• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Yên Đức #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-ro

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Yên Đức #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-ro"

Copied!
32
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

---o0o---

GIÁO ÁN TIỂU HỌC

TÊN BÀI: TUẦN 20

Người soạn : Phạm Thị Thảo Tên môn : Toán học

Tiết : 0

Ngày soạn : 07/04/2020 Ngày giảng : 07/04/2020 Ngày duyệt : 07/04/2020

(2)

TUẦN 20

I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

1. Kiến thức TUẦN 20

Ngày soạn: 6/04/2020

Ngày dạy: Thứ tư ngày 8 tháng 04 năm 2020 TOÁN

PHÂN SỐ

I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh 1.Kiến thức:

- Bước đầu nhận biết về phân số, về tử số và mẫu số.

- Biết đọc, biết viết về phân số.

2.Kĩ năng:

- Rèn kỹ năng đọc, viết phân số.

3.Thái độ:Học sinh tự giác làm bài và yêu thích bộ môn II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

- Các hình minh hoạ như trong SGK trang 106, 107.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

      Hoạt động dạy               Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ (5’)

- GV yêu cầu 2 HS lên bảng làm các bài tập hướng dẫn luyện tập tập thêm của tiết 95.

- GV nhận xét học sinh.

2. Dạy - học bài mới    2.1. Giới thiệu bài (2’)

- GV: Trong thực tế cuộc sống có rất nhiều trường hợp mà chúng ta không thể dùng số tự nhiên để biểu đạt số lượng. VD có một quả cam chia đều cho bốn bạn thì mỗi bạn nhận được số lương cam là bao nhiêu? Khi đó người ta phải dùng phân sổ. Bài học hôm nay giúp các em làm quen vớ phân số.

   2.2. Gới thiệu phân số

- Treo hình tròn được chia làm 6 phần bằng nhau, trong đó có 5 phần được tô mau như phần bài học của SGK.

- GV hỏi :

(?)  Hình tròn được chia mấy phần bằng nhau ?  

- HS lên bảng thực hiện yêu cầu của GV.

       

- Lắng nghe, theo dõi.

               

- HS quan sát hình.

 

(3)

(?)  Có mấy phần được tô màu ?

- GV: Chia hình tròn thành 6 phần bằng nhau, tô màu 5 phần. Ta nói đã tô màu năm phần sáu hình tròn.

- Năm phần sáu viết là . (Viết 5, kẻ vạch ngang dưới 5, viết 6 dưới vạch ngang và thẳng với 5) - GV yêu cầu HS đọc và viết

 

- GV: Ta gọi  là phân số.

- Phân số có tử số là 5, có mẫu số là 6

(?) Khi viết phân số  thì mẫu số đựơc viết ở trên hay dưới gạch ngang?

(?) Mẫu số của phân số  cho em biết điều gì ? - Ta nói mẫu số là tổng số phần bằng nhau được chia ra. Mẫu số luôn luôn phải khác 0.

(?) Khi viết phân số thì tử số được viết ở đâu?

Tử số cho em biết điều gì ?  

- Ta nói tử số là số phần bằng nhau được tô màu.

- Giáo viên lần lượt đưa ra hình tròn, hình vuông, hình zíc zắc như phần bài học của SGK, yêu cầu học sinh đọc phân số chỉ phần đã tô màu của mỗi hình.

(?) Đưa ra hình tròn và hỏi: đã tô màu bao nhiêu phần của hình tròn ? Hãy giải thích.

(?) Nêu tử số và mẫu số của phân số

(?) Đưa ra hình vuông và hỏi: Đã tô màu bao nhiêu phần hình vuông? Hãy giải thích.

(?) Nêu tử số và mẫu số của phân số

(?) Đưa ra hình zíc zắc và hỏi: Đã tô màu bao nhiêu phần hình zíc zắc? Hãy giải thích.

(?) Nêu tử số và mẫu số của phân số .

- Giáo viên nhận xét: ;;; là những phân số. Mỗi phân số có tử số và mẫu số. Tử số là số tự nhiên viết trên vạch ngang. Mẫu số là số tự nhiên khác 0 viết dưới gạch ngang.

  2.3 Luyện tập Bài 1

- GV yêu cầu HS tự làm bài, sau đó lần lượt gọi 6 HS đọc , viết và giải thích phân số ở từng

 

- HS trả lời :

+ Thành 6 phần bằng nhau.

 

+ Có 5 phần được tô màu - HS nghe HV giảng bài.

             

- HS viết, và đọc năm phần sáu.

- HS nhắc lại: Phân số   

- HS nhắc lại  

- Mẫu số được viết ở dưới vạch ngang.

       

- Mẫu số của phân số cho biết hình tròn được chia thành 6 phần bằng nhau.

       

- Khi viết phân số   thì tử số được viết ở trên vạch ngang và cho biết có 5 phần bằng nhau được tô màu.

           

(4)

hình.

       

- Nhận xét, sửa sai.

Bài 2.

- Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập.

- HD HS làm bài tập.

- GV treo bảng phụ có kẻ sẵn bảng số như trong bài tập, gọi hai HS lên bảng làm bài và yêu cầu HS làm bài vào vở bài tập.

Phân số Tử số Mẫu số

6 11

8 10

5 12

- GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.

(?) Mẫu số của các phân số là những số tự nhiên như thế nào?

- GV nhận xét học sinh.

Bài 3

(?) Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?

- GV HS lên bảng, sau đó lần lượt đọc các phân số cho HS viết. (có thể đọc thêm các phân số khác)

- GV có thể nhận xét bài viết của HS trên bảng, yêu cầu học sinh dưới lớp đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau.

Bài 4

-GV yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau chỉ các phân số bất kỳ cho nhau đọc.

- GV viết lên bảng 1 phân số, sau đó yêu cầu học sinh đọc.

- GV nhận xét phần đọc các phân số của HS   IV. Củng cố dặn do (3’)

- GV nhận xét giờ học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập luyện thêm và chuẩn bị bài sau.       

+ Đã tô màuhình tròn (Vì hình tròn đựơc chia thành 2 phần bằng nhau và tô màu 1 phần).

 

+ Phân số có tử số là 1 , mẫu số là 2.

+ Đã tô màu hình vuông (Vì hình vuông đựơc chia thành 4 phần bằng nhau và tô màu 3 phần).

 

+ Phân số có tử số là 3, mẫu số là 4.

+ Đã tô màu hình zíc zắc. (Vì hình zích zắc được chia thành 7 phần bằng nhau và tô màu 4 phần.

+ Phân số có tử số là 4, mẫu số là 7.

       

- HS làm bài bài vào vở bài tập.

- HS lần lượt báo cáo trước lớp .

*Ví dụ:

+ Hình 1: viết , đọc hai phần năm, mẫu số cho biết hình chữ nhật được chia thành 5 phần bằng nhau. Tử số cho biết có 2 phần được tô màu.

- Nhận xét bài làm của bạn.

 

- Nêu yêu cầu của bài tập.

     

- HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.

Phân số Tử số Mẫu số

  3 8

  18 25

  12 55

- HS dưới lớp nhận xét, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài lẵn nhau.

- Là các số tự nhiên lớn hơn 0.

 

(5)

TOÁN

PHÂN SỐ VÀ PHÉP CHIA SỐ TỰ NHIÊN I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức:

- Phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0 không phải bao giờ cũng  có  thương là một số tự nhiên.

- Thương của phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0 có thể viết thành một phân số, tử số là số bị chia và mẫu số là số chia.

2.Kĩ năng:

- Biết mọi số tự nhiên đều có thể viết thành một phân số có tử số là số tự nhiên đó và mẫu số bằng 1.

3.Thái độ:Hs tự giác làm bài và yêu thích bộ môn II.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

- Các hình minh hoạ như phần bài học SGK vẽ trên bìa hoặc trên bảng.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU    

-  Viết các phân số.

- HS lên bảng viết, HS dưới lớp viết vào vở, yêu cầu viết đúng thứ tự như GV đọc.

       

- HS làm việc theo cặp.

 

- HS nối tiếp nhau đọc các phân số GV viết lên bảng.

- HS lên bảng viết, HS dưới lớp viết vào vở, yêu cầu viết đúng thứ tự như GV đọc.

 

      Hoạt động dạy                  Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ (5’)

- GV gọi 2 HS lên bảng ,yêu cầu

+ HS 1 làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 96.

+ HS 2:GV đọc cho HS này viết một phân số ,sau đó viết một số phân số cho HS đọc .

 

- 2HS lên bảng thực hiện yêu cầu,HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn .

       

(6)

- GV nhận xét HS.

2. Dạy - học bài mới

   2.1.Giới  thiệu  bài mới (2’)

- Trong thực tế cũng như trong toán học, khi thực hiện chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0 không phải bao giờ cũng  có  thương là một số tự nhiên.

Vậy lúc đó, thương của các phép chia này được viết như nào? Chúng ta cùng tìm hiểu qua  bài học hôm nay.

  2.2. Phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0 (15’)

a) Trường hợp có thương là một số tự nhiên

- GV nêu vấn đề:

(?) Có 8 quả cam, chia đều cho 4 bạn thì mỗi bạn có được mấy quả cam ?

(?) Các số 8, 4, 2 được gọi là các số gì?

- Như vậy khi thực hiện chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0, ta có thể tìm được thương là một số tự nhiên.

Nhưng không phải lúc nào ta cũng có thể thực hiện như vậy.

b) Trường hợp thương là phân số - GV nêu tiếp vấn đề:

(?) Có 3 cái bánh, chia đều cho 4 em.

Hỏi mỗi em được bao nhiêu cái bánh ? (?) Em có thể thực hiện phép chia 3 : 4 tương tự như thực hiện 8:4 được không - Hãy tìm cách chia đều 3 cái bánh cho 4 bạn.

 

(?) Có 3 cái bánh, chia đều cho 4 bạn thì mõi bạn nhận được  cái bánh.

 Vậy: 3: 4 = ?  

- GV viết lên bảng 3 : 4 =

(?) Thương trong phép chia 3 : 4 = có gì khác so với thương trong phép chia 8 : 4

= 2 ?

- Như vậy khi thực hiện chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0, ta có

     

- Nghe Giới thiệu bài (2’)  

                     

- HS: Có 8 quả cam, chia đều cho 4 bạn thì mỗi bạn được:

8 : 4 = 2 (quả cam) - Là các số tự nhiên  

         

- GV nghe và tìm cách giải quyết ván đề.

 

- HS trả lời.

     

- HS thảo luận và đi dến cách chia: Chia đều mỗi cái bánh thành 4 phần bằng nhau sâu đó chia cho 4bạn, mỗi bạn nhận được 3 phần bằng nhau của cái bánh. Vậy mỗi bạn nhận được 3/4 cái bánh.

- HS dựa vào bài toán chia bánh đẻ trả lời:

3 : 4 =

(7)

thể tìm được thương là một phân số.

(?) Em có nhận xét gì về tử số và và mẫu số của thương  và số bị chia, số chia trong phép chia 3 : 4 ?

*KL: Thương của phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0 có thể viết thành một phân số, tử số là số bị chia và thương là số chia.

  2.3. Luyện tập (15’) Bài 1

- Cho HS tự làm bài, sau đó chữa bài trước lớp.

     

- GV nhận xét bài làm của học sinh.

Bài 2

- Gv yêu cầu HS đọc bài mẫu, sau đó tự làm bài.

 

GV cha bài và cho im hc sinh.

-   Bài 3

Gv yêu cu HS c è bài phn a, c mu và t làm bài.

-

     

(?) Qua bài tập trên em thấy mọi số tự nhiên đều có thể viết dưới dạng phân số như thế nào ?

- GV gọi HS khác nhắc lại kết luận .  

3. Củng cố dặn dò (3’)

- GV y/c HS nêu mối quan hệ giữa phép chia số tự nhiên và phân số.

- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà chuẩn bị bài sau.

- HS đọc: 3 chia 4 bằng

- Thương trong phép chia 8 : 4 = 2 là một số tự nhiên còn thương trong phép chia  3 : 4 =  là một phân số .

 

- Số bị chia là tử số của thương và số chia là mẫu số của thương.

                   

- HS lên bảng làm BT

- HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.

7 : 9 =   ;  5 : 8 = 6 : 19 =   ;   1 : 3 =

- Nhận xét bài làm của bạn.

 

- HS lên bảng làm bài

- HS cả lớp làm bài vào vở bài tập . 36 : 9 =  = 4     ;     88 : 11 =  = 8          0 : 5 =  = 0      ;     7 : 7 =  =1  

- HS lên bảng làm bài

- HS cả lớp làm bài vào vở bài tập . 6 =  ;  1 = ;  27 = ;0 =;   3 =

- Mọi số tự nhiên đều có thể viết thành một phân số có mẫu số bằng 1.

 

- HS nêu trước lớp, cả lớp theo dõi để nhận xét.

   

- Về nhà làm lại các BT trên vào vở BTT/T2.

(8)

 

Ngày soạn: 6/4/2020

Ngày giảng: Thứ 5 ngày 9 tháng 4 năm 2020 TẬP ĐỌC

BỐN ANH TÀI (Tiếp theo) I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức:

- Hiểu các từ ngữ: núc nác, thung lũng, núng thế, quy hàng,...

- Hiểu nội dung: Câu truyện ca ngợi sức khoẻ tài năng, tinh thần đoàn kết, hiệp lực chiến đấu quy phục yêu tinh của bốn anh tài.

2.Kĩ năng:

- Tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân - Hợp tác

- Đảm nhận trách nhiệm

3.Thái độ: Tự giác học tập và yêu thích bộ môn II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

-UDCNTT phòng học zoom.

* GIảm tải: đọc thành tiếng, hs tự đọc.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

Hoạt động dạy Hoạt động học

1.Ổn định 2. Dạy bài mới a. Giới thiệu bài

- Phần đầu chuyện 4 anh tài ca ngợi sức khoẻ tài năng, nhiệt thành làm việc nghĩa. Phần tiếp theo sẽ cho các em biết 4 anh em Cảu Khây đã hiệp lực trổ tài ntn để diệt trừ yêu tinh?

b. Hướng dẫn luyện đọc

- GV hướng dẫn giọng đọc và yêu cầu hs tự luyện đọc.

- Y/c HS chia đoạn.

   

c. Tìm hiểu bài

- Yêu cầu HS đọc đoạn 1

(?) Tới nơi yêu tinh ở, anh em Cẩu Khây gặp ai và được giúp đỡ ntn?

 

HS vào phòng học zoom với ID và mật MK giáo viên đưa ra.

             

Hs tự luyện đọc trước bài ở nhà.

 

- Bài chia làm 2 đoạn.

- HS 1: 4 anh em...bắt yêu tinh đấy.

- HS 2: Cẩu Khây hé cửa...đông vui.

 

- HS đọc thầm đoạn 1.

- Tới nơi yêu tinh ở anh em Cẩu Khây chỉ gặp 1 bà cụ được yêu tinh cho sống sót để chăn bò cho nó. Bốn anh em được bà cụ

(9)

CHÍNH TẢ

CHA ĐẺ CỦA CHIẾC LỐP XE ĐẠP  

 

(?) Thấy yêu tinh về bà cụ đã làm gì?

   

(?) Em hãy nêu ý chính của đoạn 1?

   

- Yêu cầu hs đọc đoạn 2

(?) Yêu tinh có phép thuật gì đặc biệt?

 

 (?) Vì sao 4 anh em Cẩu Khây chiến thắng được yêu tinh?

   

(?) Nếu để một mình thì ai trong số 4 anh em sẽ thắng được yêu tinh?

(?) Đoạn 2 của truyện cho ta biết điều gì?

- GV: Anh em Cẩu Khây có sức khoẻ và tài năng phi thường: Đánh yêu tinh bị thương, phá phép thần thông của nó. Họ dũng cảm, đồng tâm, hợp lực nên đã thắng được yêu tinh cứu giúp bà con dân bản.

(?) Câu truyện ca ngợi điều gì?

   

d. Đọc diễn cảm

- GV hướng dẫn hs tự đọc        3. Củng cố dặn dò (3’)

- Nhận xét giờ học

- KL: Có sức khoẻ và tài năng phi thường như 4 anh em Cẩu Khây thật là đáng quý. Đáng quý hơn là họ biết đoàn kết, hiệp lực đồng tâm để chiến đấu, nên trong cuộc sống chúng ta phải biết đoàn kết là sức mạnh vô địch có thể chiến thắng bât cứ kẻ thù nguy hiểm nào.

- Tự học bài và kể lại chuyện cho người thân nghe.

nấu cơm cho ăn và cho ngủ nhờ.

+ Thấy yêu tinh về và đánh hơi thấy mùi thịt người bà cụ liền dục 4 anh em chạy trốn

*Bốn anh em Cẩu Khây đến nơi ở của yêu tinh và được bà cụ giúp đỡ.

- HS nhắc lại ý đoạn 1  

+ Yêu tinh có thể phun nước như mưa làm ngập cả cánh đòng làng mạc.

+ Vì anh em Cẩu Khây có sức khoẻ tài năng phi thường.

+ Vì anh em Cẩu Khây biết đoàn kết hợp lực

+ Không ai thắng được yêu tinh

*Đoạn 2 cho thấy anh em Câu Khây đã chiến thắng được yêu tinh vì họ có sức mạnh và sự đoàn kết.

     

*Câu chuyện ca ngợi sức khoẻ  tài năng, tinh thần đoàn kết hiệp lực chiến đấu buộc yêu tinh phải quy hàng của 4 anh em Cẩu Khây.

 

Sau bài hc hs t luyn.

-

(10)

- - -

I. MỤC TIÊU 1.Kiến thức:

- Viết đẹp toàn bài “cha đẻ của chiếc lốp xe đạp”

2.Kĩ năng:

- Làm đúng bài tập chính tả, phân biệt tr/ch.

3.Thái độ: hs tự giác học tập và yêu thích bộ môn II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

Dy hc trên zoom

Son bài tp riêng chiu lên zoom.

Gim ti: HS t vit bài vào v.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

Hoạt động dạy Hoạt động học

1. Ổn định 2. Bài mới: (32’) a. Giới thiệu bài (2’):

    Giờ chính tả hôm nay các em sẽ nghe viết đoạn văn cha đẻ của chiếc lốp xe đạp và phân biệt trt/ch, uốt/uốc.

gv ghi đầu bài

b. Hướng dẫn viết chính tả

* Yêu cầu hs tự tìm hiểu nội dung đoạn văn và viết bài ra vở ô li.

3. Hướng dãn làm bài tập chính tả:

Bài 2 Bài 3

- GV cho hs quan sát tranh minh hoạ và giảng:

- Bức tranh minh hoạ cảnh anh nhân viên soát vé đang nói chuyện với 1 nhà bác học. Nhà bác học vừa nói chuyện với anh vừa cố gắng tìm 1 vật gì đó trong túi áo. Câu chuyện như thế nào, các em hãy cùng đọc và tìm các từ có âm tr/ch điền vào chỗ trống để hoàn thành câu chuyện.

- Yêu cầu hs tự làm bài

-GV chiếu đáp án để hs soát bài.

- GV NX

(?) Chuyện đáng cười thế nào ?  

 

- Nhận xét, bổ sung.

4. Củng cố dặn dò (3’): (3’)

       

- HS nghe  

 

- Sau buổi học, HS viết chính tả ra vở.

     

- Giảm tải  

- HS đọc yêu cầu.

 

- HS lắng nghe.

         

- HS làm vào vở.

+ Lời giải đúng: đãng trí-chẳng thấy-xuất trình.

+ Chuyện đáng cười ở chỗ nhà bác học đãng chí tới mức phải đi tìm vé đén toát mồ hôi nhưng không phải trình cho người

(11)

- -  

KỂ CHUYỆN

KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE - ĐÃ ĐỌC I) MỤC TIÊU

1.Kiến thức:

- Hs kể lại tự nhiên bằng lời của mình một câu chuỵện đã nghe, đã đọc về một người có tài, câu chuyện phải có cốt truyện, nhân vật, ý nghĩa và hành động, việc làm của nhân vật.

2.Kĩ năng:

- Hiểu được ý nghĩa của truyện các bạn kể.

- Nghe và biết nhận xét, đánh giá lời kể, ý nghĩa câu chuyện bạn vừa kể.

- Rèn luyện thói quen ham đọc sách.

3.Thái độ: Yêu thích bộ môn II) ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

GV và HS: chun b mt s câu chuyn v ngi có tài.

Gim ti: K chuyn c chng kin hoc tham gia tun 21 III) CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

- NX giờ học

- Yêu cầu hs viết bài đầy đủ sau buổi học. Ghi nhớ câu chuyện cười và kể cho người thân nghe.

soát vé mà dể nhớ xem  mình định xuống ga nào.

 

Hoạt động dạy Hoạt động học

   1. Ổn định 2. Bài mới :

- Giới thiệu bài (2’).

*Hướng đẫn kể chuyện:

a. Tìm hiểu đề bài:   8’

- Gọi H đọc đề

(?) Đề bài yêu cầu gì ?

- Gạch: đã nghe đã đọc, về người có tài.

- Gọi H đọc phần  gợi ý

- Những người ntn được mọi người công nhận là có tài?

 

(?) Lấy ví dụ một số người được gọi là người có tài ?

(?) Em đọc câu chuyện của mình ở đâu?

 

- Yêu cầu HS giới thiệu về nhân vật  

Lắng nghe  

   

- Kể các câu chuyện đã nghe đã đọc về người có tài.

   

- HS nối tiếp nhau đọc phần gợi ý.

+ Những người có tài có sức khoẻ, trí tuệ hơn những người bình thường và mang tài năng của mình phục vụ đất nước.

*VD: Lê Quí Đôn, Cao Bá Quát, Nguyễn Thuý Hiền.

Lê Huỳnh Đức...

+ Em đọc trong báo, trong chuyện kể các danh nhân, các kỉ lục ghi- nét thế giới, xem ti vi...

- HS tự giới thiệu nhân vật và những tài năng của nhân vật mình định kể.

 

(12)

TẬP LÀM VĂN

MIÊU TẢ ĐỒ VẬT (Kiểm tra viết) I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức:

-Thực hành viết hoàn chỉnh một bài văn miêu tả đồ vật.

2.Kĩ năng:

-Yêu cầu: Viết đúng yêu cầu của đề bài, bài có đủ 3phần: mở bài, thân bài, kết luận, diễn đạt các ý phải thành câu, lời văn sinh động và tự nhiên.

3.Thái độ: Tự giác làm bài tập và yêu thích bộ môn II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

- Bản word viết sẵn đề bài và dàn ý của bài văn miêu tả đồ vật III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC.

mình kể với những tài năng đặt biệt của họ cho các bạn cũng biết.

b. Thi kể và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.   10’

- Tổ chức cho H kể.

           

4. Củng cố dặn dò (3’):

- Nhận xét tiết học.

- Học bài và chuẩn bị bài sau: “Kể chuyện về một người có khả năng hoặc có sức khỏe đặc biệt mà em biết”

 

*HS kể hỏi:

(?) Bạn thích chi tiết nào trong chuyện? Vì sao?

(?) Chi tiét nào trong chuyện làm cho bạn khâm phục?

(?) Qua câu chuyện, bạn học được điều gì ở nhân vật tôi kể?

*HS nghe hỏi:

(?) Bạn sẽ làm gì nếu có tài như nhân vậtbạn kể?

(?) Qua câu chuyện, bạn muốn nói với mọi người điều gì?

Hs tự tìm câu chuyện và kể cho người thân nghe.

Hoạt động dạy Hoạt động học

1. ổn định

- Gọi HS đọc dàn ý gv đưa.

- GVnhắc HS viết bài theo cách mở bài gián tiếp hoặc kết bài mở rộng, lập dàn ý trước khi viết.

2. Kiểm tra viết

Yêu cầu học sinh chọn 1 trong 4 đề trong sách để viết.

Bài văn phải đủ 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài.

 

- HS đọc thành tiếng.

     

- Lắng nghe.

- hs viết bài vào vở

(13)

I.

1.

Ngày soạn: 9/04/2020

Ngày dạy: Thứ  bảy  ngày 11 tháng 04 năm 2020 Khoa học

BẢO VỆ BẦU KHÔNG KHÍ TRONG SẠCH Mc tiêu :

Kin thc: - Phân bit c không khí sch và không khí b ô nhim.

- Nêu được một số biện pháp bảo vệ không khí trong sạch : thu gom, xử lí phân, rác hợp lí;

giảm khí thải, bảo vệ rừng và trồng cây.

2. Kĩ năng: - Nêu được những nguyên nhân làm không khí bị ô nhIễm.

 Nêu được những tác hại của không khí bị ô nhiễm.

- Kĩ năng trình bày tuyên truyền về việc bảo vệ bầu không khí trong sạch; Kĩ năng lựa chọn giải pháp bảo vệ môi trường không khí.

3. Thái độ: -Giáo bảo vệ môi trường

- Có ý thức bảo vệ bầu không khí trong sạch và tuyên truyền, nhắc nhở mọi người cùng làm việc để bảo vệ bầu không khí trong sạch.

II. Chuẩn bị :

Tư liệu về hoạt động bảo vệ môi trường.

III. Các hoạt động dạy – học:

Khuyến khích hs mở bài theo lối gián tiếp và kết bài theo cách mở rộng,

3. Củng cố và dặn dò (4’) - Nhận xét tiết học

- Dặn học sinh đọc trước tiết luyện tập giới thiệu địa phương.

- Quan sát những đổi mới về nơi mình sống để giới thiệu với các bạn.

       Hoạt động của GV        Hoạt động của HS 1. Ổn định.

2. Kiểm tra :

- Như thế nào gọi là không khí trong lành?

- Nêu các nguyên nhân làm cho bầu không khí ô nhiễm.

 3. Bài mới :

a) Giới thiệu bài : GV nêu nội dung bài và ghi tựa bài lên bảng.

b) Hướng dẫn :

HĐ1 : Tìm hiểu những biện pháp bảo vệ bầu không khí trong sạch.

- Yêu cầu quan sát tranh vẽ SGK trang 80, 81 và thảo luận yêu cầu.

                       

(14)

 

Lịch sử

T20: CHIẾN THẮNG CHI LĂNG I .Mục tiêu

1. Kiến thức:  Nắm được một số sự kiện về khởi nghĩa Lam Sơn (tập trung vào trận Chi Lăng) 2. Kĩ năng:  Nắm được nhà Hậu Lê được thành lập:

- Nêu các mẩu chuyện về Lê Lợi (kể chuyện Lê Lợi trả gươm cho Rùa thần) 3. Thái độ : Yêu thích môn học

- Nêu những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ bầu không khí trong sạch?

                             

Hoạt động 2 : Liên hệ việc bảo vệ bầu không khí ở địa phương em:

- Em, gia đình, địa phương nơi em ở đã làm gì để bảo vệ bầu không khí trong sạch ? thích hay.

* Liên hệ bản thân :

Gia đình em dùng phương tiện gì để nấu thức ăn ?

- Nơi em ở đa số họ dùng gì để nấu ăn ? Yêu cầu đọc nội dung cần biết SGK.

4. Củng cố : Gọi HS nêu lại nội dung cần biết.

5. Dặn dò : Về nhà học bài và chuẩn bị bài : Âm thanh.

   

- Việc nên làm: Làm vệ sinh lớp học. bỏ rác vào thùng có nắp đậy.

+ Nấu ăn bằng bếp cải tiến tiết kiệm củi và có ống dẫn khói. Nhà vệ sinh ở trường học đúng quy định.

+ Thu gom rác trên đường phố. Trồng rừng và bảo vệ rừng xanh tốt.

- Việc không nên làm:

+ Nhóm bếp than tổ ong gây ra nhiều khói độc.

+ Không đun bếp than tổ ong.

+ Trồng nhiều cây xanh.

+ Đổ rác đúng nơi quy định.

+ Đại tiện đúng nơi quy định.

+ Xử lí phân rác hợp lí.

+ Thường xuyên làm vệ sinh nơi vui chơi học tập.

   

- HS trả lời.

 

(15)

* Mục tiêu học sinh Quảng : Nắm được một số sự kiện về khởi nghĩa Lam Sơn (tập trung vào trận Chi Lăng)

II. Đồ dùng

- Hình minh hoạ trong SGK.

- Phiếu học tập của học sinh.

III. Hoạt động dạy học

Hoạt động dạy Hoạt động học

I. Ổn định tổ chức :  (1’) II. Kiểm tra bài cũ :  (4’)

- Gọi 2 HS  trả lời 2 câu hỏi sau :

+ Em hãy trình bày tình hình nước ta vào cuối thời Trần?

+ Hành động truất quyền vua của Hồ Quý Ly có hợp lòng dân không ? Vì sao ?

 III. Giảng bài mới : (27’) 1. Giới thiệu bài - Ghi bảng:

Chiến thắng Chi Lăng 2. Các hoạt động:

Hoạt động 1: Làm việc cả lớp

- GV trình bày bối cảnh dẫn đến trận Chi Lăng:

+ Cuối năm 1406, quân Minh xâm lược nước ta.

Nhà Hồ không đoàn kết được toàn dân nên cuộc kháng chiến thất bại (1407). Dưới ách đô hộ của nhà Minh, nhiều cuộc khởi nghĩa của nhân dân ta đã nổ ra, tiêu biểu là cuộc khởi nghĩa Lam Sơn do Lê Lợi khởi xướng.

+ Năm 1418, từ vùng núi Lam Sơn (Thanh Hoá), cuộc khởi nghĩa Lam Sơn ngày càng lan rộng ra cả nước. Năm 1426, quân Minh bị quân khởi nghĩa bao vây ở Đông Quan (Thăng Long).

Vương Thông, tướng chỉ huy quân Minh hoảng sợ, một mặt xin hòa, mặt khác bí mật sai ngưòi về nước xin quân cứu viện. Liễu Thăng chỉ huy 10 vạn quân kéo vào nước ta theo đường Lạng Sơn.

Hoạt động 2 : Làm việc cả lớp

- GV hướng dẫn HS quan sát lược đồ trong SGK và đọc các thông tin trong bài để thấy được khung cảnh của ải Chi Lăng.

- GV lần lượt đặt câu hỏi :

+ Thung lũng Chi Lăng ở tỉnh nào của nước ta?

- 2 HS  trả lời.

                 

- HS lắng nghe  

           

- HS quan sát lược đồ.

   

- HS  trả lời câu hỏi :

+ Thung lũng Chi Lăng ở tỉnh Lạng Sơn nước ta.

+ Thung lũng  hẹp và có hình bầu dục.

+ Phía Tây thung lũng là dãy núi đá hiểm trở, phía Đông thung lũng là dãy núi đất trùng trùng điệp điệp.

+ Lòng thung lũng có sông lại có 5 ngọn núi nhỏ là núi Quỷ Môn Quan, núi Ma Sẳn, núi Phượng Hoàng, núi Mã Yên, núi Cai Kinh.

(16)

 

ĐỊA LÍ

ĐỒNG BẰNG NAM BỘ I. Mục tiêu

+ Thung lũng có hình như thế nào ?  + Hai bên thung lũng là gì ?

+ Lòng thung lũng có gì đặt biệt ?

+ Theo em với địa thế như trên, Chi Lăng có  lợi gì cho quân ta và có hại gì  cho quân địch?

Hoạt động 3 : Thảo luận nhóm

- Để giúp HS thuật lại được trận Chi Lăng, GV đưa ra các câu hỏi cho các em thảo luận:

+ Khi quân Minh đến trước ải Chi Lăng, kị binh của ta đã hành động như thế nào ?

+ Kị binh của nhà Minh đã phản ứng thế nào trước hành động của quân ta ?

+ Kị binh của nhà Minh đã bị thua trận ra sao ? + Bộ binh của nhà Minh bị thua trận như thế nào - GV gọi 1 HS khá trình bày lại diễn biến của trận Chi Lăng.

Hoạt động 4 : Làm việc cả lớp

- GV nêu câu hỏi cho cả lớp thảo luận:

+ Trong trận Chi Lăng, nghĩa quân Lam Sơn đã thể hiện sự thông minh như thế nào?

+ Sau trận Chi Lăng, thái độ của quân Minh ra sao ?

- GV tổ chức cho HS trao đổi để thống nhất các kết luận như trong SGK.

IV. Củng cố  - Dặn dò :  (3’) -  Gọi HS đọc phần tóm tắt bài.

-  GV nhận xét tiết học, dặn HS về nhà học thuộc bài và chuẩn bị bài sau.

+ Địa thế Chi Lăng tiện cho quân ta mai phục đánh giặc, còn giặc đã lọt vào Chi Lăng khó mà có đường ra.

   

- Chia nhóm nhỏ, mỗi nhóm có từ 4 đến 6 HS và tiến hành thảo luận.

 

+ Khi quân địch đến, kị binh của ta nghênh chiến rồi quay đầu giả vờ thua để nhử Liễu Thăng cùng đám kị binh vào ải.

+ Kị binh của nhà Minh thấy vậy ham đuổi nên bỏ xa hàng vạn quân bộ ở phía sau đang lũ lược chạy.

+ Khi kị binh của nhà Minh đang bì bõm lội qua đầm lầy thì một loạt pháo hiệu nổ vang như sấm dậy. Lập tức hai bên sườn núi, những chùm tên và những mũi lao vun vút phóng xuống.

liễu Thăng và đám kị binh tối tăm mặt mũi. Liễu Thăng bị giết tại trận.

+ Quân bộ của nhà Minh cũng gặp phải mai phục của quân ta, lại nghe tin Liễu Thăng chết thì hoảng sợ. Phần đông chúng bị giết, số còn lại bỏ chạy thoát thân.

- Một HS dựa vào dàn ý trên để thuật lại diễn biến chính của trận Chi Lăng.

 

+ Trong trận Chi Lăng, nghĩa quân Lam Sơn đã thể hiện sự thông minh và tài quân sự kiệt xuất, biết  dựa vào địa hình để bày binh, bố trận, dụ địch có đường vào ải mà không có đường ra khiến chúng đại bại.

+ Quân Minh xâm lược phải đầu hàng, rút về nước.

(17)

1. Kiến thức:  Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình , đất đai , sông ngòi của đồng bằng Nam Bộ :

+ Đồng bằng Nam Bộ là đồng bằng lớn nhất nước ta , do phù sa của hệ thống sông Mê Công và sông Đồng Nai bồi đắp .

Đồng bằng Nam Bộ có hệ thống sông ngòi , kênh rạch chằng chịt . Ngoài đất phù sa màu mỡ đồng bằng còn nhiều đất phèn , đất mặn cần phải cải tạo .

2. Kĩ năng: Chỉ được vị trí đồng bằng Nam Bộ , sông Tiền ,sông Hậu trên bản đồ ( lược đồ ) tự nhiên Việt Nam .

GDBVMT: Học sinh thấy được sự thích nghi và cải tạo môi trường của con người ở miền đồng bằng .

3.Thái độ: Yêu thích môn học

* Mục tiêu học sinh Quảng: Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình , đất đai , sông ngòi của đồng bằng Nam Bộ

II.Đồ dùng

Bản đồ thiên nhiên, hành chính Việt Nam.

Bản đồ đất trồng Việt Nam.

Tranh ảnh thiên nhiên về đồng bằng Nam Bộ.

III.Các hoạt động dạy học

Hoạt động dạy Hoạt động học

1-Bài cũ: (5P)

Thành phố Hải Phòng

Nêu đặc điểm chủ yếu của thành phố Hải phòng ? HS lên chỉ vị trí Hải Phòng trên bản đồ 

2-Bài mới: (25P) Giới thiệu bài .

  Ở phía Nam nước ta có một đồng bằng rộng lớn.

Đó là đồng bằng Nam Bộ, chúng ta sẽ cùng tìm hiểu về đồng bằng này xem nó có gì giống & khác với đồng bằng Bắc Bộ.

Hoạt động1: Đồng bằng lớn nhất nước ta.

Hoạt động cả lớp

-GV yêu cầu HS quan sát hình ở góc phải SGK &

chỉ vị trí đồng bằng Nam Bộ.

-GV chỉ sông Mê Công trên bản đồ thiên nhiên treo tường & nói đây là một sông lớn của thế giới, đồng bằng Nam Bộ do sông Mê Công & một số sông khác như: sông Đồng Nai, sông La Ngà…

bồi đắp nên.

 GV : Đồng bằng Nam Bộ là đồng bằng lớn nhất nước ta , do phù sa của hệ thống sông Mê Công và sông Đồng Nai bồi đắp .

 

Hs lên bảng trả lời .  

   

HS nhắc lại tựa bài  

             

-HS quan sát hình & chỉ vị trí đồng bằng Nam Bộ.

       

(18)

Hoạt động 2:Mạng lưới song ngòi, kênh rạch chằng chịt

* Hoạt động nhóm

Nêu đặc điểm của sông Mê Công  

Vì sao sông Mê Công còn có tên là sông Cửu Long  ? ( Dành hs khá giỏi )

HS trình bày kết quả, vị trí các sông lớn và một số kênh rạch của đồng bằng Nam bộ.

-GV chỉ lại vị trí đồng bằng Nam Bộ , sông Tiền ,sông Hậu trên bản đồ ( lược đồ ) tự nhiên Việt Nam

Kể tên một số sông lớn của đồng bằng Nam Bộ ? -Giải thích vì sao ở đồng bằng Nam Bộ người dân không đắp đê? ( Dành hs khá giỏi )

-Sông ngòi ở Nam Bộ có tác dụng gì?

   

GDBVMT: bo v ngun tài nguyên thu sn ng bng Nam B chúng ta phi làm gì?

-

   

-GV mô tả thêm về cảnh lũ lụt vào mùa mưa, tình trạng thiếu nước ngọt vào mùa khô ở đồng bằng Nam Bộ.

GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện phần trả lời của HS

 3-Củng cố, dặn dò (5p)

GV cho HS so sánh sự khác nhau giữa đồng bằng Bắc Bộ & đồng bằng Nam Bộ về các mặt địa hình, khí hậu, sông ngòi, đất đai.

GV giáo dục HS có ý thức tôn trọng, bảo vệ các thành quả lao động của con người.

- Về nhà học bài.

-Về chuẩn bị bài- nhận xét tiết học.

             

Các nhóm trao đổi theo gợi ý của SGK Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận trước lớp.

HS dựa vào SGK để nêu đặc điểm về sông Mê Công,

- Do nước sông đổ ra biển qua 9 cửa sông nên có tên gọi là sông Cửu Long . 

     

HS lên bảng chỉ trên lược đồ , bản đồ .  

 

- sông Tiền , sông Hậu .  

HS tự suy nghĩ trả lời .

- Để nước lũ đưa phù sa vào cánh đồng .

 

-Nườc lũ ngập đồng bằng còn có tác dụng thau chua,rửa mặn cho đất và làm cho đất thêm màu mở do được phủ thêm phù sa.

- Để bảo vệ nguồn tài nguyên thuỷ sản của đồng bằng Nam Bộ chúng ta phải hạn chế sử dụng thuốc bảo vệ thực vật trong nông nghiệp ,tránh đánh bắt thuỷ sản bằng điện , phải tạo môi trường nước không bị ô nhiễm

-HS lắng nghe HS nêu

Lắng nghe

(19)

 

Ngày soạn: 11/04/2020

Ngày dạy: Thứ  hai  ngày 13 tháng 04 năm 2020 TOÁN

PHÂN SỐ VÀ PHÉP CHIA SỐ TỰ NHIÊN (Tiếp theo) I. MỤC TIÊU:*Giúp HS:

1.Kiến thức:

- Nhận biết được kết quả của phét chia số tự nhiên cho sô tự nhiên khác 0 có thể viết thành phân số (trường hợp phân số lớn hơn 1).

2.Kĩ năng:

- Bước đầu so sánh phân số với 1.

3.Thái độ: Tự giác làm bài tập và yêu thích bộ môn II. ĐỒ DÙNG DẠY -  HỌC

- Bảng phụ.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU Hoạt động dạy

1. Kiểm tra bài cũ (5’): (5’)

- Gọi 2 HS lên bảng, y/cầu các em làm BT1, 2 của tiết 97.

- GV nhận xét HS

2. Dạy - học bài mới: (25’)     2.1. Giới thiệu bài (2’) :

- Trong giờ học này, các em sẽ tiếp tục tìm hiểu về phân số và phép chia số tự nhiên.

2.2. Phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0 (15’)

Hoạt động học

- HS lên bảng thực hiện yêu cầu

- HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm.

     

- Nghe GV Giới thiệu bài (2’)  

a) Ví dụ

*VD1: Có 2 quả cam, chia mỗi quả cam  thành 4 phần bằng nhau. Vân ăn 1 quả cam và  quả cam.

(?) Viết phân số chỉ số phần quả cam. Vân đã ăn?

(?) Vân đã ăn 1 quả cam tức là ăn được mấy phần?

- Ta nói Vân ăn 4 phần hay  quả cam.

(?) Vân ăn thêm   quả cam tức là ăn thêm mấy phần nữa ?

(?) Như vậy Vân đã ăn tất cả mấy phần ? - Ta nói Vân ăn 5 phần hay  quả cam .

 

- HS  đọc lại ví dụ và quan sát hình minh hoạ cho ví dụ.

       

+ Vân ăn một quả cam tức là đã ăn 4 phần.

     

+ Là ăn thêm một phần.

 

(20)

- GV: Hãy mô tả hình minh hoạ phân số .

- Mỗi quả cam được chia thành 4 phần bằng nhau, Vân ăn 5 phần, vậy số cam Vân đã ăn là  quả cam .

b) Ví dụ 2

*VD2: Có 5 quả cam chia đều cho 4 người .Tìm phần cam của mỗi người ?

- Gv yêu cầu HS tìm cách thực hiện chia 5 quả cam cho 4 người.

(?) Vậy sau khi chia thì phần cam của mỗi người là bao nhiêu ?

- Gv nhắc lại: Chia đều 5 quả cam cho 4 người thì mỗi người được   quả cam .

Vậy 5 : 4 =?

c) Nhận xét

(?)  quả cam và 1 quả cam thì bên nào có nhiều cam hơn? Vì sao ?

(?) Hãy so sánh  và 1 ?

(?) Hãy so sánh tử số và mẫu số phân số ?

*K/luận 1: Những phân số có tử số lớn hơn mẫu số thì lớn hơn 1.

(?) Hãy viết thương của phép chia 4 : 4 dưới dạng phân số và dưới dạng số tự nhiên ?

=> Vậy  = 1.

(?) Hãy so sánh tử số và mẫu số của phân số?

*K/luận 2: Các phân số có tử số và mẫu số bằng nhau thì bằng 1.

(?) Hãy so sánh một quả cam và quả cam ? (?) Hãy so sánh  và 1.

(?) Em có nhận xét gì về tử số và mẫu số của phân số ?

*K/luận 3: Những phân số có tử số nhỏ hơn thì mẫu số thì nhỏ hơn 1.

(?) Thế nào là phân số lớn hơn 1, bằng, nhỏ hơn 1?

    2.3 Luyện tập (15’) Bài 1

(?) Bài tập  yêu chúng ta làm gì?

 

- GV y/c học sinh tự làm bài.

+ Vân đã ăn tất cả 5 phần.

   

- HS nêu: có một hình tròn được chia thành 4 phần bằng nhau, và một phần như thế bên ngoài. Tất cả đều được tô màu.

       

- HS đọc lại ví dụ.

 

 - HS thảo luận, sau đó trình bày cách chia  trước lớp.

+ Sau khi chia mỗi người được quả cam.

+ HS trả lời 5 : 4 = .  

     

+ quả cam nhiều hơn 1 quả cam  vì quả cam là một quả cam thêm  quả cam.

- HS so sánh và nêu kết quả > 1.

+ Phân số có tử số > mẫu số.

 

         

   

- HS viết 4 : 4 = ; 4 : 4 = 1.

       

- Phân số có tử số và mẫu số bằng nhau.

     

(21)

 

- GV chữa bài, nhận xét HS.

Bài 2

- Y/c HS q/sát kĩ 2 hình và yêu cầu tìm phân số chỉ phần đã tô màu của từng hình.

- GV y/c giải thích bài làm của mình. Nếu HS chưa giải thích được GV đặt câu hỏi gợi ý:

(?) Hình chữ nhậtđược mấy phần bằng nhau  

(?) Đã tô màu mấy phần ?

(?) Vậy đã tô màu được máy phần hình chữ nhật?

(?) Hình chữ nhật được chia thành máy phần bằng nhau ?

(?) Đã tô màu mấy phần ?

(?) Vậy đã tô màu được máy phần hình chữ nhật?

- Nhận xét, bổ sung.

Bài 3

-  GV y/c HS đọc đề bài và tự làm bài.

-  GV nhận xét HS.

           

3. Củng cố dặn dò (3’):

- GV y/c HS nhận xét về:

     Thương trong phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0.

    Phân số lớn hơn 1, bằng 1, bé hơn 1.

- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà ôn lại bài, làm các bài tập.

+ 1 quả cam nhiều hơn quả cam.

   

+ HS so sánh < 1.

 

+ Phân số có tử số nhỏ hơn mẫu số.

     

- HS trả lời trước lớp  

     

- Bài tập yêu cầu chúng ta viết thương của mỗi phép chia dưới dạng phân số.

- HS lên bảng làm.

- HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.

   

- HS làm bài và trả lời:

    + Hình 1: ;  Hình 2:

       

+ HCN được chia thành 6 phần bằng nhau.

+ Tô màu hết một hình chữ nhật, tô thêm 1 phần nữa. Vậy tô tất cả 7 hình.

+ Đã tô màu hình chữ nhật.

 

+ HCN được chia thành 12 phần bằng nhau.

+ Đã tô màu 7 phần.

+ Đã tô màu hình chữ nhật.

   

- HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm 1 ý, HS cả lớp làm bài vaò vở bài tập

(22)

TOÁN

PHÂN SỐ BẰNG NHAU I. MỤC TIÊU:

1.Kiến thức:  *Giúp HS:

- Nhận biết được tính chất cơ bản của phân số.

2.Kĩ năng:

- Nhận biết được sự bằng nhau của hai phân số.

3.Thái độ: Tự giác làm bài tập và yêu thích bộ môn II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

- Hai băng giấy như bài học SGK.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY -  HỌC CHỦ YẾU

a) < 1 ; < 1 ; < 1.

b) = 1.

c) > 1; > 1.

- HS lần lượt nêu nhận xét về phân số lớn hơn 1, bằng 1, bé hơn 1 để giải thích.

     

- HS lần lượt nêu trước lớp - HS cả lớp theo dõi và nhận xét.

 

Hoạt động dạy Hoạt động học

1. Kiểm tra bài cũ

- GV gọi 2 HS  lên bảng, y/cầu các em làm BT.

- GV nhận xét.

2. Dạy - Học bài mới:

   2.1. Giới thiệu bài   mới:

- GV: khi đọc về các số tự nhiên các em đã biết mỗi số tự nhiên luôn bằng chính nó.

Còn phân số thì sao? có các phân số bằng nhau không? Chúng ta cùng tìm hiểu bài này qua bài học hôm nay.

   2.2. Nhận biết về hai phân số bằng nhau (15’).

a) Hoạt động với đồ dùng trực quan

- GV đưa hai băng giấy như nhau, đặt băng giấy này trên băng giấy kia và cho HS thấy 2

 

- HS lên bảng thực hiện yêu cầu.

- HS dưới lớp theo dõi để nhận xét.

               

- HS quan sát thao tác của GV.

   

+ Hai băng giấy bằng nhau (như nhau, giống

(23)

băng giấy như nhau.

(?) Em có nhận xét gì về hai băng giấy này ?  

- GV dán 2 băng giấy này lên bảng.

(?) Băng giấy thứ nhất được chia thành mấy phần bằng nhau, đã tô màu mấy phần ? (?) Hãy nêu phân số chỉ phần đã tô màu của băng giấy thứ nhất?

(?) Băng giấy thứ 2 được chia thành mấy phần bằng nhau, đã tô màu mấy phần ? (?) Hãy nêu phân số chỉ phần đã được tô màu của băng giấy thứ hai?

(?) Hãy so sánh phần đựơc tô màu của hai băng giấy.

(?) Vậy  băng giấy so với  băng giấy thì như thế nào ?

(?) Từ so sánh  băng giấy so với  băng giấy, hãy so sánh  và  ?

b) Nhận xét

- GV nêu: Từ hoạt động trên các em đã biết  và là hai phân số bằng nhau.

(?) Vậy làm thế nào để từ phân số  ta có được phân số  ?

(?) Từ phân số  có được phân số , ta đã nhân cả tử số và mẫu số phân số với mấy?

(?) Khi nhân cả tử và mẫu của một phân số vơí một số tự nhiên khác 0, chúng ta được gì

?

(?) Hãy tìm cách để từ phân số  ta có đựơc phân số  ?

(?) Như vậy để từ phân số  có được phân số , ta đã chia cả tử và mẫu số của phân số  cho mấy ?

(?) Khi chia hết cả tử và mẫu số của một phân số cho một số tự nhiên khác 0 chúng ta được gì ?

 

- GV yêu cầu HS mở SGK đọc kết luận về tính chất cơ bản của phân số.

   2.3. Luyện tập - Thực hành Bài 1

nhau).

+ Băng giấy thứ nhất được chia thành 4 phần bằng nhau, đã tô màu 3 phần.

+ băng giấy đã được tô màu.

+ Băng giấy thứ hai được chia thành 8 phần bằng nhau, đã tô màu 6 phần.

+  băng giấy đã được tô màu

+ Phần được tô màu của hai băng giấy bằng nhau.

+  băng giấy = băng giấy  

+  HS nêu: =  

     

- HS thảo luận. Sau đó phát biểu ý kiến:

 = =  

+ Để từ phân số có được phân số, ta đã nhân cả tử số và mẫu số của phân số với 2.

+ Khi nhân cả tử và mẫu số của một phân số với một số tự nhiên khác 0 ta được một phân số bằng phân số đã cho.

       

+ Hs thảo luận, sau đó phát biểu ý kiến:

 = =

+ Để từ phân số có được phân số , ta đã chia cả tử và mẫu của phân số cho 2.

 

- Khi chia hết cả tử và mẫu số của một phân số với một số tự nhiên khác 0 ta được một phân số bằng phân số đã cho.

- HS đọc trước lớp.

   

(24)

- GV yêu cầu HS tự làm bài.

- GV yêu cầu HS đọc 2 phân số bằng nhau trong từng ý của bài tập.

     

- GV nhận xét HS.

Bài 2

- GV yêu cầu HS tự tính giá trị của các biểu thức.

 

(?) Hãy so sánh giá trị của 18 : 3 và (18 x 4 ) : (3 x 4) ?

(?) Vậy khi ta thực hiện nhân cả số bị chia và số chia của một phép chia với cùng một số tự nhiên khác 0 thì thương có thay đổi không ?

(?) Hãy so sánh giá trị của:

       81 : 9 và (81 : 3) : (9 : 3)?

(?) Vậy khi ta chia hết cả số bị chia và số chia của một phép chia cho cùng một số tự nhiên khác 0 thì thương có thay đổi không ? - GV gọi HS đọc lại nhận xét của SGK.

Bài 3

- GVgọi HS nêu yêu cầu của bài tập.

- GV viết phần a lên bảng:

 =  =

(?) Làm thế nào để từ 50 ta có được 10 ? - Vậy điền mấy vào  ?

- GV viết lên bảng và giảng lại cho HS cách tìm ra phân số

- GV yêu cầu HS tự làm tiếp bài, sau đó đọc bài trước lớp.

- GV nhận xét HS.

3. Củng cố, dặn dò: (3’)

- GV yêu cầu HS nêu lại tính chất cơ bản của phân số.

- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS ghi nhớ tính chất cơ bản của phân số, làm các BT, HD luyện thêm và chuẩn bị bài sau.

   

- HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.

- HS nêu trước lớp . Ví dụ:

 

- Vậy ta có hai phần năm bằng sáu phần mười năm.

 

- HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.

a) 18 : 3 = 6

 (18 x 4) : (3 x 4) = 72 : 12 = 6 b) 81 : 9 = 9

 ( 81 : 3) : (9: 3) = 27 : 3 = 9 + 18 : 3 = (18 x 4) : (3 x 4)  

+ Khi ta thực hiện nhân cả hai số bị chia và số chia của một phép chia vơí cùng một số tự nhiên khác 0 thì thương không thay đổi.

+ 81 : 9 = (81 : 3) : (9 : 3)

+ Khi ta thực hiện chia hết cả số bị chia và số chia của một phép chia vơí cùng một số tự nhiên khác 0 thì thương không thay đổi.

- HS lần lượt đọc trước lớp.

 

- Viết số thích hợp vào ô trống.

 

- Để từ 50 có được 10 ta thực hiện 50 : 5 = 10.

- Điền 15 vì 75 : 5 = 15  

- HS có thể viết vào vở :  =

 

- Làm bài vào vở bài tập.

a) = = b)  =  = =

- HS nêu trước lớp, cả lớp theo dõi và nhận xét.

 

(25)

 

Ngày soạn: 12/4/2020

Ngày giảng: Thứ 3 ngày 14 tháng 4 năm 2020 TẬP ĐỌC

TRỐNG ĐỒNG ĐÔNG SƠN I. MỤC TIÊU

   1.Kiến thức:

- Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ.

    + PB: đa dạng, trang trí, sắp xếp, chèo thuyền, hươu nai, sâu sắc, bay lả bay la, nam nữ.

- Đọc trôi chảy toàn bài, nhấn giọng ở những từ ngữ ca ngợi trống đồng Đông Sơn, ca ngợi những hoa văn trang trí trên trống đồng thể hiện vẻ đẹp tính nhân bản của nền văn hoá Việt cổ xưa.

- Đọc diễn cảm toàn bài với cảm hứng tự hào, ca ngợi.

2.Kĩ năng:

- Hiểu các từ ngữ trong bài: chính đáng, văn hoá Đông Sơn hoa văn vũ công, nhân bản, chim lạc, chim hồng.

- Hiểu nội dung bài: Bộ sưu tập trống đồng Đông Sơn rất phong phú, đa dạng với văn hoa rất đặc sắc là niềm tự hào chính đáng của người Việt Nam.

3.Thái độ: Yêu thích những giá trị văn hóa lâu đời của nước nhà.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

- Ảnh trống đồng trong SGK trang 17 (phóng to nếu có điều kiện ).

- Sưu tầm một số tranh ảnh về các loại trống đồng khác (nếu có) III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU

       

- Làm bài vào vở bài tập.

a)  =  =  

- HS nêu trước lớp, cả lớp theo dõi và nhận xét.

 

Hoạt động dạy Hoạt động học

1. Kiểm tra bài cũ

- Gọi HS đoc bài Bốn anh tài (tiếp theo) và trả lời câu hỏi về nội dung bài trong SGK.

- Gọi HS nhận xét bạn đọc bài và trả lời câu hỏi

 

- HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn.

- HS đọc toàn bài.

 

- Nhận xét.

(26)

- GV Giới thiệu bài (2’): Nước Việt Nam ta tự hào có một nền văn hoá lâu đời. Trống đồng Đông Sơn là mọt bằng chứng đó. Năm 1924, một ngư dân tình cờ tìm thấy bên bờ Sông Mã (Thanh Hoá) mấy thứ đồ cổ bằng đồng trồi nên trên đất bãi. Ngay sau đó, các nhà khảo cổ học đã tiến hành khai quật và sưu tầm thêm được hàng trăm cổ vật đủ loại. Các cổ vật này thể hiện trình độ văn minh của người Việt xưa. Địa điểm này thuộc đất huyện Đông Sơn, Thanh Hoá, nên sau đó gọi là văn hoá Đông Sơn. Trong bài tập đọc hôm nay, các em sẽ được tìm hiểu về một cổ vật đặc sắc của văn hoá Đông Sơn. Đó là trống đồng Đông Sơn.

- Nhận xét

2. Dạy học bài mới: (25’) a.Giới thiệu bài (2’):

- Cho HS quan sát ảnh minh hoạvà hỏi:Búc ảnh chụp là cổ vật nào? có xuất xứ từ đâu ?

   

- Bức ảnh là hình ảnh trống đồng Đông Sơn, có xuất xứ từ Thanh Hoá.

- Lắng nghe.

b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:

*Luyện đọc:

- GV hướng dẫn giọng đọc và gọi 1HS đọc bài.

- Gọi hs chia đoạn  

*Tìm hiểu bài:

- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1, trao đổi và trả lời câu hỏi:

(?) Trống đồng Đông Sơn đa dạng như thế nào ?

 

(?) Trên mặt trống đồng, các hoa văn được trang trí, sắp xếp như thế nào ?

 

- GV giảng: Trống đồng Đông Sơn là niềm tự hào của dân tộc. nó thể hiện nét văn hoá từ ngàn xưa của ông cha ta. Sự đa dạng của trống đồng với những hoa văn đặc sắc được trang trí đã thể hiện nét tài hoa của các nghẹ nhân thời đó.

(?) Đoạn đầu bài văn nói nên điều gì ? - GV chiếu ý chính đoạn một lên.

- Y/cầu HS đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu hỏi (?) Nổi bật trên hoa văn trống đồng là gì?

 

(?) Những hoạt động nào của con người được thể hiện trên trống đồng?

 

   

- HS đọc bài  

   + Đ 1: Niềm tự hào ... hươu nai có gạc    + Đ 2: Nổi bật trên hoa văn ... người dân  

   

+ Trống đồng Đông sơn đa dạng cả về hình dáng, kích cỡ lẫn phong cánh trang trí, cách sắp xếp hoa văn.

+ Giữa mặt trống là hình ngôi sao nhiều cánh, tiếp đến là những hình tròn đồng tâm, hình vũ công nhảy múa, chèo thuyền, hình chim bay, hươu nai có gạc, ...

- Lắng nghe.

       

*Nói lên sự đa dạng và cách sắp xếp hoa văn của Trống Đồng Đông Sơn.

- HS nhắc lại ý chính đoạn 1.

- Đọc thầm, trả lời câu hỏi.

+ Nổi bật trên hoa văn trống đồng là hình ảnh con người hoà với thiên nhiên.

+ Những hoạt động của con người được miêu tả trên trống đồng là: lao động, đánh cá, săn

(27)

     

(?) Vì sao có thể nói hình ảnh con người chiếm vị trí nổi bật trên hoa văn trống đồng?

- Gv giảng: Con người là tinh hoa của đất.

Ngay từ xa xưa qua những hoa văn trang trí, ông cha ta đã khẳng định con người LĐ làm chủ thế giới. Điều đó thể hiện trên trống đồng là hình ảnh con người nổi rõ nhát trên hoa văn. Những hình ảnh khác: ngôi sao, hình tròn, chim bay, hươu nai, đàn cá lội, ghép đôi muông thú chỉ góp phần thể hiện con người lao động làm chủ, hoà mình với thiên nhiên, con người nhân hậu, luôn khát khao cuộc sống ấm no, hạnh phúc.

(?) Em hãy nêu ý chính đoạn 2 ? - Gv chiếu ý chính đoạn 2 lên.

 

(?) Vì sao có thể nói trống đồng là niềm tự hào chính đáng của người Việt Nam ?

- KL về ND bài: Trống đồng Đông Sơn đa dạng, hoa văn trang trí đẹp, tinh xảo, là một bằng chứng nói nên rằng: dân tộc việt nam là một dân tộc có nền văn hoá lâu đời, bền vững. Do đó chúng ta có thể nói rằng: Trống đồng là niềm tự hào chính đáng của người Việt Nam. Đó cũng là ND của bài tập đọc trống đồng Đông Sơn.

- Gv chiếu ý chính của bài lên.

- Nổi bật trên hoa văn trống đồng là hình ảnh con ngưồi với thiên nhiên. Con người lao động, đánh cá, săn bắn. Con người đánh trống, thổi kèn. Con người cầm vũ khí bảo vệ quê hương/và tưng bừng nhẩy múa mừng chiến công/hay cảm tạ thần linh ... Đó là con người nhân hậu, hiền hoà mang tính nhân bản sâu sắc.

3. Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học.

- Dặn học sinh ở nhà miêu tả lại hoa văn trên trống đồng Đông Sơn cho người thân nghe và đọc trước bài sau

bắn, đánh trống, thổi kèn, cầm vũ khí bảo vệ quê hương, tưng bừng nhảy múa mừng chiến công, cảm tạ thần linh, ghép đôi Nam Nữ.

+ Vì hình ảnh con người với những hoạt động thường ngày là những hình ảnh nổi rõ nhất trên hoa văn. Những hình ảnh: cánh cò, chim, đàn cá bơi lội... chỉ làm đẹp thêm cho hình tượng con người với những khát khao của mình.

- Lắng nghe.

               

*Nói lên hình ảnh con người lao đông làm chủ thiên nhiên, hoà mình với thiên nhiên + Vì Trống Đồng Đông Sơn đa dạng, hoa văn trang trí đẹp, là một cổ vật quý giá nói lên con người Việt ta rất tài hoa, dân tộc Việt Nam có nền văn hoá lâu đời.

- Lắng nghe.

         

(28)

- - -

LUYỆN TỪ VÀ CÂU

LUYỆN TẬP VỀ CÂU KỂ AI LÀM GÌ ?  

I. MỤC TIÊU 1) Kiến thức:

- Củng cố về kiến thức và kỹ năng sử dụng câu kể Ai làm gì?

2) Kỹ năng:

- Tìm được câu kể Ai làm gì ? trong đoạn văn.

- Xác định đúng CN, VN  trong câu kể Ai làm gì ?

3) Thái độ: Có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào làm bài tập và cuộc sống II . ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

GV m phòng hc zoom HS có v bài tp.

Gim ti bài 1, bài 2

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU

LUYỆN TỪ VÀ CÂU

Hoạt  động dạy Hoạt động học

1. ổn định:

2. Dạy học bài mới:

a. Giới thiệu bài (2’).

- GV Giới thiệu bài

   *Trong các tiết học trước các em đã nắm được CN, VN. Ý nghĩa CN trong câu kể Ai làm gì? Đây là một kiểu câu được dùng nhiều trong nói và viết. Tiết học hôm nay, giúp các em luyện tập để nắm chắc cấu tạo và cách sử dụng kiểu câu này.

b. Hướng dẫn làm bài tập Bài 3

- GV hướng dẫn HS làm bài tập

(?) Công việc trực nhật của lớp các em thường làm những công việc gì ?

- Yêu cầu HS làm bài.

*Chữa bài:

- Gọi một số HS  đọc đoạn văn của mình. GV nhận xét cho những HS viết tốt.

3. Củng cố dặn dò (3’)

- Ở nhà học bài và làm lại các bài tập trên vào vở.

         

- Lắng nghe.

           

- HS đọc thầm yêu cầu.

   + Chúng em thường: lau bảng, quét lớp, kê bàn nghế, lau cửa sổ, đổ rác ...

- HS thực hành viết đoạn văn.

 

- Nhận xét, sửa bài (nếu sai).

   

- Lắng nghe.

(29)

- - -

MỞ RỘNG VỐN TỪ - SỨC KHOẺ I. MỤC TIÊU:

1.Kiến thức: * Giúp HS:

- Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ theo chủ điểm sức khoẻ 2.Kĩ năng:

- Biết một số môn thể thao.

- Hiểu nghĩa một số thành ngữ, tục ngữ có liên quan đến sức khoẻ.

3.Thái độ: Yêu thích bộ môn II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC.

Gv: bài tp c son riêng a lên zoom.

Hs: vbt

Gim ti: không làm bài 4

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

Hoạt động dạy Hoạt động học

1. Kiểm tra bài cũ

- Yêu cầu 2 HS đọc đoạn văn về công việc làm trực nhật của tổ em và chỉ rõ các câu kể Ai làm gì

? có trong đoạn văn.

- Nhận xét

1/ Dạy- học bài mới:

a/ Giới thiệu bài:

(?) Theo em, cái gì quý nhất ? Vì sao?

           

- GV Giới thiệu bài (2’): Bác Hồ đã từng nói:

“Sức khoẻ là vốn quý”. Có sức khoẻ con người mới có thể LĐ, học tập, làm việc để tạo ra của cải vật chất. Hôm nay các em sẽ mở rộng và hệ thống hoá vốn từ theo chủ điểm sức khoẻ.

b/ Hướng dẫn làm bài tập Bài 1

- Gọi học sinh đọc yêu cầu.

 

- Yêu cầu HS đọc to từ mình tìm được.

- Gọi hs khác bổ sung.

 

- HS đọc đoạn văn của mình.

        - HS:

  + Tiền bạc là quý nhất vì có tiền có thể mua được nhiều thứ.

  +Thời gian là quý nhất vì thời gian trôi đi không trở lại.

  +Sức khoẻ là quý nhất vì có sức khoẻ con người mới có thể sử dụng thời gian để làm ra tiền bạc.

               

- HS đọc. Lớp đọc thầm - Tìm từ và viết vào giấy.

- Nhận xét.

(30)

TẬP LÀM VĂN

LUYỆN TẬP GIỚI THIỆU ĐỊA PHƯƠNG  

I. MỤC TIÊU 1.Kiến thức:

- Hiểu được cách giới thiệu nhứng hoạt động của địa phương qua bài văn mẫu Nét mới ở Vĩnh Sơn.

2.Kĩ năng:

- Biết cách quan sát và trình bày được nhứng đổi mới ở địa phương mình.

- Luyện cách viết đoạn văn sinh động, chân thực giàu hình ảnh.

3.Thái độ:

- Có ý thức đối với công việc xây dựng quê hương.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- HS sưu tầm tranh ảnh về địa phương mình.

- GV bản phụ viết sắn giàn ý.

III. CÁC KNS CƠ BẢN ĐƯỢC GD:

- KN thu thập, xử lý thông tin.

- KN thể hiện sự tự tin.

- KN lắng nghe tích cực, cảm nhận, chia sẻ, bình luận ( về bài giới thiệu )  

                  Bài 2:

- Gọi học sinh đọc yêu cầu và làm bài  

  Bài 3:

Yêu cầu hs tìm từ để hoàn chỉnh câu thành ngữ 3. Củng cố dặn dò

- Nhận xét tiết học.

- Dặn hs chuẩn bị bài sau.

- HS đọc và viết các từ vào vở.

a/ Các từ chỉ hoạt động có lợi cho sức khỏe:

luyện tập, tập thể dục, đi bộ, chạy, chơi thể thao, đá bóng, chơi bóng chuyền, cầu lông, nhảy dây, nhảy xa, nhảy cao, ăn uống điều độ, nghỉ ngơi, an dưỡng, du lịch...

b/ Từ ngữ chỉ những đặc điểm của một cơ thể khỏe mạnh: Vạm vỡ, lực lưỡng, cân đối, rắn rỏi, rắn chắc, chắc lịch, dẻo dai, cường tráng, nhanh nhẹn...

 

Hs k tên các môn th thao mà mình bit -

Nhn xét, b sung -

 

Hs trả lời

(31)

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

a. Bài văn giới thiệu những đổi mới của xã Vĩnh Sơn:

+ Một xã miền núi, thuộc huyện Vĩnh Thạch, Tỉnh Bình Định, là xã có nhiều khó khăn nhất huyện đói nghèo, đeo đẳng quanh năm.

b. Những nét đổi mới của xã Vĩnh Sơn.

+ Người dân Vĩnh Sơn trước chỉ quen phát rãy làm nương, nay đây mai đó, giờ đã biết trồng lúa nước 2 vụ/năm, năng suất cao. Bà con không còn thiếu ăn, còn có lương thực để chăn nuôi.

+ Nghề nuôi cá phát triển. Nhiều ao hồ có sản lượng hàng năm 2,5 tấn/1ha. Ước muốn của người vùng cao trở cá về xuôi bán đã thành hiện thực.

+ Đời sống của người dân được cải thiện: 10 hộ thì 9 hộ có điện, 8 hộ có phương tiện nghe nhìn, 3 hộ có xe máy, số HS đến trường tăng gấp rưỡi so với năm 1999 - 2000

Hoạt động dạy Hoạt động học

1.Kiểm tra bài cũ:

- Nhận xét về bài văn miêu tả đồ vật của HS sau khi nghe hs đọc bài.

2. Dạy học bài mới: (32’) a. Giới thiệu bài (2’):

b. Hướng dẫn làm bài tập:

Bài 1

- Yêu cầu HS đọc đề bài.

- Gọi HS trình bày.

- Nhận xét, kết luận lời giải đúng

 

- Lắng nghe  

       

- HS đọc - Lắng nghe

Bài 2

*Tìm hiểu đề bài - Gọi HS đọc yêu cầu.

- GV: Muốn có 1 bài giới thiệu hay, hấp dẫn, các em phải nhận ra được sự đổi mới của địa phương nơi mình đang ở. Các em hãy chọn 1 hoạt động mà các em thích nhất để giới thiệu những đổi mới ở địa phương mình

(?) Em chọn giới thiệu nét đổi mới nào của địa phương mình ?

 

- GV hướng dẫn những đổi mới ở địa phương ta rất cụ thể là phong trào giữ gìn xóm làng, phố phường sạch sẽ chống các tệ nạn xã hội: ma tuý, cờ bạc.

(?) Một bài giới thiệu cần có những phần nào ? (?) Mỗi phần cần đảm bảo những nội dung gì ? - Treo bảng phụ có nghi sắn giàn ý của 1 bài giới

   

- HS đọc - Lắng nghe  

     

- Tiếp nối nhau trình bày ND em muốn giới thiệu

- Lắng nghe  

+ Một bài giới thiệu cần có đủ 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài.

+ Phần mở bài: Giới thiệu về tên địa phương mà mình định giới thiệu.

+ Phần thân bài: nêu nét đổi mới của địa

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

2.Kiến thức:  Hiểu ý nghĩa : Tình cảm thiết tha gắn bó, của các nhân vật trong câu chuyện với quê hương, với người thân qua giọng nói quê hương thân quen.. - Trả

2.Kĩ năng: Viết được những điểm cần ghi nhớ về: Tên bài, tên tác giả, nội dung chính, nhân vật của các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm: “Măng mọc thẳng”.. 3.Thái

Kiến thức: Giúp hs nắm được cấu tạo, cách đọc,cách viết vần iêu,yêu và các tiếng từ câu ứng dụng trong sgk , hoặc các tiếng từ câu được ghép bởi vần iêu, yêu.. - Phát

2.Kĩ năng: Đặt tính và thực hiện tính cộng hai số thập phân 3.Thái độ: HS tự giác, tích cực học

Bài học góp phần hình thành, phát triển cho học sinh phẩm chất: Quan tâm, chăm sóc và năng lực diều chỉnh hành vi dựa trên các yêu cầu cần đạt sau2. - Nhận biết được biểu

- Biết chia sẻ thông tin với bạn bè về lớp học, trường học và những hoạt động ở lớp, ở trường - Biết giao tiếp, ứng xử phù hợp với vị trí, vai trò và các mối quan hệ

* Mục tiêu: Biết giới thiệu với các bạn trong lớp về các thế hệ trong gia đình của mình.. * Cách

- Yêu cầu HS: Mỗi ngày thực hiện ít nhất 2 hành  động thể hiện sự quan tâm của mình đối với người thân.. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Yêu cầu  HS