4 nên  <  <

  c) Vì 5 < 7 < 8 nên  <  <

 

(8)

- Hiểu các từ ngữ khó trong bài: mật ong già hạn, hoa đậu từng chùm, hao hao giống, mùa trái rộ, đam mê.

- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi giá trị và vẻ đẹp đặc sắc của cây sầu riêng.

2.Kĩ năng:

 - Đọc diễn cảm toàn bài với giọng tả nhẹ nhàng, chậm rãi.

3.Thái độ:

- HS yêu thích bộ môn và có ý thức ham đọc sách báo.

II. Đồ dùng dạy học

- Giáo viên :ƯDCNTT trình chiếu PP để dạy học trên zoom.

- HS : các thiết bị có kết nối mạng.

III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu

Hoạt động dạy Hoạt động học

1. Kiểm tra bài cũ: (5’)

- Gọi 3 HS đọc thuộc lòng bài thơ Bè xuôi sông La và trả lời câu hỏi về nội dung.

- Nhận xét học sinh.

2. Dạy - Học bài mới   2.1 Giới thiệu bài  1’

  2.2 Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài a) Luyện đọc   8’

- Yêu cầu 3 HS đọc tiếp nối từng đoạn trước lớp.

- GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS.

- Yêu cầu HS đọc tiếp nối theo cặp.

- Yêu cầu 2 HS đọc lại tàn bài - GV đọc mẫu.

b) Tìm hiểu bài   12’

- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi:

(?) Sầu riêng là đặc sản của vùng nào?

(?) Em có nhận xét gì về cách miêu tả hoa sầu riêng, qủa sầu riêng với dáng cây sầu riêng.

(?) Theo em “Quyến rũ” có nghĩa là gì?

 

(?) Trong câu văn “Hương vị quyến rũ đến lạ kì”, em có thể tìm những từ nào thay thế từ

“Quyến rũ”.

(?) Tìm những câu văn thể hiện tình cảm của tác    

- HS thực hiện yêu cầu  

       

- HS đọc bài theo trình tự:

  *HS1: Sầu riêng là loại ... đến kì lạ   *HS2: Hoa sầu riêng ... tháng năm ta

  *HS3: Đứng ngắm cây sầu riêng ... đến đam mê.

 

- Theo dõi Gv đọc mẫu  

   

+ Sầu riêng là đặc sản của miền Nam

+ Tác giả miêu tả hoa sầu riêng, qủa sầu riêng rất đặc sắc, vị ngon đến đam mê trái ngược hoàn toàn với dáng của cây.

+ “Quyến rũ” có nghĩa là làm cho người khác phải mê mẩn vì cái gì đó.

+ Các từ “hấp dẫn, lôi cuốn, làm say lòng người”.

 

(9)

TẬP ĐỌC CHỢ TẾT I. Mục tiêu 1.Kiến thức:

- Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ.

- Đọc diễn cảm toàn bài thơ với giọng chậm rãi, nhẹ nhàng để thể hiện bức tranh giàu màu sắc, hình ảnh, âm thanh, rất vui vẻ, hạnh phúc của một phiên chợ tết vùng trung du.

- Hiểu nội dung bài: “Bài thơ thể hiện bức tranh chợ tết vùng trung du giàu màu sắc và vô cùng sinh động đã nói lên cuộc sống vui vẻ, hạnh phúc của những người dân quê”

- Đọc thuộc lòng bài thơ 2.Kĩ năng:

- Đọc trôi trảy được toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng nhịp thở.

3.Thái độ:

- HS yêu thích bộ môn và có ý thức ham đọc sách báo.

II. đồ dùng dạy - học

- Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 38 SGK

- Bảng phụ ghi sẵn câu thơ, đoạn thơ cần luyện đọc III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.

giả đối với cây sầu riêng?

- Yêu cầu HS tìm ý chính của từng đoạn.

 

c) Đọc diễn cảm  6’

- Yêu cầu 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài.

- Chiếu bảng phụ viết đoạn văn thứ nhất và hướng dẫn HS đọc diễn cảm.

- GV đọc mẫu

- Yêu cầu HS tìm cách đọc hay và luyện đọc theo cặp.

- GV tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm một đoạn trong bài.

- Tuyên dương HS đọc hay nhất.

- Gọi 1 đến 2 HS đọc cả bài.

- GV nhận xét HS.

3. Củng cố, dặn dò: (5’) - Nhận xét tiết học.

- Dặn HS ở nhà học bài.

+ Sầu riêng là loại trái quý của miền Nam…

  *Bài văn ca ngợi giá trị và vẻ đẹp đặc sắc của cây sầu riêng.

 

- HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng.

 

- HS trao đổi ý kiến và tìm giọng đọc hay:

giọng tả nhẹ nhàng chậm rãi.

 

- HS tìm và gạch chân các từ cần nhấn giọng.

- Đọc 3 đến 5 em diễn cảm một đoạn, cả lớp theo dõi và bình chọn bạn đọc hay nhất.

   

Hoạt động dạy Hoạt động học

1. Kiểm tra bài cũ: (5’)  

(10)

- Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn bài Sầu riêng và trả lời từng ý của câu hỏi 2, SGK.

- Nhận xét HS

2. Dạy - Học bài mới: (30’)  2.1 Giới thiệu bài

 2.2 Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài a) Luyện đọc

- Yêu cầu 4 HS tiếp nối nhau đọc bài thơ.

- Mỗi HS đọc 4 dòng thơ.

- Yêu cầu HS tìm hiểu nghĩa các từ khó được giới thiệu ở phần chú giải.

- Yêu cầu HS đọc tiếp nối theo cặp.

- GV đọc mẫu b) Tìm hiểu bài

- Yêu HS đọc thầm bài thơ, trao đổi, thảo luận để trả lời các câu hỏi trong SGK.

- Gọi từng nhóm trình bày. Mỗi nhóm chỉ trả lời 1 câu hỏi. Các nhóm khác bổ sung.

(?) Người các ấp đi chợ tết trong khung cảnh đẹp như thế nào?

 

(?) Mỗi người đi chợ tết ở những dáng vẻ ra sao?

(?) Bên cạnh những dáng vẻ riêng, những người đi chợ tết có điểm gì chung?

 

(?) Bài thơ là một bức tranh giàu màu sắc về chợ tết. Em hãy tìm những từ ngữ đã tạo nên bức tranh giàu màu sắc ấy?

 (?) Bài thơ cho chúng ta biết điều gì?

   

c) Học thuộc lòng

* Hướng dẫn làm bài tập chính tả tuần 22 Bài 2

a. Gọi Hs đọc yêu cầu bài tập.

- Yêu cầu HS tự làm bài - Gọi HS nhận xét, chữa bài.

- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.

- HS lên bảng thực hiện yêu cầu  

           

- HS đọc bài theo trình tự.

 +HS1: Dải mây trắng ... ra chợ tết

+HS2: Họ vui vẻ kéo hàng .. cười lặng lẽ.

   +HS3: Thằng em bé ... như giọt sữa.

   +HS4: Tia nắng tía ... đầy cổng chợ.

- Theo dõi GV đọc mẫu  

- HS đọc thầm, thảo luận theo nhóm.

 

- Trình bày và bổ sung  

   +Người các ấp đi chợ tết trong khung cảnh thiên nhiên rất đẹp: mặt trời ló ra sau đỉnh núi, sương chưa tan, …

+Những thằng cu áo đỏ chạy lon xon. Các cụ già chống gậy bước lom khom... +Bên cạnh dáng vẻ chung, người dân đi chợ tết đều rất vui vẻ. Họ tưng bừng ra chợ tết, vui vẻ kéo hàng trên cỏ biếc

   +Các màu sắc trong bức tranh: trắng, đỏ, hồng lam, xanh, biếc thắm, vàng, tía, son.

*Bài thơ cho chúng ta cảm nhận được một bức tranh chợ tết ở miền trung du giàu màu sắc…

 

- HS tự học Kq:

… Nên bé nào thấy đau!

Bé oà lên nức nở …

  + Vì khi bé ngã chẳng ai biết, khi mẹ về, mẹ thương, mẹ xuýt xoa bé mới thấy đau và oà lên khóc nức nở.

*Lời giải:

(11)

LUYỆN TỪ VÀ CÂU

CHỦ NGỮ, VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI THẾ NÀO ? I. MỤC TIÊU: Giúp HS:

1.Kiến thức:

- Hiểu được đặc điểm về ý nghĩa và cấu tạo của CN, VN trong câu kể Ai thế nào?

2.Kĩ năng:

- Xác định được vị ngữ CN, VN trong câu kể Ai thế nào?

- Đặt câu theo kiểu câu Ai thế nào ? 3.Thái độ:

- Dùng từ sinh động chân thật, sinh động.

III. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

- Giáo viên :ƯDCNTT trình chiếu PP để dạy học trên zoom.

- HS : các thiết bị có kết nối mạng.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU Bài 3

- Tổ chức cho HS thi làm bài theo hình thức tiếp sức.

- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.

3. Củng cố, dặn dò: (5’) - Nhận xét tiết học

Con đò lá trúc qua ong

Trái mơ tròn trĩnh, quả ong đung đưa Bút nghiêng lất phất hạt mưa

Bút chao, gợi nước Tây Hồ lăn tăn.

Hoạt động dạy Hoạt động học

1. Kiểm tra bài cũ (5’):

- Gọi 2 HS lên bảng. Mỗi HS đặt 2 câu theo kiểu câu Ai thế nào ? và tìm CN, VN trong các câu đó.

- Gọi HS đứng tại chỗ đọc đoạn văn kể về các bạn trong tổ, trong đó có sử dụng kiểu câu Ai thế nào ?

- Nhận xét HS.

2. Dạy - học bài mới: (30’)    Giới thiệu bài (2’)

  Tiết hôm nay các em sẽ tìm hiểu về chủ ngữ và vị ngữ trong câu và đặt câu kể theo mẫu Ai thế nào ?

   2.1 Vị ngữ trong câu kể Ai thế nào?

a. Nhận xét

- Yêu cầu HS đọc đoạn văn trang 29

Bài 1, 2, 3 : Đọc đoạn văn và xác đinh các câu Ai thế nào ? và xác định chủ, vi trong mỗi câu - Gọi HS đọc đề bài.

   

- HS lên bảng đặt câu và xác định CN, VN của câu.

- HS đọc đoạn văn.

 

- Nhận xét.

         

- HS ghi đầu bài  

     

(12)

- Yêu cầu HS tự làm bài - Gọi HS nhận xét.

- GV nhận xét.

             

Bài 4 : Vị ngữ trong mỗi câu thể hiện nội dung gì ?Chúng do từ như thế nào tạo thành.

- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.

- Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận.

- Gọi HS trình bày, HS khác bổ sung.

- Nhận xét, lời giải đúng.

- VN trong các câu trên biểu thị trạng thái của sự vật, cảnh vật, sông và của cả con người: Ông Ba, ông Sáu. VN do các cụm tính từ và cụm động từ tạo thành.

    b. Ghi nhớ - Gọi HS đọc.

- Yêu cầu HS đăt câu, xác định CN, VN và nói rõ ý nghĩa của VN.

     

    c. Luyện tập (15’).

Bài 2 : Đặt 3 câu kể Ai thế nào ? mỗi câu tả một cây hoa mà em yêu thích.

- Gọi HS đọc yêu cầu.

- Yêu cầu HS làm bài.

 

- Gọi HS nhận xét.

- Gọi HS nối tiếp nhau đọc câu văn.

- GV sửa lỗi ngữ pháp, cách dùng từ.

 

2.2 Chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào?

a, Nhận xét

   

- HS đọc.

- HS lên bảng xác định CN, VN của câu.

- Nhận xét.

  +Về đêm, cảnh vật// thật im lìm.

  +Sông// thôi vỗ sóng dồn dập về bờ như hồi chiều.

  +Ông Ba// trầm ngâm.

  +Trái lại ông Sáu// rất sôi nổi.

  +Ông//hệt như Thần Thổ Địa của vùng này

     

- HS đọc y/c.

- HS ngồi cùng bàn trao đôi thảo luận.

  +Vn trong các câu trên biểu thị trạng thái của sự vật, người được nhắc đến ở CN.

  +VN trong các câu trên do cụm tính từ và cụm động từ tạo thành.

   

- HS đọc.

- HS lên bảng đặt câu.

  +Đêm trăng//yên tĩnh VN chỉ trạng thái của sự vật.

  +Cô giáo em// có mái tóc dài, đen mượt.

VN chỉ đặc điểm của con người  

- HS đọc

- Hoạt động cá nhân - HS lên bảng làm - Nhận xét, chữa bài.

+ Lá cây Thuỷ tiên dài và xanh mướt.

+ Cây hoa hồng Đà Lạt nhà em rất đẹp.

+ Dáng cây hoa hồng rất mảnh mai + Khóm hoa đồng tiền rất xanh tốt.

(13)

TẬP LÀM VĂN

CẤU TẠO BÀI VĂN -MIÊU TẢ CÂY CỐI I. MỤC TIÊU

Bài 1:

- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.

- Yêu cầu HS tự làm bài, dùng dấu ngoặc đơn đánh dấu câu kể Ai thế nào?

- Nhận xét kết luận lời giải đúng.

     

Bài 2 Xác định chủ ngữ của những câu vừa tìm được.

 

- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập  

- Yêu cầu HS tự làm bài.

- Nhận xét, kết luận lời giải đúng Bài 3

- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập

- Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận để trả lời (?) Chủ ngữ trong các câu trên biểu thị nội dung gì?

(?) Chủ ngữ trong các câu trên do loại từ nào tạo thành?

   b. Ghi nhớ

- Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ c, Luyện tập

 

Bài 2: Viết đoạn văn…

- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.

- Yêu cầu HS tự làm bài. GV chú ý phát giấy khổ to cho 3 HS với trình độ khác nhau để chữa bài.

- Gọi HS dưới lớp tiếp nối đọc đoạn văn của mình.

- Nhận xét HS viết tốt.

3. Củng cố dặn dò (3’):

- Nhận xét giờ học.

- Gọi HS đọc ghi nhớ.

- Về học thuộc bài, viết 5câu kể Ai thế nào?

- HS đọc (5-7 lần).

+ Các câu kể Ai thế nào? có trong đoạn văn:

  + Hà Nội tưng bừng màu cờ đỏ

  + Có một vùng trời bát ngát cờ, đèn và hoa.

  + Các cụ già vẻ mặt nghiêm trang  

- Kq:

  + Hà Nội // tưng bừng màu cờ đỏ

  + Có một vùng trời //bát ngát cờ, đèn và hoa.

  + Các cụ già //vẻ mặt nghiêm trang - Nhận xét bài làm của bạn.

   

- HS cùng bàn thảo luận để rút ra câu trả lời.

  + Chủ ngữ trong các câu trên đều là các sự vật có đặc điểm được nêu ở vị ngữ.

  + Chủ ngữ trong các câu trên do danh từ hoặc cụm danh từ tạo thành.

 

- HS đọc thầm để thuộc ghi nhớ ngay tại lớp.

 

- HS cả lớp đọc thầm trong SGK.

 

- HS làm bài vào khổ giấy to.

- HS cả lớp viết vào vở.

- HS tiếp nối nhau đọc bài làm của mình.

- Cả lớp theo dõi và nhận xét bài của bạn.

 

(14)

1.Kiến thức:

- Hiểu được cấu tạo bài văn miêu tả cây cối gồm 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài.

2.Kĩ năng:

- Lập được đàn ý miêu tả một cây ăn quả quen thuộc theo 1 trong 2 cách đã học:

+ Tả lần lượt từng bộ phận của cây.

+ Tả lần lượt từng thời kỳ phát triển của cây.

3.Thái độ:Hs tự giác học bài và yêu thích bộ môn.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

- Giáo viên :ƯDCNTT trình chiếu PP để dạy học trên zoom.

- HS : các thiết bị có kết nối mạng.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động dạy Hoạt động học

1. Kiểm tra bài cũ (5’):

- Thu bài của 1 số HS phải về nhà viết lại 2. Dạy - học bài mới: (30’)

a. Giới thiệu bài (2’)

*GV Giới thiệu bài (2’) b. Tìm hiểu ví dụ:    12’

Bài 1 : Đọc đoạn sau. Xác định các đoạn văn và nội dung của từng đoạn.

- Gọi HS đọc đoạn văn và trao đổi, tìm ND từng đoạn.

- Gọi HS phát biểu

- GV ghi nhanh lên bảng ý kiến của HS.

- Gọi HS nhận xét.

- Kết luận lời giải đúng.

     *Đoạn 1: Từ Bãi ngô...nõn nà. Giới thiệu bao quát về bãi ngô, tả cây ngô từ khi còn bé lấm tấm như mạ non đến khi trở thành những cây ngô lá rộng dài, nõn nà.

     *Đoạn 2: Trên ngọn... áo mỏng óng ánh. Tả hoa ngô và búp ngô non ở giai đoạn đơm hoa kết trái.

     *Đoạn 3: Trời nắng trang trang... bẻ mang về. Tả hoa ngô và lá ngô giai đoạn bắp ngô đã mập và chắc có thể thu hoạch được.

Bài 2 : Đọc đoạn văn Cây mai tứ quý. Trình tự miêu tả trong bài ấy có điểm gì khác bài Bãi ngô

- Yêu cầu HS đọc đề bài trong SGK.

   

- Nộp bài  

 

- Lắng nghe  

 

- HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm.

- HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận tìm ND từng đoạn.

- HS tiếp nối nhau trình bày.

- Mỗi HS tìm nội dung 1 đoạn.

- Nhận xét câu trả lời của bạn - HS đọc lại

                   

(15)

- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn văn cây Mai tứ quý và xác định đoạn, nội dung của từng đoạn.

- Gọi HS phát biểu

- GV ghi nhanh lên bảng ý kiến của HS.

- Nhận xét và kết luận lời giải đúng như sau:

     *Đoạn 1: Cây mai cao... nhánh nào cũng chắc. Giới thiệu về cây mai, tả bao quát về cây mai (chiều cao, dáng, thân, tán, gốc, cành, nhánh)

     *Đoạn 2: Mai tứ quý... màu xanh chắc bền.

Tả kỹ cành hoa, quả mai.

     *Đoạn 3: Đứng bên cây ngắm hoa... thịnh vượng quanh năm. Cảm nghĩ của người miêu tả.

- GV hỏi:

(?) Bài văn miêu tả bãi ngô theo trình tự nào?

 

(?) Bài văn miêu tả cây Mai tứ quý theo trình tự nào?

*Kết luận: Bài “Cây mai tứ quý:” và bài “Bãi ngô” điểm giống nhau là cùng tả về cây cối và đều gồm có 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài.

Điểm khác nhau là bài “Cây mai tứ quý” tả từng bộ phận của cây, bài “Bãi ngô” tả từng thời kỳ phát triển của cây.

Bài 3 : Từ cấu tạo của hai bài văn trên,rút ra nhận xét về cấu tạo của một bài văn miêu tả cây cối.

- Gọi Hs đọc yêu cầu của bài tập.

- Yêu cầu HS trao đổi, nhận xét về cấu tạo của bài văn miêu tả cây cối:

(?) Bài văn gồm mấy phần? Mỗi phần có nhiệm vụ gì?

- Gọi HS phát biểu, bổ sung.

- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.

c. Ghi nhớ

- Gọi HS đọc phần ghi nhớ 3. Luyện tập (15’)

Bài 1 : Đọc bài văn Cây gạo hgi lại trình tự miêu tả.

- Gọi Hs đọc yêu cầu, suy nghĩ và xác định trình tự miêu tả trong bài qua từng đoạn văn

   

- HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.

- Đọc thầm, trao đổi theo cặp.

 

- Một số HS phát biểu ý kiến.

                       

- HS so sánh 2 bài văn tả và trả lời:

+Bài văn miêu tả bãi ngô theo từng thời kỳ pt của cây ngô.

+Bài văn miêu tả cây mai tứ quý theo từng bộ phận của cây.

- Lắng nghe  

         

- HS đọc, lớp đọc thầm.

- HS trao đổi, thảo luận về câu hỏi.

Phát biểu bổ sung đến khi có câu trả lời đúng:

Bài văn miêu tả cây cối thường có 3 phần:

+Mở bài, thân bài, kết bài.

- HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm để thuộc phần ghi nhớ ngay

(16)

Ngày soạn:11/4/2020

Ngày giảng: Thứ 4 ngày 15 tháng 4 năm 2020 TOÁN

SO SÁNH HAI PHÂN SỐ KHÁC MẪU SỐ I. Mục tiêu

   *Giúp học sinh:

1.Kiến thức:

- Biết cách so sánh hai phân số khác mẫu số bằng cách quy đồng mẫu số rồi so sánh.

2.Kĩ năng:

- Củng cố về so sánh hai phân số cùng mẫu số.

3.Thái độ:Hs tự giác làm bài và yêu thích bộ môn II. Đồ dùng dạy - học

- Giáo viên :

+ƯDCNTT trình chiếu PP để dạy học trên zoom.

+ Hai băng giấy kẻ vẽ như phần bài học trong SGK.

- HS : các thiết bị có kết nối mạng.

III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu

- Gọi HS trình bày, nhận xét, bổ sung đến khi có câu trả lời gần đúng.

* GD BVMT: HS nhận xét trình tự miêu tả.

Qua đó cảm nhận được vẻ đẹp của cây cối trong môi trường thiên nhiên.

 GV nhận xét, kết luận lời giải đúng  

 

Bài 2 : Ghi dàn ý miêu tả một cây ăn quả quen thuộc theo một trong hai cách đã học - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.

- Yêu cầu HS quan sát 1 số cây ăn quả quen thuộc và lập dàn ý miêu tả theo bố cục của bài văn miêu tả cây cối.

- Gọi HS đọc tên một số loài cây ăn quả quen thuộc.

- Yêu cầu HS lạp dàn ý vào giấy - HS viết vào giấy khổ to.

4, Củng cố, dặn dò  - Nhận xét tiết học.

 

tại lớp.

 

- HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm và xác định trình tự miêu tả cây gạo.

     

- Trình bày, bổ sung về câu trả lời.

 

- Lắng nghe

- HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm yêu cầu trong SGK

- Quan sát, lắng nghe GV hướng dẫn.

 

- HS đọc y/c  

- Tiếp nối nhau đọc tên: cam, quýt, mít, ổi, nhãn, thanh long, na,...

- Lập dàn ý cá nhân.

 

(17)

Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ:5’

- GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu các em làm bài tập

- GV nhận xét HS.

2. Dạy - học bài mới

   2.1. Giới thiệu bài mới: 1’

2.2. Hướng dẫn so sánh hai phân số khác mẫu số: 30’

- GV đưa ra hai phân số  và  và hỏi:

(?) Em có nhận xét gì về mẫu số của hai phân số này?

(?) Hãy suy nghĩ để tìm cách so sánh hai phân số này với nhau.

- GV tổ chức cho các nhóm HS nêu cách giải quyết của nhóm mình.

- GV nhận xét các ý kiến của HS, chọn ra 2 cách như phần bài học dưa ra sau đó tổ chức cho HS cả lớp so sánh:

 (?) Muốn so sánh hai phân số khác mẫu số ta làm thế nào ?

   2.3. Luyện tập - thực hành Bài 1 : QĐMS hai phân số - GV yêu cầu HS tự làm bài.

     

- GV nhận xét HS.

                 

Bài 2: - Rút gọn rồi so sánh hai phân số.

 

 

- HS lên bảng thực hiện yêu cầu

- HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn.

           

- Mẫu số của 2 phân số khác nhau.

 

- HS thảo luận theo nhóm, mỗi nhóm 4 HS để tìm  cách giải quyết.

 

- Một số nhóm nêu ý kiến.

     

- Ta có thể QĐMS 2 phân số đó rồi so sánh các tử số của phân số mới.

 

a) QĐMS hai phân số  và  :  =  = ;  =  = Vì   <  nên  < .

b) ĐMS hai phân số  và   Vì  <   nên  <

c) ĐMS hai phân số  và    Vì  >  nên  >

 

a) Rút gọn   =   = .   Vì   <   nên  < . b) Rút gọn  =  = .    Vì   >  nên  > .  

HS làm bài vào vở bài tập.

Bạn Mai ăn  cái bánh tức là đã ăn    cái bánh.

 Bạn Hoa ăn    cái bánh tức là đã ăn  cái bánh.

(18)

TOÁN

LUYỆN TẬP I. Mục tiêu 1.Kiến thức:

- Giới thiệu so sánh hai phân số có cùng tử số.

2.Kĩ năng:

- Rèn kỹ năng so sánh hai phân số khác mẫu số.

3.Thái độ: Hs tự giác làm bài và yêu thích bộ môn  

II. Đồ dùng dạy học

- Giáo viên :ƯDCNTT trình chiếu PP để dạy học trên zoom.

- HS : các thiết bị có kết nối mạng.

III. các hoạt động dạy – học chủ yếu - GV yêu cầu HS làm bài.

     

- Nhận xét kq  

Bài 3: Mai ăn  cái bánh, Hoa ăn  cái bánh đó.

Ai ăn nhiều bánh hơn.

 

- GV yêu cầu HS làm bài.

 

- nhận xét kq  

   

3. Củng cố, dặn dò: 4’

- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.

Vì  >  nên bạn Hoa đã ăn nhiều bánh hơn.

Hoạt động dạy Hoạt động học

1. Kiểm tra bài cũ: 5’

- GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu các em nêu cách so sánh hai phân số khác mẫu số - GV nhận xét HS.

2. Dạy- học bài mới: 30’

   2.1. Giới thiệu bài mới    2.2. Hướng dẫn luyện tập

 

- HS lên bảng thực hiện yêu cầu  

     

(19)

     

Ngày soạn:12/4/2020

Ngày giảng: Thứ 5 ngày 16 tháng 4 năm 2020 TẬP ĐỌC

HOA HỌC TRÒ I. MỤC TIÊU 1.Kiến thức:

- Hiểu nội dung bài: Hoa phượng là loài hoa đẹp nhất của tuổi học trò, gần gũi và thân thiết nhất đối với học trò.

Bài 1 so sánh hai phân số.

     

- Nhận xét, sửa sai (nếu có)

a)   <

b) Vì  <  nên  < .

c) Quy đồng Vì  >  nên  >

Bài 2 : so sánh phân số  và .  

       

Bài 3: quy QĐMS rồi so sánh hai phân số - GV yêu cầu HS nhắc lại kết luận, sau đó tự làm bài

     

- GV nhận xét HS.

Bài 4

- GV yêu cầu HS đọc đề bài sau đó làm bài  

 

- GV chữa bài HS.

   

3. Củng cố dặn dò: 5’

- GV tổng kết giờ học

- HS so sánh :  > 1;  < 1.

- Vì   > 1;  < 1. Nên  > .

- Khi hai phân số cần so sánh có một phân số lớn hơn 1 và phân số kia nhỏ hơn 1.

 

- HS thực hiện và nêu kết quả so sánh :  >

Vì 4 < 5, 5 < 6 nên < ; < . a.

   

Các phân số ; ;  viết theo thứ tự từ bé đến lớn là ; ; .

b) Các phân số ; ;  viết theo thứ tự từ bé đến lớn là ;;.

(20)

2.Kĩ năng:

- Đọc đúng các tiếng, các từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ: là, loạt, xoè ra, nỗi niềm, dần dần, chói lói…

- Đọc trôi chảy được toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu - Đọc diễn cảm toàn bài với giọng đọc nhẹ nhàng, suy tư.

3.Thái độ:Hs tự giác làm bài và yêu thích bộ môn II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

- Tranh minh họa bài tập đọc trong SGK,UDCNTT

- Giáo viên :ƯDCNTT trình chiếu PP để dạy học trên zoom.

- HS : các thiết bị có kết nối mạng.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động dạy Hoạt động học

1. Kiểm tra bài cũ (5’)

- Gọi 3 HS lên bảng đọc thuộc lòng bài thơ Chợ tết và trả lời câu hỏi về nội dung bài.

- Nhận xét HS.

2. Dạy - học bài mới    2.1. Giới thiệu bài (2’)

   2.2. Hướng dẫn Luyện đọc và tìm hiểu bài.

a) Luyện đọc (10’)

- Yêu cầu 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài. GV chú ý sửa lỗi cho HS.

     

- Yêu cầu HS tìm hiểu nghĩa các từ khó  

 

- GV đọc mẫu b) Tìm hiểu bài(10’)

- Em hiểu đỏ rực có nghĩa như thế nào?

 

- Trong đoạn văn trên tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì để miêu tả số lượng hoa phượng? Dùng như vậy có gì hay?

 

- Yêu cầu HS đọc thầm 2 đoạn còn lại và trả lời câu hỏi:

- Tại sao tác giả lại gọi hoa phượng là “Hoa  

- HS đọc TL bài thơ và trả lời câu hỏi về nội dung bài.

             

- HS đọc bài theo trình tự.

   + HS 1: Phượng không phải … đậu khít.

   + HS 2: Nhưng hoa càng đỏ…bất ngờ vậy?

   + HS 3: Bình minh…câu đối đỏ.

- HS đọc phần chú giải.

- HS ngồi cùng bàn đọc tiếp nối từng đoạn.

- Theo dõi GV đọc mẫu  

 

   + Đỏ rực: đỏ thắm, màu đỏ rất tươi và sáng.

   + Tác giả đã sử dụng biện pháp so sánh để miêu tả số lượng hoa phượng. So sánh hoa phượng với muôn ngàn con bướm thắm để ta cảm nhận được hoa phượng nở rất nhiều, rất đẹp.

    *Đoạn 1 cho chúng ta cảm nhận được số lượng hoa phượng rất lớn.

(21)

LUYỆN TỪ VÀ CÂU

MỞ RỘNG VỐN TỪ: CÁI ĐẸP I. Mục tiêu

1.Kiến thức:

- Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ thuộc chủ điểm: Cái đẹp - Hiểu nghĩa các từ ngữ thuộc chủ điểm: Cái đẹp

2.Kĩ năng:

- Hiểu nghĩa và biết dùng một số thành ngữ liên quan đến chủ điểm: Cái đẹp - Biết sử dụng các từ ngữ thuộc chủ điểm để dặt câu.

II. đồ dùng dạy – học

- Giáo viên :ƯDCNTT trình chiếu PP để dạy học trên zoom.

- HS : các thiết bị có kết nối mạng.

học trò” ?  

- Hoa phượng nở gọi cho mỗi người học trò cảm giác gì ? Vì sao ?

- Hoa phượng còn có gì đặc biệt làm ta náo nức?

 

- Ở đoạn 2 tác giả đã dùng những giác quan nào để cảm nhận vẻ đẹp của lá phượng ? - Màu hoa phượng thay đổi như nào theo thời gian ?

 

- Em cảm nhận được điều gì qua đoạn văn thứ hai ?

- GV ghi ý chính đoạn 2 lên bảng.

- Khi đọc bài Hoa học trò em cảm nhận được điều gì ?

c) Đọc diễn cảm(8’)

- Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài.

- GV đọc mẫu

- GV tổ chức cho HS thi đọc qua đoạn văn trên.

- GV nhận xét HS.

3. Củng cố - Dặn dò:5’

- Nhận xét tiết học.

- Về nhà chuẩn bị bài cho tiết sau.

 + Tác giả gọi hoa phượng là hoa học trò vì phượng là cây rất gần gũi quen thuộc với tuổi học trò…

+ Hoa phượng nở gợi cho mỗi người học trò cảm giác vừa buồn lại vừa vui. ..

+ Hoa phượng nở nhanh đến bất ngờ, màu phượng mạnh mẽ khắp thành phố rực lên như tết đến.

   + Tác giả dùng thị giác, vị giác, xúc giác để cảm  nhận vẻ đẹp của lá phượng.

 

   + Bình minh, màu hoa phượng là màu đỏ còn non, có mưa hoa càng tươi dịu, phượng càng ngày cành rực lên.

   + Đoạn 2 cho ta thấy vẻ đẹp đặc sắc của hoa phượng

 - Cảm nhận được vẻ đẹp độc đáo, rất riêng của hoa phượng, loài hoa gần gũi, thân thiết với tuổi học trò.

 

- HS tìm và gạch chân các từ này để chú ý nhấn giọng khi đọc.

 

- HS ngồi cùng bàn trao đổi và luyện đọc - HS thi đọc 3 đến 5 em.

   

(22)

III. các hoạt động dạy – học chủ yếu.

Hoạt động dạy Hoạt động học

1. Kiểm tra bài cũ: (5’)

- Gọi 3 HS lên bảng, yêu cầu mỗi HS đặt 2 câu kể Ai thế nào? Và tìm CN, VN của câu.

- Nhận xét HS.

2. Dạy – học bài mới: (30’)    a. Giới thiệu bài

   b. Hướng dẫn HS làm bài tập 2.1.Bài tập trang 40

*Bài 1: tìm các từ ngữ…

- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.

- Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm, mỗi nhóm gồm 4HS.

- Gọi đại diện các nhóm đã làm bài vào giấy khổ to dán lên bảng và đọc các từ đã tìm được.

- Nhận xét, kết luận các từ đúng khen ngợi nhóm tìm được nhiều từ.

*Bài 2

- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.

- Yêu cầu HS suy nghĩ, tìm từ cá nhân.

- Nhận xét các từ đúng. Tuyên dương các tổ tìm được nhiều từ đúng, từ hay.

*Bài 3: đặt câu

- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.

- Yêu cầu HS đặt câu. GV chú ý sửa lỗi ngữ pháp, dùng từ cho từng HS.

- Yêu cầu HS viết 2 câu vào vở.

Bài 4: Giảm tải 2.1.Bài tập trang 52

Bài 1:  Nối nghĩa ở cột A cho thích hợp với mỗi tục ngữ ở cột B

- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài.

- Yêu cầu HS trao đổi và thảo luận và tự làm bài.

 

- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.

Bài 2: Giảm tải

Bài 3: Ghi vào chỗ trống các từ ngữ miêu tả  

- HS lên bảng đặt câu.

             

- HS tạo thành 1 nhóm, tìm các từ ngữ theo yêu cầu.

- Đọc từ ngữ trên giấy.

           

- Hoạt động cá nhân.

- HS tìm từ tiếp nối trong tổ.

 

- HS ghi nhớ và viết một số từ vào vở.

 

- 10 đến 15 HS tiếp nối nhau đọc câu văn mình đặt trước lớp.

+ Mẹ em rất dịu dàng, đôn hậu.

+ Đây là một toà lâu đài có vẻ đẹp cổ kính.

+ Cô giáo em thướt tha trong tà áo dài.

+ Anh Nguyễn Bá Ngọc rất dũng cảm.

 

- HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận.

- HS làm bài trên bảng phụ, HS dưới lớp dùng bút chì nối từng ô bên trái với các ô bên phải cho phù hợp.

- Chữa bài (nếu sai).

   

(23)

KỂ CHUYỆN

KỂ CHUYỆN CON VỊT XẤU XÍ I. Mục tiêu

1.Kiến thức:

- Dựa vào lời kể của GV, nhớ cốt truyện để sắp xếp đúng thứ tự các tranh minh hoạ.

- Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện.

- Hiểu nội dung truyện: “Câu chuyện khuyên ta phải nhận ra được cái đẹp của người khác, biết yêu thương người khác. Không nên lấy mình làm mẫu khi đánh giá người khác”

2.Kĩ năng:

- Thể hiện lời kể tự nhiên, phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt, biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung câu chuyện.

3.Thái độ:Hs tự giác học bài và yêu thích bộ môn II. Đồ dùng dạy - Học

- Giáo viên :ƯDCNTT trình chiếu PP để dạy học trên zoom.

- HS : các thiết bị có kết nối mạng.

III. các hoạt động dạy - học chủ yếu

mức độ cao của cái đẹp. Đặt câu với một từ ngữ vừa tìm được.

- Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm.

- Gọi 1 Nhóm dán phiếu lên bảng yêu cầu đại diện nhóm đọc các từ của nhóm mình và các nhóm khác bổ sung những từ mà bạn chưa có.

- Nhận xét, kết luận các từ đúng.

Bài 4

- Yêu cầu HS tiếp nối nhau đặt câu với mỗi từ vừa tìm được ở bài tập 3.

- GV chú ý sửa lỗi ngữ pháp, dùng từ cho từng HS.

   

- Yêu cầu HS viết câu văn vào vở.

 

3. củng cố, dặn dò (5’) - Nhận xét tiết học

     

- HS tạo thành nhóm cùng trao đổi, thảo luận.

- Cùng thông báo các từ tìm được trước lớp.

- HS làm bài vào vở: tuyệt vời, tuyệt diệu, tuyệt kế, giai nhân, tuyệt trần, mê hồn…

 

- Tiếp nối nhau đọc câu của mình trước lớp.

Ví dụ:

  • Bức tranh ấy đẹp tuyệt vời

  • Phong cảnh ở đây đẹp mà có thể không một bút văn nào tả nổi

  • Cô ấy đẹp nghiêng nước nghiêng thành.

- Mỗi HS viết 3 câu văn vào vở.

 

Hoạt động dạy Hoạt động học

1. Kiểm tra bài cũ: (5’)

- Gọi 2 HS lên bảng kể chuyện về một người có khả năng hoặc có sức khoẻ đặc biệt mà em biết.

 

- HS kể chuyện trước lớp HS cả lớp theo dõi.

 

- Nhận xét lời kể của bạn.

(24)

- Nhận xét HS.

2. Dạy - Học bài mới:

   2.1 Giới thiệu bài   2’

   2.2 GV kể chuyện   5’

- Cho HS quan sát các tranh minh hoạ truyện đọc và đọc thầm các yêu cầu trong SGK.

*GV kể lần 1:

*GV đọc lần 2:

   Vừa kể vừa chỉ vào từng tranh minh hoạ phóng to trên bảng.

 (?) Thiên nga ở lại cùng đàn vịt trong hoàn cảnh nào?

 

(?) Thiên nga cảm thấy thế nào khi ở lại cùng đàn vịt? Vì sao nó lại có cảm giác như vậy?

(?) Thái độ của thiên nga như thế nào khi được bố mẹ đến đón?

   

(?) Câu chuyện kết thúc như thế nào?

   

   2.3. Hướng dẫn sắp xếp lại thứ tự tranh minh hoạ.   5’

- Treo tranh minh hoạ theo thú tự như SGK.

Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận, sắp xếp tranh theo đúng trình tự và giải thích cách sắp xếp bằng cách nói lại nội dung tranh bằng 1 đến 2 câu.

- Gọi HS trình bày cách sắp xếp của mình.

 

- Nhận xét, kết luận thứ tự đúng: 3-1-2    2.4 Hướng dẫn kể từng đoạn   15’

- GV chia HS thành các nhóm, mỗi nhóm gồm 4 HS

- GV đi giúp đỡ, hướng dẫn từng nhóm.

   

*Kể trước lớp:

   Yêu cầu các nhóm cử đại diện lên trình bày.

     

- Quan sát tranh minh hoạ.

           

 +Thiên nga ở lại với đàn vịt vì nó quá nhỏ và yếu ớt không thể cùng bố mẹ bay về phương Nam tránh rét được.

  +Thiên nga cảm thấy buồn lắm khi ở lại với đàn vịt. Vì nó không có ai làm bạn…  

 

+Khi được bố mẹ đến đón, nó vô cùng vui sướng. Nó quên hết mọi chuyện buồn đã qua.

Nó cám ơn vịt mẹ và lưu luyến chia tay với đàn vịt con.

  +Câu chuyện kết thúc khi thiên nga bay đi cùng bố mẹ, đàn vịt con nhận ra lỗi lầm của mình.

   

- HS ngồi 2 bàn trên, dưới tạo thành một nhóm thảo luận, trao đổi những yêu cầu của GV.

   

- Đại diện của 2 nhóm lên sắp xếp lại tranh và trình bày cách sắp xếp của mình theo nội dung.

   

- HS tạo thành 1 nhóm, hoạt động theo hướng dẫn khi 1 HS kể, các HS khác lắng nghe, gợi ý, nhận xét lời kể của bạn, cùng nhau trao đổi về lời khuyên mà câu chuyện muốn nói.

 

- Đại diện các nhóm lên trình bày trước lớp.

(25)

TẬP LÀM VĂN

LUYỆN TẬP QUAN SÁT CÂY CỐI I. Mục tiêu

1.Kiến thức:

- Biết cách quan sát cây cối, trình tự quan sát, kết hợp các giác quan khi quan sát cây cối.

- Nhận ra được sự giống nhau và khác nhau giữa miêu tả một loài cây với miêu tả một cái cây.

2.Kĩ năng:

- Quan sát và ghi lại được kết quả quan sát một cái cây cụ thể 3.Thái độ:Hs tự giác làm bài và yêu thích bộ môn

II. đồ dùng dạy - học

- Giáo viên :ƯDCNTT trình chiếu PP để dạy học trên zoom.

- HS : các thiết bị có kết nối mạng.

III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.

- Yêu cầu HS nhận xét sau mỗi HS kể.

 

(?) Câu chuyện muốn khuyên chúng ta điều gì?

 2.5 Kể toàn bộ câu chuyện   10’

- Tổ chức cho HS thi kể trước lớp.

- Nhận xét HS kể chuyện và HS tham gia hỏi bạn các câu hỏi.

3. Củng cố - dặn dò: (5’) Nhận xét tiết học

   +Lần 1: Mỗi HS chỉ kể 1 tranh    +Lần 2: Mỗi HS kể 2 tranh.

 +Câu chuyện muốn khuyên chúng ta phải biết yêu thương, giúp đỡ mọi người. Không nên bắt nạt, hắt hủi người khác.

- 2 đến 3 HS thi kể toàn bộ câu chuyện.

- Theo dõi, hỏi bạn câu hỏi.

- Nhận xét lời kể và câu trả lời của bạn.

Hoạt động dạy Hoạt động học

1. Kiểm tra bài cũ: (5’)

- Gọi 2 HS đứng tại chỗ đọc dàn ý tả một cây ăn quả theo một trong hai cách đã học

- Nhận xét HS.

2. Dạy - học bài mới:

   a. Giới thiệu bài   2’

   b. Hướng dẫn HS làm bài tập   28’

Bài 1

- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập

- Tổ chức cho Hs hoạt động theo nhóm nhỏ.

- Hướng dẫn từng nhóm.

   + Đọc lại các bài văn trong SGK: Bãi ngô trang 30, Cây gạo trang 32, Sầu riêng  trang 34.

   + Trao đổi, trả lời từng câu hỏi.

 

- HS đứng tại chỗ đọc bài  

           

- HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng.

- Hoạt động trong nhóm theo hướng dẫn của GV.

a. Trình tự quan sát

   + Sầu riêng: tả từng bộ phận của cây

(26)

Ngày soạn:13/4/2020

Ngày giảng: Thứ 7 ngày 18 tháng 4 năm 2020 KHOA HỌC

ÂM THANH TRONG CUỘC SỐNG I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:  - Nhận biết được một số loại tiếng ồn.

2. Kĩ năng: - Nêu được tác hại của tiếng ồng và cách phòng chống.

3. Thái độ: - Có ý thức thực hiện được một số hoạt động đơn giản góp phần chống ô nhiễm tiếng ồn cho bản thân và những người xung quanh.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Giáo viên :ƯDCNTT trình chiếu PP để dạy học trên zoom.

- Yêu cầu đại diện các nhóm trả lời câu hỏi.

 

- GV cùng HS nhận xét, bổ sung để có kết quả đúng.

   

(?) Bài văn nào tác giả cho thấy quan sát từng bộ phận của cây để tả?

(?) Bài bãi ngô và Cây gạo tác giả quan sát theo trình tự nào?

 (?) Theo em, trong văn miêu tả dùng các hình ảnh so sánh và nhân hoá có tác dụng gì?

 

(?) Trong bài văn trên, bài nào miêu tả một loài cây, bài nào miêu tả một cái cây cụ thể?

(?) Theo em, miêu tả một loài cây có điểm gì giống và khác với miêu tả cái cây cụ thể?

Bài 2

- Yêu cầu HS làm bài.

- Gọi HS đọc bài làm của mình

- Gọi HS nhận xét bài làm của bạn dựa vào các câu hỏi trên bảng.

- Nhận xét, chữa những hình ảnh chưa đúng cho từng HS.

3. Củng cố - dặn dò (5) - Nhận xét tiết học

- Yêu cầu HS về nhà lập dàn ý chi tiết miêu tả 1 cái cây cụ thể

   + Bãi ngô: tả theo từng thời kỳ phát triển của cây.

   + Cây gạo: tả theo từng thời kỳ phát triển của cây.

b. Tác giả quan sát bằng những giác quan.

   + Sầu riêng: mắt, mũi, lưỡi    + Bãi ngô: Mắt, tai

   + Cây gạo: Mắt, tai - Lắng nghe

+ Bài Sầu riêng cho thấy tác giả quan sát để tả từng bộ phận của cây.

+ Bài bãi ngô và cây gạo tác giả quan sát thời kỳ phát triển của cây.

+ Các hình ảnh so sánh và nhận hoá có tác dụng làm cho bài văn miêu tả thêm cụ thể, sinh động, hấp dẫn và gần gũi với người đọc.

+ Bài Sầu riêng, bãi ngô tả một loài cây, Bài Cây gạo tả một cái cây cụ thể.

 

- Trả lời theo ý hiểu  

   

- Tự ghi lại kết quả quan sát.

 

- Tự làm bài.

- 3 đến 5 em đọc bài làm của mình - Nhận xét

(27)

- HS : các thiết bị có kết nối mạng.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH I/ ổn định tổ chức:

II/ Kiểm tra bài cũ:

(?) Nêu những âm thanh mà em thích và những âm thanh em không thích ?

III/ Bài mới:

- Giới thiệu bài - Viết đầu bài.

1/ Hoạt động 1:

   *Mục tiêu: Nhận biết được một số loại tiếng ồn.

- Y/c các nhóm báo cáo kết quả.

   

2/ Hoạt động 2:

   *Mục tiêu: Hiểu được tác hại do tiếng ồn gây ra đối với sức khoẻ con người.

- Y/c quan sát các hính trang 88  

         

3/ Hoạt động 3:

   *Mục tiêu: Có ý thức và thực hiện được một số hoạt động đơn giản góp phần chống ô nhiễm tiếng ồn cho bản thân và những người xung quanh

- Tổ chức cho HS chơi

HĐ 4  Tìm hiểu về tác hại của tiếng ồn và biện pháp phòng chống:

- Tổ chức cho hs thảo luận nhóm 4 về tác hại và cách phòng chống tiếng ồn.

- Kết luận: sgk.

HĐ 5 Các việc nên/không nên làm để  góp phần chống tiếng ồn cho bản thân và những ngời xung quanh.

- Tổ chức cho hs thảo luận nhóm

- Lớp hát đầu giờ.

 

- Nêu theo yêu cầu của GV.

   

- Nhắc lại đầu bài.

- Tìm hiểu nguồn gây tiếng ồn - Thảo luận nhóm. (theo tổ).

- Quan sát hình trang 83 để ghi lại những tiếng ồn.

- Có thể bổ sung thêm các loại tiếng ồn ở trường, ở nơi em sinh sống.

 

- Hầu hết tiếng ồn đều do con người gây ra.

- Tác hại của tiếng ồn và cách phòng chống

- Nêu tác hại và các biện pháp chống tiếng ồn và trả lời câu hỏi trong SGK.

+ Những biện pháp chống tiếng ồn:

+ Có nhưng quy định chung về chống tiếng ồn ở nơi công cộng.

+ Sử dụng các vật ngăn cách làm giảm tiếng ồng truyền đến tai.

 

- Làm gì để góp phần chống tiếng ồn cho bản thân và những người xung quanh

- Thảo luận cặp đôi.

- Trình bày kết quả thảo luận.

 

- Hs quan sát hình vẽ sgk T 88.

 sgk.

- Hs thảo luận nhóm 4.

- Hs đại diện các nhóm trình bày.

- Hs nêu mục bạn cần biết sgk.

 

- Hs thảo luận nhóm 4 đa ra các việc nên và không nên làm để góp phần chống ô nhiễm tiếng

(28)

KHOA HỌC

ÁNH SÁNG VÀ BÓNG TỐI I.Mục tiêu

 Giúp HS:

1. Kiến thức:  -Phân biệt được các vật tự phát ra ánh sáng.

 -Làm thí nghiệm để xác định được các vật cho ánh sáng truyền qua và các vật không cho ánh sáng truyền qua.

 -Nêu VD hoặc tự làm thí nghiệm để chứng tỏ ánh sáng truyền theo đường thẳng.

 -Nêu VD hoặc tự làm thí nghiệm để chứng tỏ mắt chỉ nhìn thấy một vật khi có ánh sáng từ vật đó đi tới mắt.

- Nêu được bóng tối ở phía sau v ật  cản s áng khi vật này được chiếu sáng.

2. Kĩ năng: Biết sử dụng ánh sáng vào việc hữu ích

- Nhận biết được khi vị trí của vật cản sáng  thay đổi  thì bóng của vật thay đổi.

3. Thái độ: Yêu thích môn học II. Đồ dùng dạy học

- Giáo viên :ƯDCNTT trình chiếu PP để dạy học trên zoom.

- HS : các thiết bị có kết nối mạng.

III.Các hoạt động dạy học

- Nhận xét, khen ngợi hs có những việc làm thiét thực,...

IV/ Củng cố - Dặn dò:

- Nhận xét tiết học.

- Về học kỹ bài và CB bài sau.

ồn ở lớp, ở nhà và nơi công cộng.

 

Hoạt độngcủa giáo viên Hoạt động của HS

 1.KTBC

-Gọi HS lên kiểm tra nội dung bài tiết trước:

+Tiếng ồn có tác hại gì đối với con người ? +Hãy nêu những biện pháp để phòng chống ô nhiễm tiếng ồn.

-GV nhận xé.

2.Bài mới 2.1 Ánh sáng  *Giới thiệu bài:

-GV hỏi:

 +Khi trời tối, muốn nhìn thấy vật gì ta phải làm thế nào ?

   

-GV giới thiệu: Anh sáng rất quan trọng đối

-Hát

-HS trả lời.

-HS khác nhận xét, bổ sung.

           

-HS trả lời;

 +Khi trời tối, muốn nhìn thấy vật ta phải chiếu sáng vật.

 +Có những vật không cần ánh sáng ta cũng nhìn thấy: mắt mèo.

-HS nghe.

(29)

với cuộc sống của mọi sinh vật. Muốn nhìn thấy vật ta cần phải có ánh sáng, nhưng có những vật không cần ánh sáng mà ta vẫn nhìn thấy chúng. Đó là những vật tự phát sáng. Tại sao trong đêm tối, ta vẫn nhìn thấy mắt mèo ? Các em cùng tìm hiểu sẽ biết.

 ØHoạt động 1:Vật tự phát sáng và vật được phát sáng.

-Yêu cầu: Quan sát hình minh hoạ 1,2 / 90, 91 SGK, trao đổi và viết tên những vật tự  phát sáng và những vật được chiếu sáng.

-Gọi HS trình bày, các HS khác bổ sung nếu có ý kiến khác.

       

-Nhận xét, kết luận: Ban ngày vật tự phát sáng duy nhất là Mặt trời, còn tất cả mọi vật khác được mặt trời chiếu sáng. Anh sáng từ mặt trời chiếu lên tất cả mọi vật nên ta dễ dàng nhìn thấy chúng. Vào ban đêm, vật tự phát sáng là ngọn đèn điện khi có dòng điện chạy qua.Còn Mặt trăng cũng là vật được chiếu sáng là do được Mặt trời chiếu sáng. Mọi vật mà chúng ta nhìn thấy ban đêm là do được đèn chiếu sáng hoặc do ánh sáng phản chiếu từ Mặt trăng chiếu sáng.

 ØHoạt động 2:  Anh sáng truyền theo đường thẳng.

-GV hỏi:

 +Nhờ đâu ta có thể nhìn thấy vật?

   

 +Theo em, ánh sáng truyền theo đường thẳng hay đường cong ?

-GV nêu: Để biết ánh sáng truyền theo đường thẳng hay đường cong, chúng ta tự làm thí nghiệm sau buổi học.

-GV nhắc lại kết luận: Anh sáng truyền theo đường thẳng.

 ØHoạt động 3: Vật cho ánh sáng truyền qua và vật không cho ánh sáng truyền qua.

             

-HS quan sát hình và thảo luận cặp đôi.

 +Hình 1: Ban ngày.

 Ø Vật tự phát sáng: Mặt trời.

 Ø Vật được chiếu sáng: bàn ghế, gương, quần áo, sách vở, đồ dùng,….

 +Hình 2:

 Ø Vật tự phát sáng : ngọn đèn điện, con đom đóm.

 Ø Vật được chiếu sáng: Mặt trăng, gương, bàn ghế , tủ, …

                 

-HS trả lời:

 +Ta có thể nhìn thấy vật là do vật đó tự phát sáng hoặc có ánh sáng chiếu vào vật đó.

 +Anh sáng truyền theo đường thẳng.

   

-HS nghe phổ biến thí nghiệm và dự đoán kết quả.

 

(30)

-Tổ chức cho lớp làm thí nghiệm theo nhóm 4 HS.

-GV hướng dẫn : Lần lượt đặt ở khoảng giữa đèn và mắt một tấm bìa, một tấm kính thuỷ tinh, một quyển vở, một thước mêka, chiếc hộp sắt,…sau đó bật đèn pin. Hãy cho biết với những đồ vật nào ta có thể nhìn thấy ánh sáng của đèn ?

 

-GV đi hướng dẫn các nhóm gặp khó khăn.

-Gọi đại diện nhóm trình bày, yêu cầu các nhóm khác bổ sung ý kiến.

-Nhận xét kết quả thí nghiệm của HS.

-GV hỏi : Ứng dụng liên quan đến các vật cho ánh sáng truyền qua và những vật không cho ánh sáng truyền qua người ta đã làm gì ?

-Kết luận : Anh sáng truyền theo đường thẳng và có thể truyền qua các lớp không khí, nước, thuỷ tinh, nhựa trong. Anh sáng không thể truyền qua các vật cản sáng như: tấm bìa, tấm gỗ, quyển sách, chiếc hộp sắt hay hòn gạch,…

Ứng dụng tính chất này người ta đã chế tạo ra các loại kính vừa che bụi mà vẫn có thể nhìn được, hay chúng ta có thể nhìn thấy cá bơi, ốc bò dưới nước,…

 ØHoạt động 4: Mắt nhìn thấy vật khi nào ? -GV hỏi:

 +Mắt ta nhìn thấy vật khi nào ?  

     

-Gọi HS đọc thí nghiệm 3 / 91, yêu cầu HS suy nghĩ và dự đoán xem kết quả thí nghiệm như thế nào ?

-Gọi HS trình bày dự đoán của mình.

-Yêu cầu 4 HS lên bảng làm thí nghiệm. GV trực tiếp bật và tắt đèn, sau đó HS trình bày với cả lớp thí nghiệm.

     

 +Anh sáng đi theo đường thẳng.

    -        

-HS thảo luận nhóm 4.

-Làm theo hướng dẫn của GV, 1 HS ghi tên vật vào 2 cột kết quả.

V ậ t c h o á n h sáng truyền qua

Vật không cho ánh sáng truyền qua

-Thước kẻ bằng nhựa trong, tấm kính thuỷ tinh.

-Tấm bìa, hộp sắt, quyển vở.

-HS trình bày kết quả thí nghiệm.

 

-HS nghe.

-HS trả lời: Ứng dụng sự kiện quan, người ta đã làm các loại cửa bằng kính trong, kính mờ hay làm cửa gỗ.

 

-HS nghe.

           

+Mắt ta nhìn thấy vật khi:

Ø Vật đó tự phát sáng.

Ø Có ánh sáng chiếu vào vật.

Ø Không có vật gì che mặt ta.

Ø Vật đó ở gần mắt…

-HS đọc.

 

Tài liệu tham khảo

Đề cương

Tài liệu liên quan

- Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình , đất đai , sông ngòi của đồng bằng Nam Bộ : + Đồng bằng Nam Bộ là đồng bằng lớn nhất nước ta , do phù sa của hệ thống

* Mục tiêu học sinh Quảng: Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình , đất đai , sông ngòi của đồng bằng Nam Bộ..

* Mục tiêu học sinh Quảng: Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình , đất đai , sông ngòi của đồng bằng Nam Bộ..

- Học sinh chỉ được vị trí của đồng bằng Nam Bộ và hệ thống kênh rạch chính trên bản đồ Việt Nam.. - Trình bày được những đặc điểm và điều kiện tự nhiên của

Kiến thức: Trình bày được những đặc điểm cơ bản về hoạt động sản xuất của người dân ở Đồng Bằng Nam Bộ : Trồng lúa nước và nuôi đánh bắt thuỷ hải sản. -

- Chợ nổi thường họp ở những đoạn sông thuận tiện cho việc gặp gỡ của xuồng, ghe từ nhiều nơi đổ về?. - Ngay từ sáng sớm việc mua bán đã

Trả lời câu hỏi mục 2 trang 139 SGK Địa lí 4: Quan sát các hình sau, em hãy xếp các hình theo nhóm ngành sản xuất cho phù hợp : trồng trọt; chăn nuôi; nuôi trồng,

Điều kiện để đồng bằng Nam Bộ trở thành vùng kinh tế phát triển mạnh nhất nước ta đó là:. Điều kiện để đồng bằng Nam Bộ trở thành vùng kinh tế