• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Yên Đức #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-ro

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Yên Đức #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-ro"

Copied!
32
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

---o0o---

GIÁO ÁN TIỂU HỌC

TÊN BÀI: TUẦN 20

Người soạn : Bùi Thị Hồng Tên môn :

Tiết : 0

Ngày soạn : 23/01/2018 Ngày giảng : 23/01/2018 Ngày duyệt : 27/02/2018

(2)

TUẦN 20

I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

1. Kiến thức TUẦN 20

Ngày soạn: 20/1/2018 Ngày giảng: 22/1/2018 TẬP ĐỌC

          BỐN ANH TÀI ( tiếp theo  ) I MỤC TIÊU :

- Biết đọc với giọng  kể chuyện, bước  đầu  biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp nội dung câu chuyện - Hiểu nội dung: Ca ngợi sức khỏe tài năng , tinh hần đoàn kết chiến đấu chống yêu tinh, cứu dân bản của bốn anh em Cẩu Khây.(trả lời được các CH trong SGK )

* Mục tiêu riêng:

   - GDKNS: Tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân.

II .PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.

- Bảng phụ ghi sẵn các câu văn cần luyện đọc diễn cảm. 

III . CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO  

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 – Bài cũ : (5P) Chuyện cổ tích về loài người

- Kiểm tra 2,3 HS đọc bài thơ và trả lời câu hỏi SGK

2 – Bài mới (30P)

a – Hoạt động 1 : Giới thiệu bài Cho HS quan sát tranh hỏi:

(?)Tranh vẽ cảnh gì?

 - Phần đầu ca ngợi tài năng, sức khoẻ, nhiệt thành làm việc nghĩa của Bốn anh em Cẩu Khây. Tiếp theo chúng ta  sẽ tìm hiểu xem bốn anh em Cẩu Khây đã hiệp lực trổ tài như thế nào để diệt trừ yêu tinh, qua bài Bốn anh tài (tt) Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS luyện đọc :

Gv chia đoạn : 2 đoạn + Đoạn 1: 6 dòng đầu.

+ Đoạn 2: Phần còn lại.

- GV nghe và nhận xét và sửa lỗi luyện đọc cho HS.

 

- GV đọc diễn cảm cả bài.

Hoạt động 3 : Tìm hiểu bài

*Tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân.

- Yêu cầu HS đọc đoạn 1, thảo luận nhóm TLCH.

*PP: thao luận nhóm/ KT: trình bày ý kiến cá    

3 HS trả lời  

   

- QS tranh minh hoạ     -HS TL

                 

+ HS nối tiếp nhau đọc  từng đoạn.

- HS đọc thầm phần chú giải từ mới. 

- HS đọc theo nhóm.

-HS thi đọc theo nhóm.

 

 1 HS đọc cả bài .         

 

(3)

……….

 

TOÁN

      PHÂN SỐ I - MỤC TIÊU :

- Bước đầu nhận biết về phân số ; biết phân số có tử số , mẩu số ; biết đọc ,viết phân số II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

nhân.

- Tới nơi yêu tinh ở, anh em Cẩu Khây gặp ai và được giúp đỡ như thế nào ? 

   

* KT: đặt câu hỏi:

- Yêu tinh có phép thuật gì đặc biệt ?    

 

Thuật lại cuộc chiến đấu của 4 anh em chống yêu tinh:

   

- Vì sao anh em Cẩu Khây chiến thắng được yêu tinh ?

     

-YCHS nêu nội dung chính của bài.

     

Hoạt động 3 : Đọc diễn cảm 

-GV đọc diễn cảm toàn bài. Giọng hồi hộp ở đoạn đầu; giọng dồn dập, gấp gáp, giọng vui vẻ,… Chú ý hướng dẫn HS ngắt giọng , nhấn giọng đúng.

 GV nhận xét  tuyên dương, ghi điểm 4. Củng cố, dặn dò (5p)

-Yêu cầu HS nhắc lại nội dung câu chuyện.

* GDKNS: Giáo dục HS có ý thức rèn luyện sức khoẻ, tài năng, biết đoàn kết với nhau làm việc nghĩa với tất cả lòng nhiệt thành của mình.

- Về nhà kể lại câu chuyện.

- Chuẩn bị : Trống đồng Đông Sơn.

- GV nhận xét tiết học

   

- HS đọc thầm đoạn đầu – thảo luận nhóm đôi trả lời câu hỏi 1. 

   

- Tới nơi yêu tinh ở, anh em Cẩu Khây chỉ gặp một bà cụ còn sống sót. Bà cụ đã nấu cơm cho bốn anh em ăn và cho họ ngủ nhờ. 

- HS đọc thầm trả lời câu hỏi 2, 3.   

- Phun nước ra như mưa làm nước dâng ngập cả cánh đồng , làng mạc.

HS thuật lại.

-Yêu tinh trở về nhà, đập cửa ầm ầm, bốn anh em đã chờ sẵn  Cẩu Khây hé cửa, yêu tinh thò đầu vào lè cái lưỡi dài như quả núc nắc…Yêu tinh núng thế phải quy hàng.

- Anh em Cẩu Khây có sức khoẻ và tài năng chinh phục nước lụt : tát nước, đóng cọc, đục máng dẫn nước. Họ dũng cảm đồng tâm, hợp lực nên đã chiến thắng được yêu tinh, buộc yêu tinh phải quy hàng.

*Nội dung chính:  Câu chuyện ca ngợi sức khoẻ, tài năng, tinh thần đoàn kết, hiệp lực chiến đấu quy phục yêu tinh, cứu dân bản của bốn anh em Cẩu Khây

 

-HS nối tiếp nhau đọc  từng đoạn.

 

-HS lắng nghe.

- HS luyện đọc diễn cảm.

-HS đọc theo nhóm.

-HS thi đọc diễn cảm.

- HS nêu - Lắng nghe

(4)

Bảng phụ

III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH I  1. Bài cũ: (5p)

Luyện tập.

- Gọi HS lên bảng làm bài tập 3,a

-GV yêu cầu  HS nêu  qui tắc tính chu vi hình bình hành  và viết công thức tính.

Nhận xét  ghi điểm.

2-Bài mới (30p)

Giới thiệu bài: Phân số.

*Hoạt động 1: Giới thiệu phân số

-HS quan sát hình tròn được chia làm 6 phần bằng nhau

-GV nói: Chia hình tròn thành 6 phần bằng nhau, tô màu 5 phần. Ta nói đã tô màu hình tròn  được viết thành  và cho HS đọc

 được gọi là phân số. HS nhắc lại

-Phân số  có tử số là 5, mẫu là 6. Cho HS nhắc lại.

Mẫu số viết dưới dấu gạch ngang. Mẫu số cho biết hình tròn được chia thành 6 phần bằng nhau. 6 là số tự nhiên khác 0

-Tử số viết trên dấu gạch ngang. Tử số cho biết đã tô màu 5 phần bằngnhau . 5 là số tự nhiên.

-Làm tương tự với các phân số ;;, rồi cho HS nhận xét: Mỗi phân số đều có tử số và mẫu số.

Tử số là số tự nhiên viết trên gạch ngang. Mẫu số là số tự nhiên khác 0 viết dưới gạch ngang.

Hoạt động 2:  Thực hành

Bài 1: HS nêu yêu cầu từng phần a), b). Sau đó cho HS làm bài và chữa bài.

                             

 

- HS lên làm bài.

a/ p =(a +b) x2  = (8 + 3)x 2 = 22 (cm) - Hs nêu

       

HS nhắc lại tựa bài  

         

Học sinh đọc : Năm phần sáu  

 

HS nhắc lại  

 

HS nhắc lại  

                 

HS làm bài theo nhóm đôi

Hình 1:  Đọc Hai phần năm. MS: 5 cho biết HCN chia thành 5 phần  bằng nhau ; tử số là 2 cho biết số phần đã tô màu ( 2 phần bằng nhau).

Hình 2:  (  Giải thích tương tự như trên).

Hình 3:

Hình 4: 

Hình 5: 

Hình 6:  

HS làm bài vào vở .

PS TS MS

(5)

 

CHÍNH TẢ (Nghe-viết)

CHA ĐẺ CỦA CHIẾC LỐP XE  ĐẠP I - MỤC TIÊU:

Bài 2:HS dựa vào bảng trong SGK để làm bài vào vở .

                           

Bài 3: HS viết các phân số ( Dành HS khá giỏi )   

             

GV nhận xét cá nhân .  

 

Bài 4: Đọc các phân số  ( Dành HS khá giỏi )  

       

 GV nhận xét.tuyên dương .  4-Củng cố, dặn dò (5p)

GV cho HS nêu ví dụ về phân số

GV giáo dục HS vận dụng kiến thức toán đơn giản vào cuộc sống.

Dặn HS về học bài, xem lại các bài tập

Chuẩn bị bài sau: Phân số và phép chia số tự nhiên

6 11

8 10

5 12

 

PS TS MS

3 8

18 25

12 55

 Bài 3 :HS làm bài rồi nêu kết quả . a/ Hai phần năm:

b/ Mười một phần mười hai:

c/ Bốn phần chín:

d/ Chín phần mười:

e/ Năm mươi phần tám mươi tư:

Bài 4 : HS tự àm bài  rồi nêu kết quả .  Năm phần chín.

 Tám phần mười bảy.

Ba phần hai bảy

 Mười chín phần ba mươi ba.

 Tám mươi phần một trăm.

 

- Hs nêu - Lắng nghe - Lắng nghe

(6)

- Nghe – Viết đúng bài chính tả ; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi . - Làm đúng bài chính tả phương ngữ 2b .

II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Ba tờ phiếu viết nội dung BT 2b III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

………

ĐẠO ĐỨC (Gv Bộ môn)

……….

BUỔI CHIỀU KỂ CHUYỆN

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Bài cũ: (5P)

HS viết lại vào bảng con những từ đã viết sai tiết trước.

Nhận xét phần kiểm tra bài cũ.

2. Bài mới: (30P)

Giới thiệu bài: Cha đẻ của chiếc lốp xe đạp.

 Phân biệt: ch / tr; uôt / uôc

Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nghe viết.

  a.  Hướng dẫn chính tả:

Giáo viên đọc đoạn viết chính tả.

? Nội dung đoạn văn nói gì?

Học sinh đọc thầm đoạn chính tả  

 b.  Hướng dẫn HS nghe viết chính tả:

Nhắc cách trình bày bài Giáo viên đọc cho HS viết

Giáo viên đọc lại một lần cho học sinh soát lỗi.

  *Chấm và chữa bài.

Chấm tại lớp 5 đến 7 bài.

 

Giáo viên nhận xét chung  *HS làm bài tập chính tả HS đọc yêu cầu bài tập 2b Cả lớp làm bài tập

     

Nhận xét và chốt lại lời giải đúng  4. Củng cố, dặn dò (5P)

GV cho HS nhắc lại nội dung học tập GV giáo dục HS rèn viết chữ đúng, đẹp Nhắc nhở HS viết lại các từ sai

Chuẩn bị tiết 21 Nhận xét tiết học.

   

HS thực hiện  

   

HS nhắc lại tựa bài  

   

HS theo dõi trong SGK

- Nguồn gốc của chiếc  lốp xe đạp.

HS đọc thầm

HS luyện viết từ khó vào bảng con: nẹp sắt, rất xóc, cao su, suýt ngã, lốp, săm…

HS viết  bảng con HS nghe.

HS viết chính tả.

HS dò bài.

HS đổi tập để soát lỗi và ghi lỗi ra ngoài lề trang tập

Cả lớp đọc thầm  

HS làm bài

HS trình bày kết quả bài làm.

-Bài 2b: - Cày sâu cuốc bẫm - Mua dây buộc mình

- Thuốc hay tay đảm - Chuột gặm chân mèo.

 

- HS nhắc lại nội dung học tập Lắng nghe

(7)

- - - -

KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC   I-MỤC TIÊU:

-Dựa vào gợi ý trong SGK ,chọn và kể lại được câu chuyện (đoạn chuyện) đã nghe,đã đọc nói về một người có tài.

-Hiểu nội dung chính của câu chuyện (đoạn truyện) đã kể.

II – ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC

Tranh minh ha truyn trong SGK (có th phóng to, nu có iu kin) Truyn v ngi có tài…

Giy kh tó vit dàn ý KC.

Giy kh to vit tiêu chun ánh giá bài KC.

III – HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Bài c: (5P)

1.

Bác đánh cá và gã hung thần GV nhận xét, tuyên dương 2. Bài mới (30P)

Giới thiệu bài: Kể chuyện đã nghe, đã đọc Hướng dẫn hs kể chuyện

*Hoạt động 1:Hướng dẫn hs hiểu yêu cầu đề bài

-Yêu cầu hs đọc đề bài, gợi ý 1, 2.

-Lưu ý hs:

+Tài năng có thể trong các lĩnh vực khác nhau (trí tuệ, sức khoẻ).

+Chuyện hs có thể có hoặc không có trong SGK.

-Yêu cầu hs tự giới thiệu câu chuyện mình sắp kể.

*Hoạt động 2: Hs thực hành kể chuyện đã nghe , đã đọc nói về một người có tài .

- Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện

-Dán bảng dàn ý kể chuyện và tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện nhắc hs

+ Cần giới thiệu câu chuyện trước khi kể.

+ Kể tự nhiên bằng giọng kể (không đọc).

+ Với chuyện dài hs chỉ cần kể 1-2 đoạn.

 -Cho hs thi kể trước lớp.

-Cho hs bình chọn bạn kể tốt và nêu được  ý nghĩa câu chuyện.

GV khen ngợi những hs kể tốt và cả những hs chăm chú nghe bạn kể, nêu nhận xét chính xác.

4.Củng cố,dặn dò (5p)

-GV giáo dục HS Yêu thích môn học và có thói quen rèn luyện sức khoẻ

-Yêu cầu về nhà kể lại truyện cho người thân, xem trước nội dung tiết sau.

-Về xem lại bài -Nhận xét tiết học.

 

HS kể và nêu ý nghĩa truyện  

HS nhắc lại tựa  bài  

     

-Đọc đề và gợi ý 1, 2:

 

+Nhớ lại những bài em đã học về tài năng của con người.

+Tìm thêm những chuyện tương tự trong sách báo.

VD:

+ Câu chuyện Vua máy tính.

+ Bin-Ghết- một trong những người giàu nhất hành tinh.

+ Phùng Hưng đánh hổ.

…  

-Yêu cầu hs đọc lại dàn ý kể chuyện.

 

-Kể theo cặp và trao đổi ý nghĩa câu chuyện.

-Hs thi kể và cả lớp nghe, đặt câu hỏi cho bạn trả lời.

-Nhận xét tính điểm theo tiêu chuẩn đã nêu, bình chọn người kể hay nhất.

   

HS nêu lại chủ đề kể chuyện

(8)

KHOA HỌC Giáo viên bộ môn

………...

THỂ DỤC

T39: ĐI CHUYỂN HƯỚNG PHẢI, TRÁI TRÒ CHƠI: THĂNG BẰNG

I/ MỤC TIÊU: Giúp học sinh

-Ôn đi chuyển hướng phải, trái.Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác .

-Trò chơi:Thăng bằng.Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động.

II/ ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN:

Địa điểm : Sân trường;  Còi 

III/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:

NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC

   I/ MỞ ĐẦU (8’)

Gviên nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học HS chạy một vòng trên sân tập

Tập bài thể dục phát triển chung Mỗi động tác thực hiện 2x8 nhịp Trò chơi : Có chúng em

Kiểm tra bài cũ :  4  hs  Nhận xét

II/ CƠ BẢN: (20’)

a.Bài tập Rèn luyện tư thế cơ bản:

  Ôn đi chuyển hướng phải,trái

Giáo viên hướng dẫn và tổ chức HS luyện tập Nhận xét

*Các tổ thi đua đi chuyển hướng phải,trái Nhận xét        Tuyên dương

 

b.Trò chơi : Thăng bằng

Hướng dẫn và tổ chức học sinh chơi  Nhận xét

  III/ KẾT THÚC: (7’) Đi thường……bước Đứng lại…….đứng

HS vừa đi vừa hát theo nhịp

Hệ thống lại bài học và nhận xét giờ học - Về nhà tập luyện bài thể dục RLTTCB

 

Đội Hình

*  *  *  *  *  *  *  *  *

*  *  *  *  *  *  *  *  *

*  *  *  *  *  *  *  *  *

*  *  *  *  *  *  *  *  * GV

         

Đội hình tập luyện

*  *  *  *  *  *  *  *  *

*  *  *  *  *  *  *  *  *

*  *  *  *  *  *  *  *  *

*  *  *  *  *  *  *  *  * GV

                     

Đội Hình xuống lớp

*  *  *  *  *  *  *  *  *

*  *  *  *  *  *  *  *  *

*  *  *  *  *  *  *  *  *

*  *  *  *  *  *  *  *  *

(9)

Ngày soạn: 21/1/2018 Ngày giảng: 23/1/2018 TOÁN

PHÂN SỐ VÀ PHÉP CHIA SỐ TỰ NHIÊN (tiếp theo) I - MỤC TIÊU :

- Biết được thương của phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0 có thể viết thành một phân số .

- Bước đầu biết so sánh phân số với 1 . II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

GV

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH  1-Kiểm tra bài cũ (5P)

 Phân số và phép chia số tự nhiên.

hs lên bảng làm   bài tập ở tiết trước .  

 

GV Nhận xét ghi điểm .      3-Bài mới

Giới thiệu: Phân số và phép chia số tự nhiên.

Hoạt động 1: Nêu ví dụ 1 GV nhận xét:

An một quả cam, tức là ăn 4 phần hay  quả cam, ăn thêm  quả cam nữa tức là ăn 5 phần hay quả cam.

Hoạt động 2: Nêu ví dụ 2 trong SGK Nhận xét:

Chia 5 quả cam cho 4 người thì mỗi người được quả cam.

GV ghi :   5  :  4  = 

quả cam gồm 1 quả và  quả, do đó quả cam nhiều hơn 1 quả cam, ta viết :   >  1

Vậy: có tử lớn hơn mẫu, phân số đó lớn hơn 1          có tử bằng mẫu, phân số đó bằng 1.

         có tử bé hơn mẫu, phân số bé hơn 1 Hoạt động 3: Thực hành.

-Bài 1: Viết thương của phép chia dưới dạng phân số.

1HS lên bảng làm bài, dưới lớp làm bảng con .  

       

GV nhận xét .

Bài 2: ( Dành HS khá giỏi )  

 

HS lên bảng làm bài . 7 : 9 =        5 : 8 = 6 : 19 =       1 : 3 =  

 

HS nhắc lại tựa bài  

HS nêu ví dụ  

         

HS nêu ví dụ 2.

         

HS nhắc lại .  

             

HS nhắc lại.

       

(10)

Lịch sử:

T20: CHIẾN THẮNG CHI LĂNG I .MỤC TIÊU

- Nắm được một số sự kiện về khởi nghĩa Lam Sơn (tập trung vào trận Chi Lăng)

+ Lê Lợi chiêu tập binh sĩ xây dựng lực lượng tiến hành khởi nghĩa chống quân xâm lược Minh (Khởi nghĩa Lam Sơn). trận Chi Lăng là một trong những trận quyết định thắng lợi của khởi nghĩa Lam Sơn.

+ Diễn biến trận Chi Lăng: quân địch do Liễu Thăng chỉ huy đến ải Chi Lăng; bị kị binh ta nghênh chiến, nhử Liễu Thăng và kị binh giặc vào ải, quân ta tấn công, Liễu Thăng bị giết, quân giặc hoảng loạn và rút chạy.

+ Ý nghĩa: Đập tan mưu đồ cứu viện thành Đông Quan của quân Minh, quân Minh phải xin hàng và xin rút về nước.

- Nắm được nhà Hậu Lê được thành lập:

+ Thua trận ở Chi Lăng và một số trận khác, quân Minh phải đầu hàng, rút về nước. Lê Lợi lên ngôi Hoàng đế (năm 1428), mở đầu thời Hậu Lê.

- Nêu các mẩu chuyện về Lê Lợi (kể chuyện Lê Lợi trả gươm cho Rùa thần)

(HS khá giỏi: Nắm được các lí do vì sao quân ta chọn ải Chi Lăng làm trận địa đánh địch và mưu kế của quân ta trong trận Chi Lăng: ải là vùng nuúi hiểm trở, đường nhỏ hẹp, khe sâu, rừng cây um tùm: giả vờ thu để nhử địch vào ải, khi giặc vào đầm lầy thì quân ta phục sẵn ở hai bên sườn núi đồng loạt tấn công.)

II. ĐỒ DÙNG - Hình minh hoạ trong SGK.

- Phiếu học tập của học sinh.

III. HĐ DẠY - HỌC  

 

GV nhận xét cá nhân .

Bài 3: HS làm bài và chữa bài -HS làm bài vào vở.

       

-GV chấm điểm nhận xét.

4-Củng cố, dặn dò (5p) YC nêu lại cách ghi phân số.

? Khi nào thì phân số bé hơn 1; bằng 1; lớn hơm 1.?

GV giáo dục HS  tính cẩn thận khi làm toán.

Về xem lại các bài tập Chuẩn bị: Luyện tập.

Nhận xét tiết học

     

HS đọc  yêu cầu bài tập HS làm bài vào bảng con .

9 : 7 =        8 : 5 =           19 : 11=       3 : 3 =           2 : 15 = 

HS nhận xét .

-HS làm bài rồi nêu KQ :

H1: phân số   chỉ phần đã tô màu H2: phân số:  chỉ phần đã tô màu.

-HS làm bài vào vở :

a/ Phân số bé hơn 1:      ;        ; b/Phân số bằng 1:      

c/ Phân số lớn hơn 1:  ;  HS trả lời

Lắng nghe

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

I. Ổn định tổ chức :  (1’) II. Kiểm tra bài cũ :  (4’)

- Gọi 2 HS  trả lời 2 câu hỏi sau :

+ Em hãy trình bày tình hình nước ta vào cuối

- HS hát.

 

- 2 HS  trả lời.

 

(11)

thời Trần?

+ Hành động truất quyền vua của Hồ Quý Ly có hợp lòng dân không ? Vì sao ?

 III. Giảng bài mới : (27’) 1. Giới thiệu bài - Ghi bảng:

Chiến thắng Chi Lăng 2. Các hoạt động:

Hoạt động 1: Làm việc cả lớp

- GV trình bày bối cảnh dẫn đến trận Chi Lăng:

+ Cuối năm 1406, quân Minh xâm lược nước ta.

Nhà Hồ không đoàn kết được toàn dân nên cuộc kháng chiến thất bại (1407). Dưới ách đô hộ của nhà Minh, nhiều cuộc khởi nghĩa của nhân dân ta đã nổ ra, tiêu biểu là cuộc khởi nghĩa Lam Sơn do Lê Lợi khởi xướng.

+ Năm 1418, từ vùng núi Lam Sơn (Thanh Hoá), cuộc khởi nghĩa Lam Sơn ngày càng lan rộng ra cả nước. Năm 1426, quân Minh bị quân khởi nghĩa bao vây ở Đông Quan (Thăng Long).

Vương Thông, tướng chỉ huy quân Minh hoảng sợ, một mặt xin hòa, mặt khác bí mật sai ngưòi về nước xin quân cứu viện. Liễu Thăng chỉ huy 10 vạn quân kéo vào nước ta theo đường Lạng Sơn.

Hoạt động 2 : Làm việc cả lớp

- GV hướng dẫn HS quan sát lược đồ trong SGK và đọc các thông tin trong bài để thấy được khung cảnh của ải Chi Lăng.

- GV lần lượt đặt câu hỏi :

+ Thung lũng Chi Lăng ở tỉnh nào của nước ta?

+ Thung lũng có hình như thế nào ?  + Hai bên thung lũng là gì ?

   

+ Lòng thung lũng có gì đặt biệt ?  

   

+ Theo em với địa thế như trên, Chi Lăng có  lợi gì cho quân ta và có hại gì  cho quân địch?

Hoạt động 3 : Thảo luận nhóm

- Để giúp HS thuật lại được trận Chi Lăng, GV đưa ra các câu hỏi cho các em thảo luận:

+ Khi quân Minh đến trước ải Chi Lăng, kị binh của ta đã hành động như thế nào ?

   

               

- HS lắng nghe  

           

- HS quan sát lược đồ.

   

- HS  trả lời câu hỏi :

+ Thung lũng Chi Lăng ở tỉnh Lạng Sơn nước ta.

+ Thung lũng  hẹp và có hình bầu dục.

+ Phía Tây thung lũng là dãy núi đá hiểm trở, phía Đông thung lũng là dãy núi đất trùng trùng điệp điệp.

+ Lòng thung lũng có sông lại có 5 ngọn núi nhỏ là núi Quỷ Môn Quan, núi Ma Sẳn, núi Phượng Hoàng, núi Mã Yên, núi Cai Kinh.

+ Địa thế Chi Lăng tiện cho quân ta mai phục đánh giặc, còn giặc đã lọt vào Chi Lăng khó mà có đường ra.

   

- Chia nhóm nhỏ, mỗi nhóm có từ 4 đến 6 HS và tiến hành thảo luận.

 

+ Khi quân địch đến, kị binh của ta nghênh chiến rồi quay đầu giả vờ thua để nhử Liễu Thăng cùng đám kị binh vào ải.

+ Kị binh của nhà Minh thấy vậy ham đuổi nên bỏ xa hàng vạn quân bộ ở phía sau đang lũ lược chạy.

+ Khi kị binh của nhà Minh đang bì bõm lội qua đầm lầy thì một loạt pháo hiệu nổ

(12)

ÂM NHẠC

(Giáo viên bộ môn)

……….

LUYỆN TỪ VÀ CÂU

LUYỆN TẬP VỀ CÂU KỂ  AI LÀM GÌ ? I - MỤC TIÊU:

- Nắm vững kiến thức và kĩ năng sử dụng câu kể Ai lam gì ? Để nhận biết được câu kể đó trong đoạn văn (BT1)xác định được bộ phận CN,VN trong câu kể tìm được (BT2).

-Viết được đoạn văn có dung kiểu câu Ai làm gì ? (BT3).

*Muc tiêu riêng : HS khá ,giỏi viết được đoạn văn (ít nhất 5 câu) có 2,3 câu kể đã học (BT3).

II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

Sơ đồ cấu tạo 2 bộ phận của các câu mẫu.

Tranh: cảnh làm trực nhật lớp để gợi ý viết đoạn văn.

III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

+ Kị binh của nhà Minh đã phản ứng thế nào trước hành động của quân ta ?

 

+ Kị binh của nhà Minh đã bị thua trận ra sao?

         

+ Bộ binh của nhà Minh bị thua trận như thế nào

?      

- GV gọi 1 HS khá trình bày lại diễn biến của trận Chi Lăng.

Hoạt động 4 : Làm việc cả lớp

- GV nêu câu hỏi cho cả lớp thảo luận:

+ Trong trận Chi Lăng, nghĩa quân Lam Sơn đã thể hiện sự thông minh như thế nào?

+ Sau trận Chi Lăng, thái độ của quân Minh ra sao ?

- GV tổ chức cho HS trao đổi để thống nhất các kết luận như trong SGK.

IV. Củng cố  - Dặn dò :  (3’) -  Gọi HS đọc phần tóm tắt bài.

-  GV nhận xét tiết học, dặn HS về nhà học thuộc bài và chuẩn bị bài sau.

vang như sấm dậy. Lập tức hai bên sườn núi, những chùm tên và những mũi lao vun vút phóng xuống. liễu Thăng và đám kị binh tối tăm mặt mũi. Liễu Thăng bị giết tại trận.

+ Quân bộ của nhà Minh cũng gặp phải mai phục của quân ta, lại nghe tin Liễu Thăng chết thì hoảng sợ. Phần đông chúng bị giết, số còn lại bỏ chạy thoát thân.

- Một HS dựa vào dàn ý trên để thuật lại diễn biến chính của trận Chi Lăng.

   

+ Trong trận Chi Lăng, nghĩa quân Lam Sơn đã thể hiện sự thông minh và tài quân sự kiệt xuất, biết  dựa vào địa hình để bày binh, bố trận, dụ địch có đường vào ải mà không có đường ra khiến chúng đại bại.

+ Quân Minh xâm lược phải đầu hàng, rút về nước.

     

Các hoạt động dạy của GV Các hoạt động học của HS 1-Bài cũ: (5P)

Mở rộng vốn từ : Tài năng.

Gọi HS đọc thuộc lòng 3 câu tục ngữ ở bài tập 3 và Trả lời câu hỏi  bài tập 4.

HS hát.

 

HS trả lời  

(13)

BUỔI CHIỀU TIẾNG ANH Giáo viên bộ môn)

……….

GV nhận xét,  ghi điểm.

 2-Bài mới (30P)

Giới thiệu bài: Luyện tập về câu kể “Ai làm gì?”

Hướng dẫn:

+ Hoạt động 1: Bài tập 1: HS đọc nội dung - Yêu cầu HS làm việc nhóm để tìm câu kể kiểu

“Ai làm gì?”

- Gạch dưới các câu tìm được bằng bút chì.

- GV nhận xét.

+ Hoạt động 2: Bài tập 2:

- HS làm việc cá nhân.

                 

- GV NX sửa bài.

+ Hoạt động 3: Bài tập 3

- GV gợi ý: Có thể viết ngay vào phần thân bài, kể công việc cụ thể của từng người sau để chỉ ra đâu là câu kiểu “Ai làm gì?”

* HS khá giỏi :Viết được đoạn văn (ít nhất 5 câu) có 2,3 câu kể đã học (BT3) .

-Em làm trực nhật vào ngày nào?

-Em đã chuẩn bị những gì khi tới lớp?

-Em đã làm những việc gì?Làm như thế nào? 

-Cô giáo và bạn bè có nhận xét gì về việc làm của em?

-Cảm nghĩ của em về buổi trực nhật đó như thế nào?

- GV nhận xét.

4- Củng cố, dặn dò (5p)

-GV giáo dục HS vận dụng dùng đúng mẫu câu khi nói viết.

- Yêu cầu về nhà viết đoạn văn vào vở.

- Chuẩn bị: Mở rộng vốn từ: Ai – thế nào?

-Nhận xét  tiết học.

   

HS nhắc lại tựa bài  

 

- 1 HS đọc yêu cầu bài tập 1.

- Cả lớp đọc thầm; HS làm việc trong nhóm bàn, trình bày KQ:

+ Câu 3; 4; 5; 7 là câu kể Ai làm gì?

 

 - Đọc yêu cầu bài.

+ Tàu chúng tôi/  buông neo trong biển       

       CN        Trường Sa.( VN) + Một số chiến sĩ / thả câu.

       CN        VN

+ M ộ t s ố k h á c / q u â y q u ầ n t r ê n boong       CN       

sau ca hát, thổi sáo.(VN)  

+Cá heo / gọi nhau quây đến quanh tàu       CN        VN

như để  chia vui.

-HS đọc yêu cầu bài.

-HS lắng nghe.

- HS làm bài vào vở. Trình bày kết quả : VD:

Sáng hôm ấy, chúng em đến trường sớm hơn mọi ngày. Theo phân công của tổ trưởng, chúng em bắt tay ngay vào việc. Hương và Trang lau cửa sổ. Khang và  Tâm quét màng nhện. Bạn Chinh lau bảng. Còn em thì sắp xếp lại bàn ghế. Chỉ một loáng là chúng em làm xong ngay…

     

- HS lắng nghe  

 

- Lắng nghe

(14)

Bồi dưỡng tiếng việt (  Giáo viên bộ môn)

……….

Ngày soạn: 22/1/2018

Ngày giảng: Thứ 4/25/1/2018 TẬP ĐỌC

TRỐNG ĐỒNG ĐÔNG SƠN I MỤC TIÊU:

- Bước đầu biết được diễn cảm một đoạn phù hợp với nội dung tự hào , ca ngợi .

- Hiệu nội dung : Bộ sưu tập trống đồng Đông Sơn rất phong phú , độc đáo , là niềm tự hào của người Việt Nam . ( trả lời được  các CH trong sgk )

II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.

- Sưu tầm thêm tranh, ảnh về nền văn hoá Đông Sơn.

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1– Bài cũ : (5P) Bốn anh tài ( tt )

- Kiểm tra 2,3 HS đọc truyện và trả lời câu hỏi.

1/ Yêu tinh có phép thuật gì đặc biệt?

2/ Thuật lại cuộc chiến đấu của 4 anh em chống lại yêu tinh?

3/ Nêu ý nghĩa câu chuyện?

GV nhận xét, ghi điểm 2 – Bài mới (30P)

 Hoạt động 1 : Giới thiệu bài

- Năm 1924, một ngư dân tình cờ tìm thấy bên bờ sông Mã ( Thanh Hoá ) mấy thứ đồ cổ bằng đồng trồi lên trên đất bãi. Ngay sau đó, các nhà khảo cổ đã đến đây khai quật và sưu tầm được thêm hàng trăm cổ vật đủ loại. Các cổ vật này thể hiện trình độ văn minh của người Việt xưa.

Địa điểm này thuộc huyện Đông Sơn, Thanh Hoá, nên sau đó có tên gọi là điểm văn hoá Đông Sơn. Trong bài học hôm nay, các em sẽ tìm hiểu về một cổ vật đặc sắc của văn hoá Đông Sơn. Đó là trống đồng Đông Sơn. Hoạt động 2 : Hoạt động 2

* Hướng dẫn HS luyện đọc:

+ GV chia đoạn: 2 đoạn:

- Đoạn 1: Từ đầu đến hươu nai có gạc.

- Đoạn 2 : còn lại.

 

+ GV nghe và nhận xét và sửa lỗi luyện đọc cho HS.  

+ HD đọc câu dài:

 “ Niềm tự hào chính đáng của chúng ta trong nền văn hoá đông Sơn / chính là bộ sưu tập

HS hát  

HS đọc và TLCH.

             

- Xem tranh minh hoạ và lắng nghe.   

                                   

-HS nối tiếp nhau đọc trơn từng đoạn. ( 3 lượt)

(15)

TIẾNG ANH Giáo viên bộ môn

trống đồng hết sức phong phú.”

  “ Con người cầm vũ khí bảo vệ quê hương / và tưng bừng nhảy múa mừng chiến công / hay cảm tạ thần linh.”

   

- Đọc diễn cảm cả bài.   

 Hoạt động 3 : Tìm hiểu bài

- Trống đồng Đông Sơn đa dạng như thế nào? 

 

- Hoa văn trên mặt trống được miêu tả như thế nào?

 

*Đoạn 2:

Những hoạt động của con người được miêu tả trên trống đồng ?

   

-Vì sao có thể nói hình ảnh con người chiếm vị trí nổi bật trên hoa văn trống đồng?

- Vì sao trống đồng là niềm tự hào chính đáng của người Việt Nam?

         

Nội dung bài này nói lên điều gì ? .  

   

Hoạt động 4 : Đọc diễn cảm 

- GV đọc diễn cảm toàn bài. Chú ý hướng dẫn HS ngắt giọng , nhấn giọng đúng.

 

GV nhận xét, ghi điểm 4 – Củng cố, dặn dò (5p) Nêu nội dung của bài

GV giáo dục HS lòng tự hào dân tộc.

Dặn HS về rèn đọc và trả lới các câu hỏi trong SGK

Chuẩn bị :Anh hùng Lao động Trần Đại Nghĩa.

Nhận xét tiết học

 

+ HS đọc thầm phần chú giải từ mới. 

+ HS luyện đọc câu dài.

- HS đọc trong nhóm.

- Thi đọc trước lớp.

- 1,2 HS đọc cả bài .  - HS lắng nghe.

- HS đọc thầm  đoạn đầu –trả lời câu hỏi 1. 

- Đa dạng cả về hình dáng, kích cỡ lẫn phong cách trang trí, sắp xếp hoa văn. 

- HS đọc thầm trả lời câu hỏi 2, 3.   

-Giữa mặt trống là hình ngôi sao nhiều cánh, hình tròn đồng tâm, hình vũ công nhảy múa, chèo thuyền, hình chim bay…

- HS đọc to.

-  Lao động , đánh cá, săn bắn, đánh trống, thổi kèn, cầm vũ khí bảo vệ quê hương, tưng bừng nhảy múa mừng chiến công, cảm tạ thần linh. . . Bên cạnh con người là những cánh cò, chim Lạc, chim Hồng , đàn cá bơi lội...

-Vì hình ảnh con người là hình ảnh nổi rõ nhất trên hoa văn.

 

- Trống đồng Đông Sơn đa dạng, với những nét hoa văn trang trí đẹp, là sự ngợi ca con người. Trống đồng là một cổ vật phản ánh trình độ văn minh của người Việt từ thời xa xưa, là một bằng chứng nói lên rằng : dân tộc Việt Nam là một dân tộc có một nền văn hoá lâu đời, bền vững.

Nội dung chính:Bộ sưu tập trống đồng Đông Sơn rất phong phú đa dạng với văn hoa rất đặc sắc, là niềm tự hào chính đáng của người Việt Nam

 

HS lắng nghe.

 

- HS luyện đọc diễn cảm. 

- Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm.

 

HS nêu nội dung của bài  

Lắng nghe

(16)

……….

TOÁN

          T98: PHÂN SỐ VÀ PHẫP CHIA SỐ TỰ NHIấN   ( tiếp theo ) I. MỤC TIấU

 - Biết được thương của  phộp chia một số tự nhiờn cho một số tự nhiờn khỏc 0  cú thể viết thành một  phõn số .

 - Bước đầu biết so sỏnh  phõn số  với 1  . II.ĐỒ DÙNG

 - Cỏc mụ hỡnh hoặc cỏc hỡnh vẽ trong SGK.

III. HĐ DẠY - HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS A.KTBC : (4’)

- Gọi HS làm  bài tập 3 – Tiết 97  .

- Gọi 2 HS đứng tại chỗ nờu cỏch viết thương của hai số tự nhiờn dưới dạng phõn số .

- Nhận xột , ghi điểm từng  học sinh B. Dạy bài mới : (32’)

1. Giới thiệu bài :

- GV nờu mục tiờu tiết học.

2. Nờu vấn đề và hướng dẫn HS giải quyết vấn đề :

- GV nờu : Cú 2 quả cam , chia mỗi quả cam thành 4 phần bằng nhau. Võn ăn 1 quả cam và  quả cam .

Viết phõn số  chỉ số phần quả cam Võn đó ăn .

- Hướng dẫn học sinh  nhận biết : ăn 1 quả cam tức là đó ăn 4 phần hay   quả cam ; ăn thờm   quả cam nữa , tức là Võn đó ăn thờm 1 phần nữa.Như vậy Võn đó ăn hết tất cả là  ( quả cam )  .

- GV nờu: Chia 5 quả cam cho 4 người.

Tỡm phần cam của 4 người  ?

+ GV hướng dẫn HS dựa vào đồ dựng học tập để tỡm ra kết quả .

   

- Vậy muốn  biết cú 5 quả cam  chia cho 4 người thỡ  mỗi người nhận được bao nhiờu  phần quả cam, ta làm như thế nào

?

* GV  nờu:  quả cam  bao gồm 1 quả cam và quả cam , do đú  quả cam  nhiều hơn 1 quả cam, ta viết:

 ,>1.

- hướng dẫn HS quan sỏt và so sỏnh  tử số  

-1HS lờn bảng chữa bài . - 2 HS nờu.

           

- Lắng nghe .  

 

- Lắng nghe .  

       

- HS nhẩm và tớnh  ăn 1 quả tức là ăn 4 phần ; ăn thờm  quả là ăn thờm 1 phần . Võn đó ăn tất cả là ( quả cam).

     

- Lắng nghe .  

+ Thực hiện  nhận biết trờn đồ dựng học tập.

+ Nờu cỏch làm kết hợp thao tỏc trờn đồ dựng học tập .

- Ta lấy 5 : 4 =   .  -  Lắng nghe .  

- Quan sỏt và so sỏnh :

+ Phõn số  cú tử số là 5 , mẫu số là  4 => 

Phõn số cú tử số lớn hơn mẫu số  thỡ phõn

(17)

 

TẬP LÀM VĂN

MIÊU TẢ ĐỒ VẬT (KIỂM TRA VIẾT ) I –MỤC TIÊU:

   - Biết viết hoàn chỉnh bài văn tả đồ vật đúng yêu cầu của đề bài , có đủ 3 phần ( mở bài , thân với mẫu số  của phân số   để đưa ra nhận

xét.

 

* Tương tự : GV hướng dẫn  HS nhận biết phân số  có tử số bằng mẫu số  thì phân số  đó bằng 1. Phân số có tử số bé hơn mẫu số  thì phân số bé hơn 1.

     

-  Yêu cầu HS cho ví dụ  đối với từng trường hợp .

- Gọi HS nhắc lại  các nhận xét . 3. Luyện tập :

Bài 1 :

- Gọi HS đọc  nội dung bài và xác định yêu cầu .

 

-Yêu cầu lớp thực hiện vào vở , 2 HS lên bảng làm bài.

- Gọi HS nhận xét ,chữa bài . - GV chốt lại kết quả đúng . Bài 2 :

- Gọi 1 HS  nêu yêu cầu đề bài .

- GV vẽ lên bảng các hình như trong SGK .

 -Yêu cầu HS quan sát  và tự làm vào vở.

- Gọi HS đọc bài làm , HS khác nhận xét , chữa bài .

- GV chốt lại kết quả đúng . Bài3 :

- Yêu cầu học sinh nêu đề bài . - Yêu cầu HS làm bài  .

- Gọi HS  đọc kết quả so sánh  . - GV cùng HS nhận xét , chữa bài . - Nhận xét , cho điểm từng học sinh   . 4. Củng cố, Dặn dò : (4’)

- Gọi HS nhắc lại các nhận xét . - Nhận xét  tiết  học .

-Dặn dò :Về nhà học và làm bài, chuẩn bị bài sau

số  đó lớn hơn 1.

* Thao tác trên đồ dùng  học tập để rút kết luận :

+Phân số   có tử số là 4 , mẫu số là 4

=>Phân số  có tử số bằng mẫu số  thì phân số  đó bằng 1.

+ Phân số  có tử số là 1 , mẫu số

4 =>Phân số có tử số bé hơn mẫu số  thì phân số bé hơn 1.

- HS nêu ví dụ .  

-  2 HS nhắc lại .  

 

- 2 HS đọc to , lớp đọc thầm và nêu yêu cầu : Viết thương của mỗi phép chia sau dưới dạng phân số  .

- Thực hiện yêu cầu .  

- Nhận xét , chữa bài . Kết quả :    9 : 7  =       ;       8 : 5 =         19 : 11 =         ;     2 : 15 =

-1HS đọc  thành tiếng , lớp đọc thầm . - Thực hiện .

-2 HS đọc kết quả .HS khác nhận xét , chữa bài . Kết quả đúng :

+Phân số  chỉ phần đã tô màu của  hình 1 +Phân số  chỉ phần đã tô màu ở hình 2.

- 1 HS đọc  thành tiếng , lớp đọc thầm -  Cả lớp thực hiện vào vở , 1 HS lên bảng làm  .

- 1 số HS đọc  bài làm của mình. HS khác nhận xét , chữa bài .

- 3 HS nêu , mỗi em nêu 1 nhận xét . - Lắng nghe

(18)

bài , kết bài ) diễn đạt thành câu rõ ý . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

   -Thầy: Bảng phụ chép sẵn dàn ý chung văn tả dồ vật, phấn màu, phiếu…

   -Trò:  SGK, bút, vở, …

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

HĐ CỦA  THẦY HĐ CỦA TRÒ

1/ Kiểm tra bài cũ: (5P) Kiểm tra  sự chuẩn bị của HS.

GV nhận xét 2/Bài mới: (30P)

Giới thiệu bài, ghi tựa: Miêu tả đồ vật ( kiểm tra viết )

* GV chép đề bài:

    Em hãy tả một đồ dùng học tập mà em yêu thích nhất.

*Hướng dẫn, gợi ý:

-Cho  hs nêu một số dồ dùng học tập, chon đồ dùng  em yêu thích nhất.

-Hs nêu lại bố cục bài văn tả đồ vật .

-GV yêu cầu hs cho biết nội dung của từng phần.

Gv nhận xét và ghi lại dàn ý chung bài văn tả đồ vật:

1-Mở bài:Giới thiệu đồ vật được tả 2-Thân bài:

a)Tả bao quát : (tả bên ngoài)     -Hình dáng

    -Kích thước     -Màu sắc

    -Chất liệu, cấu tạo

b)Tả từng bộ phận (tả chi tiết) 3-Kết luận:

Nêu cảm nghĩ đối với đồ vật đã tả(tình cảm, giữ gìn đồ vật)

*Học sinh làm bài:

-GV nhắc nhỡ hs trước khi làm bài.

-Hs làm vào giấy kiểm tra.

*Gv thu bài, nhận xét.

-HS nộp bài, gv nhận xét.

4/Củng cố, dặn dò (5p)

- Gọi hs đọc lại dàn ý chung bài văn tả đồ vật.

- GV giáo dục HS biết thể hiện tình cảm khi làm bài.

- Dặn HS về làm lại bài cho hay hơn - Chuẩn bị  bài sau.

- Nhận xét  tiết học .

 

HS trình bày sự chuẩn bị  

 

HS nhắc lại tựa bài  

 

-2 HS nhắc lại.

-Hs đọc to đề bài  

   

- Vài hs phát biểu cá nhân  

-2 Hs nhắc lại  

                   

-Vài hs nhắc lại  

-Hs làm bài  

 

(19)

I.

1.

- - - - - 1.

a.

a.

b.

a.

c.

a.

d.

a.

e.

a.

f.

a.

1.

I.

BUỔI CHIỀU

BỒI DƯỠNG TIẾNG VIỆT TIẾT2

KHOÉT SÁO DIỀU.

 I.Mục tiêu:

 - Rèn kĩ năng đọc đúng, trôi chảy, giọng đọc phù hợp với lời nhân vật -  Chọn được các câu trả lời đúng trong bài .

- Thích thú với môn học.

 

Ni dung:

c bài vn sau : Luyn c :

  - Một học sinh đọc bài “Khoét sáo diều”

3 hc sinh c ni tip

Luyn c t khó: khét ting,rn rn,ro ro ròn ròn,khoét,giãn…

Hc sinh c bài theo cp.

2 cp thi c.

 

ánh du vào ¨ trc câu tr li úng:

Ông C Nam ni ting c vùng v iu gì?

V tài khoét sáo diu.

Nhng chic sáo ca ông C Nam có gì c bit?

Ting sáo rt hay,phân bit rõ các loi sáo vi nhau.

Ông C Nam làm sáo bng nhng vt liu nào?

Thân sáo làm bng ng tre,ming sáo làm bng g m.

Ch tinh vi nht trong cách khoét sáo diu ca ông C Nam là gì?

Cách khoét ming sáo ón gió thành ting kêu mình mun.

Câu nào di ây cu to theo mu Ai làm gì?

Ông chn nhng ng tre nh,già làm mình sáo.

Trong câu “Ông chn nhng ng tre nh,già làm mình sáo.” B phn nào là ch ng,b phn nào là V ng?

CN: Ông; VN: Chn nhng ng tre nh,già làm mình sáo.

 

Ni ng t trong ô vuông vi danh t thích hp trong ô tròn:

 Thêu  - hoa       dệt  -   vải        xâu   -    kim          xe   -    chỉ   Tỉa    -   cành          gọt  -  bút chì       róc   -    mía          đan   -  lưới  

Cng c.

 - Trong câu kể Ai làm gì ? có mấy bộ phận?

………

BỒI DƯỠNG TOÁN TIẾT 1

I. MỤC TIÊU

a. Bài tập trong vở thực hành TV và toán: Giúp học sinh:

 - Củng cố cho HS về  phõn số, mối lien hệ giữa phõn số và phộ chia số tự nhiờn, giải cỏc bài tập cú liờn quan

(20)

II. HĐ DẠY - HỌC 1. ổn định (2’)

2. Hoạt động 1: HD thực hành bài buổi 2 (35 phút) - HS làm bài cá nhân trong vở thực hành ( Tiết 1)          - GV theo dõi, hướng dẫn.

         - Tổ chức cho HS trình bày kết quả bài làm:

         * Bài 1: Viết (theo mẫu).

      - HS làm bài cỏ nhõn

       -5 em đứng tại chỗ chữa miệng, GV ghi nhanh lờn bảng.

      - GV và lớp nhận xét, chốt kết quả đúng.

         * Bài 2: Viết  thương của cỏc phộp chia sau dưới dạng phõn số (theo mẫu)        - Gọi 2 HS lên làm, mỗi em chữa một ý.

      + Nhận xét, kết luận.

* Bài 3: Viết mỗi số tự nhiờn dưới dạng phõn số cú mẫu số bằng 1.

Cho HS chuẩn bị bài dưới lớp, chữa bài bằng cỏch thực hiện trũ chơi truyền điện.

* Bài 4: Viết phõn số thớch hợp vào chỗ chấm.

Cho HS làm bỡa cỏ  nhõn. 3 em lờn bảng  chữa bài:

ĐA:

3. Củng cố dặn dò: (3’) Dặn HS về nhà ôn lại bài.

……… ………

Thể dục

T40: ĐI CHUYỂN HƯỚNG PHẢI, TRÁI TRÒ CHƠI: LĂN BÓNG BẰNG TAY I/ MỤC TIÊU: Giúp học sinh

-Ôn đi chuyển hướng phải,trái.Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác.

-Trò chơi:Lăn bóng bằng tay.Yêu cầu biết cách chơi và bước đầu tham gia được vào trò chơi.

II/ ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN:

Địa điểm : Sân trường;  Còi  ,    Bóng

III/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:

A Phân số bộ hơn 1 là:

B Phân số lớn hơn 1 là:

C Phân số bằng 1 là:

NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC

  I/ MỞ ĐẦU (8’)

Gviên nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học

Giậm chân……giậm  .       Đứng lại………đứng HS chạy một vòng trên sân tập

Trò chơi : Quả gì ăn được Kiểm tra bài cũ :  4  hs  Nhận xét

  II/ CƠ BẢN: (20’)

a.Đội hình đội ngủ và Bài tập RLTTCB:

*Ôn đi đều:

Thành 4 hàng dọc….. tập hợp

Nhìn trước…….thẳng        Nghiêm

 

Đội Hình

*  *  *  *  *  *  *  *  *

*  *  *  *  *  *  *  *  *

*  *  *  *  *  *  *  *  *

*  *  *  *  *  *  *  *  * GV

         

Đội hình tập luyện

(21)

...

Ngày soạn: 22/1/2018

Ngày giảng: Thứ 5/25/1/2018 KĨ THUẬT

(Giáo viên bộ môn)

………

To¸n

T99: LUYỆN TẬP  I. MỤC TIÊU

    - Biết  đọc , viết phân số.

    - Biết quan hệ giữa phép chia số tự nhiên và phân số. 

Đi đều….. bước.        Đứng lại…….đứng Nhận xét

 *  Ôn đi chuyển hướng phải,trái

Giáo viên hướng dẫn và tổ chức HS luyện tập Nhận xét

*Các tổ thi đua đi chuyển hướng phải,trái Nhận xét        Tuyên dương

b.Trò chơi : Lăn bóng bằng tay Hướng dẫn và tổ chức học sinh chơi  Nhận xét

  III/ KẾT THÚC: (8’)

Đi thường……bước     Đứng lại…….đứng Hệ thống lại bài học và nhận xét giờ học - Về nhà tập luyện bài thể dục RLTTCB

*  *  *  *  *  *  *  *  *

*  *  *  *  *  *  *  *  *

*  *  *  *  *  *  *  *  *

*  *  *  *  *  *  *  *  * GV

                                               

Đội Hình xuống lớp

*  *  *  *  *  *  *  *  *

*  *  *  *  *  *  *  *  *

*  *  *  *  *  *  *  *  *

*  *  *  *  *  *  *  *  * GV

(22)

II.  ĐỒ DÙNG

   - Các mô hình hoặc các hình vẽ  về độ dài các đoạn thẳng trong SGK.

III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

 A.KTBC : (4’)

- Gọi 3 HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi:

+Phân số như thế nào thì lớn hơn 1 ? + Phân số như thế nào thì bằng 1 ? +Phân số như thế nào thì bé hơn 1 ? - Nhận xét ,  cho điểm từng  học sinh . B .Dạy bài mới : (32’)

 1. Giới thiệu bài :

-  GV nêu mục tiêu tiết học.      

 2. Luyện tập : Bài 1:

- Gọi HS đọc nội dung bài và xác định yêu cầu .

- Yêu cầu lớp làm vào vở .  Yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau đổi vở và chữa bài  cho nhau . - Gọi HS đọc kết quả  bài , nhân xét , chữa bài .

- GV nhận xét ,cho điểm học sinh.

 Bài 2 :

- Gọi một em nêu yêu cầu đề bài .  

-Yêu cầu HS tự làm vào vở.

- Gọi HS lên bảng viết các phân số.

- Yêu cầu HS dưới lớp nhận xét và chữa bài .GV chốt kết quả đúng .

  Bài 3 :

- Yêu cầu học sinh nêu đề bài .

- Yêu cầu HS làm vào vở . Gọi  1 HS  lên bảng viết  các phân số  .

-  Gọi HS nhận xét , chữa bài . -  GVnhận xét, cho điểm HS   .  

Bài 4 :

- Gọi một em nêu yêu cầu đề bài .

- Yêu cầu HS tự làm vào vở.  Gọi  3 HS lên bảng viết các phân số theo yêu cầu .( < 1 ; = 1 ;

> 1 )

- Yêu cầu HS dưới lớp nhận xét và chữa bài.

Bài 5 :

- Gọi một em nêu yêu cầu đề bài.

- GV  vẽ , hướng dẫn HS làm mẫu.

- Yêu cầu HS tự làm vào vở.  Gọi  2 HS lên  

 -  3 HS nêu  .HS khác theo dõi , nhận xét .  

         

-  Lắng nghe .  

 

-2 HS  đọc và nêu : Đọc các số đo đại lượng . - Cả lớp thực hiện yêu cầu .

   

- 2 HS đọc , lớp nhận xét , chữa  bài .  

 

- Một em đọc  thành tiếng, lớp đọc thầm.

- Cả lớp làm vào vở .

-2 HS lên bảng viết các phân số.

- Nhận xét , chữa bài .Kết quả đúng :

; ; ; .  

- 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm .

- Thực hiện vào vở, một HS lên bảng viết các phân số.

- Nhận xét , chữa bài . Kết quả đúng :  8 = ; 14 =; 32 =; 0 =; 1 = .

- 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm .

- Thực hiện vào vở, 1 HS lên bảng viết các phân số.Ví dụ :

a/;       b/  ;        c/ .  

- 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm .

- Thực hiện vào vở, 2 HS lên bảng viết các phân số  vào chỗ chấm .

- Nhận xét , chữa bài .Kết quả : a/  CP =  CD  ; PD =  CD . b/  MO =  MN ;  ON =  MN .  

- Lắng nghe .

(23)

ĐỊA LÍ

ĐỒNG BẰNG NAM BỘ I-MỤC TIÊU

- Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình , đất đai , sông ngòi của đồng bằng Nam Bộ : + Đồng bằng Nam Bộ là đồng bằng lớn nhất nước ta , do phù sa của hệ thống sông Mê Công và sông Đồng Nai bồi đắp .

Đồng bằng Nam Bộ có hệ thống sông ngòi , kênh rạch chằng chịt . Ngoài đất phù sa màu mỡ đồng bằng còn nhiều đất phèn , đất mặn cần phải cải tạo .

-Chỉ được vị trí đồng bằng Nam Bộ , sông Tiền ,sông Hậu trên bản đồ ( lược đồ ) tự nhiên Việt Nam .

- Quan sát hình , tìm , chỉ và kể tên một số sông lớn của đồng bằng Nam Bộ : sông Tiền , sông Hậu .

* Mục tiêu riêng :

    -HS khá ,giỏi : + giải thích vì sao ở nước ta sông Mê Công lại có tên là sông Cửu Long : do nước sông đổ ra biển qua 9 cửa sông .

  + Giải thích vì sao ở đồng bằng Nam Bộ người dân không đắp  đê ven sông : để nước lũ đưa phù sa vào các cánh đồng .

GDBVMT: Học sinh thấy được sự thích nghi và cải tạo môi trường của con người ở miền đồng bằng .

II.CHUẨN BỊ:

Bản đồ thiên nhiên, hành chính Việt Nam.

Bản đồ đất trồng Việt Nam.

Tranh ảnh thiên nhiên về đồng bằng Nam Bộ.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU bảng  làm  bài .

- Yêu cầu HS dưới lớp nhận xét và chữa bài . - GV chốt lại kết quả đúng .

3. Củng cố, dặn dò (4’) - Nhận xét đánh giá tiết  học .

- Dặn dò :Về nhà học và làm bài , chuẩn bị  bài sau .

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1-Bài cũ: (5P)

Thành phố Hải Phòng

Nêu đặc điểm chủ yếu của thành phố Hải phòng ?

HS lên chỉ vị trí Hải Phòng trên bản đồ  2-Bài mới: (25P)

Giới thiệu bài .

  Ở phía Nam nước ta có một đồng bằng rộng lớn. Đó là đồng bằng Nam Bộ, chúng ta sẽ cùng tìm hiểu về đồng bằng này xem nó có gì giống & khác với đồng bằng Bắc Bộ.

Hoạt động1: Đồng bằng lớn nhất nước ta.

Hoạt động cả lớp

-GV yêu cầu HS quan sát hình ở góc phải SGK & chỉ vị trí đồng bằng Nam Bộ.

HS hát  

Hs lên bảng trả lời .  

   

HS nhắc lại tựa bài  

             

(24)

BỒI DƯỠNG TOÁN TIẾT 2

-GV chỉ sông Mê Công trên bản đồ thiên nhiên treo tường & nói đây là một sông lớn của thế giới, đồng bằng Nam Bộ do sông Mê Công &

một số sông khác như: sông Đồng Nai, sông La Ngà… bồi đắp nên.

 GV : Đồng bằng Nam Bộ là đồng bằng lớn nhất nước ta , do phù sa của hệ thống sông Mê Công và sông Đồng Nai bồi đắp .

Hoạt động 2:Mạng lưới song ngòi, kênh rạch chằng chịt

* Hoạt động nhóm

Nêu đặc điểm của sông Mê Công  

Vì sao sông Mê Công còn có tên là sông Cửu Long  ? ( Dành hs khá giỏi )

HS trình bày kết quả, vị trí các sông lớn và một số kênh rạch của đồng bằng Nam bộ.

-GV chỉ lại vị trí đồng bằng Nam Bộ , sông Tiền ,sông Hậu trên bản đồ ( lược đồ ) tự nhiên Việt Nam

Kể tên một số sông lớn của đồng bằng Nam Bộ ?

-Giải thích vì sao ở đồng bằng Nam Bộ người dân không đắp đê? ( Dành hs khá giỏi )

-Sông ngòi ở Nam Bộ có tác dụng gì?

   

GDBVMT: bo v ngun tài nguyên thu sn ng bng Nam B chúng ta phi làm gì?

-    

-GV mô tả thêm về cảnh lũ lụt vào mùa mưa, tình trạng thiếu nước ngọt vào mùa khô ở đồng bằng Nam Bộ.

GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện phần trả lời của HS

 3-Củng cố, dặn dò (5p)

GV cho HS so sánh sự khác nhau giữa đồng bằng Bắc Bộ & đồng bằng Nam Bộ về các mặt địa hình, khí hậu, sông ngòi, đất đai.

GV giáo dục HS có ý thức tôn trọng, bảo vệ các thành quả lao động của con người.

- Về nhà học bài.

-Về chuẩn bị bài- nhận xét tiết học.

-HS quan sát hình & chỉ vị trí đồng bằng Nam Bộ.

                     

Các nhóm trao đổi theo gợi ý của SGK

Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận trước lớp.

HS dựa vào SGK để nêu đặc điểm về sông Mê Công,

- Do nước sông đổ ra biển qua 9 cửa sông nên có tên gọi là sông Cửu Long . 

     

HS lên bảng chỉ trên lược đồ , bản đồ .  

 

- sông Tiền , sông Hậu .  

HS tự suy nghĩ trả lời .

- Để nước lũ đưa phù sa vào cánh đồng .  

-Nườc lũ ngập đồng bằng còn có tác dụng thau chua,rửa mặn cho đất và làm cho đất thêm màu mở do được phủ thêm phù sa.

- Để bảo vệ nguồn tài nguyên thuỷ sản của đồng bằng Nam Bộ chúng ta phải hạn chế sử dụng thuốc bảo vệ thực vật trong nông nghiệp ,tránh đánh bắt thuỷ sản bằng điện , phải tạo môi trường nước không bị ô nhiễm -HS lắng nghe

   

HS nêu Lắng nghe

(25)

I. Mục tiêu:

- Củng cố về cách đọc, viết phân số. Phân số và phép chia số tự nhiên.

- Vận dụng kiến thức đã học để làm tốt bài tập.

II. Đồ dùng dạy học:

- Baỷng phuù

III. Các hoạt động dạy, học:

4. Củng cố, dặn dò:

- GV củng cố lại bài. Nhận xét giờ học.

………

BUỔI CHIỀU

      LUYỆN TỪ VÀ CÂU MỞ RỘNG VỐN TỪ: SỨC KHOẺ.

I - MỤC TIấU

- Biết thờm một si61 từ ngữ núi về sức khỏe của con người và tờn một số mụn thể thao ( BT1 – BT2 ) ; nắm được một số thành ngữ , tục ngữ liờn quan đến sức khỏe ( BT3 , BT4 )

II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

Từ điển.

4, 5 từ giấy to làm bài tập 2, 3.

III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

HĐ của GV

1. ổn định tổ chức:

2. Kiểm tra bài cũ:

- Viết phân số sau:

Năm phần chín Sáu phần hai mơi - Nhận xét 3. Luyện tập:

a. Chữa bài tập trong VBT:

   

- Chữa bài tập cho HS.

b. Bài luyện tập:

Bài 1. Viết thơng của mỗi phép chia sau dới dạng phân số.

5 : 8 ;   9 : 10  ;   1 : 2  ;  2 : 4.

- Nhận xét chữa bài cho HS Bài 2.

Tử số Mẫu số Phân số

8 11  

91 95  

2 19  

54 42  

- Chữa bài cho HS

HĐ của HS  

 

- 2HS lên bảng viết - Lớp viết bảng con  

   

- Làm bài tập trong vở bài tập.

- Lên chữa bài trên bảng

- Nhận xét bổ sung bài cho bạn.

     

- Làm bài rồi chữa.

     

Đọc và xác định y/c của đề bài.

Làm vào vở.

 

Cỏc hoạt động dạy của GV Cỏc hoạt động học của HS 1 Bài cũ: (5P)

 Chủ ngữ trong cõu kể “Ai, làm gỡ?”

HS đặt cõu theo mẫu trờn.

HS hỏt.

Đặt cõu:

VD: Buổi sỏng, em quột nhà. Chị Hà quột

(26)

GV nhận xét, ghi điểm      2-Bài mới (30P)

Giới thiệu bài: Mở rộng vốn từ “Sức khỏe”.

Hướng dẫn:

+ Hoạt động 1: Bài tập 1:

-HS làm việc theo nhóm, thảo luận theo YC của bài.

a/ Từ chỉ hoạt động có lợi cho sức khoẻ?

     

b/ Từ chỉ đặc điểm của cơ thể khoẻ mạnh?

 

GV chốt ý : các từ ngữ chỉ những hoạt động có lợi cho sức khỏe, đặc điểm một cơ thể khỏe mạnh.

 (tập luyện, chơi thể thao, đá bóng, ăn uống điều độ, dẻo dai, cường tráng, nhanh nhẹn, cân đối, rắn rỏi...)

+ Hoạt động 2: Bài tập 2:

Mỗi HS tự tìm từ ngữ chỉ tên các môn thể thao.

GV viết nhanh lên bảng.

   

+ Hoạt động 3: Bài tập 3  

       

GV nhận xét.

+ Hoạt động 4: Bài tập 4 GV đọc yêu cầu bài 4 và gợi ý.

-Người không ăn ngủ là người như thế nào”

-Không ăn được khổ như thế nào?

-Người ăn được ngủ được  là người như thế nào?

GV chốt ý.

-An được ngủ được nghĩa là người có sức khoẻ tốt.

-Có sức khỏe tốt sung sướng chẳng kém gì tiên.

4- Củng cố, dặn dò (5p) Nêu 1 số từ chủ đề sức khỏe?

GV giáo dục HS biết bảo vệ sức khoẻ của bản thân

sân. Mẹ nấu cơm…

   

HS nhắc lại tựa bài  

 

- 1 HS đọc yêu cầu bài.

- Đại diện nhóm trình bày kết quả.

- HS NX .

+ Tập luyện, tập thể dục, đi bộ, chạy, chơi thể thao, ăn uống điều độ, nghỉ ngơi, an dưỡng, du lịch, giải trí, nghỉ mát, ..

+ Lực lưỡng, cân đối, rắn rỏi, rắn chắc, chắc nịch, dẻo dai, nhanh nhẹn,…

             

-HS đọc yêu cầu bài tập.

-HS trình bày:

+ Bóng đá, bóng chuyền, cầu lông, quần vượt, đẩy tạ, bắn súng hơi, đấu vật, cử tạ, xà đơn, …

- HS đọc yêu cầu bài.

- Cả lớp đọc thầm.

- 2, 3 HS xung phong điền từ để hoàn chỉnh câu thành ngữ.

Khỏe như trâu.

Khỏe như hùm.

Khỏe như voi...

Nhanh như cắt.

Nhanh như gió...

- HS nêu YC.

- HS nêu ý kiến.

- HS khác nhận xét.

             

- HS nêu.

 

(27)

KHOA HỌC

(Giáo viên bộ môn)

……….

HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ GẶP MẶT ĐẦU XUÂN I. MỤC TIÊU

- HS biết tổ chức họp mặt đầu xuân vào buổi học đầu tiên sau những ngày nghỉ Tết.

II. QUI MÔ HOẠT ĐỘNG Tổ chức theo quy mô lớp.

III. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN - Những món quà góp vui liên hoan.

- Con lợn nhựa tiết kiệm chung của lớp.

IV. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH Bước 1: Chuẩn bị

Ngày học cuối cùng trước khi nghỉ Tết, GV phổ biến:

- Buổi học đầu tiên sau ngày nghỉ Tết, lớp sẽ tổ chức buổi liên hoan gặp mặt đầu xuân. Để góp vui cho cuộc họp mặt, nhà bạn nào có điều kiện sẽ mang quà tết đến lớp cùng chung vui.

- Theo phong tục cổ truyền, đầu năm mới có tục “mở hàng”, lớp ta sẽ “mở hàng” cho chú lợn (heo) nhựa giúp các bạn HS nghèo. Các em hãy xin phép bố mẹ, trích tiền mừng tuổi, mừng cho chú lợn của lớp “hay ăn, chóng lớn”.

- Mỗi người hãy chuẩn bị kể cho các bạn nghe, mình đã làm những việc gì để chuẩn bị đón Tết cùng bố mẹ, mình đã đi chơi những nơi nào trong dịp Tết…

- Cử (chọn) bạn điều khiển chương trình.

- Phân công trang trí lớp và kê dọn bàn ghế.

Bước 2: Gặp mặt đầu xuân

- MC tuyên bố lí do, thông qua chương trình buổi gặp mặt đầu xuân.

- GVCN lên chúc năm mới và tặng quà cho cả lớp.

- Đại diện CB lớp lên chúc Tết thầy cô giáo và các bạn trong lớp.

- Liên hoan bánh kẹo, quà Tết do GV và HS mang đến.

- Trong quá trình liên hoan, HS kể chuyện ngày Tết của gia đình mình và hát mừng năm mới.

- Sau khi trò chuyện, MC giới thiệu chú lợn nhựa, ý nghĩa của việc “mở hàng” cho chú lợn.

- Cả lớp lên cho chú lợn “ăn” và cùng hát bài “Con heo đất”.

- MC mời thầy cô giáo lên phát biểu. Thầy cô giáo cám ơn những tấm lòng nhân hậu giúp các bạn HS nghèo. Hoan nghênh những HS trong lớp đã có hành động, việc làm quan tâm, giúp đỡ gia đình trong những ngày Tết và chúc các em HS rèn luyện sức khỏe tốt, học hành giỏi giang, làm được nhiều điều tốt đẹp.

- Tuyên bố kết thúc buổi họp mặt đầu xuân.

……….

Ngày soạn: 23/1/2018

Ngày giảng: Thứ 6/26/1/2018 TOÁN

T 100: PHÂN SỐ BẰNG NHAU I. MỤC TIÊU

Về xem lại các bài tập

Chuẩn bị: Câu kể Ai thế nào ? Nhận xét tiết học.

   

- Lắng nghe

(28)

  - Bước đầu  nhận biết được  tính chất cơ bản của phân số , phân số bằng nhau . II. ĐỒ DÙNG

 - Các băng giấy để minh hoạ cho các phân số   III. HĐ DẠY - HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A. KTBC : (4’)

- GV gọi HS lên bảng làm BT 3 , 5 (Tiết 99 ) .

- GV nhận xét , cho điểm . B.Bài mới : (32’)

 1. Giới thiệu bài :

-  GVnêu mục tiêu tiết học.

2. Hướng dẫn HS nhận biết  =  tự nêu được tính chất  cơ bản của phân số.

- Gài lên bảng hai băng giấy hình chữ nhật như  nhau . Hỏi :

+ hai băng giấy này như thế nào?

- GV :Băng 1 chia thành 4 phần bằng nhau  và tô màu vào 3 phần .Yêu cầu HS thực hiện theo GV .

+ Hãy tìm phân số chỉ số phần đã tô màu  ? - GV:Băng 2 chia 8 phần bằng nhau tô màu vào 6  phần .Yêu cầu HS thực hiện theo GV . + Hãy tìm phân số chỉ số phần đã tô màu  ?  - GV : Quan sát  hai băng giấy và nhận xét , so sánh hai phân số   và   .

*GV giới thiệu phân số   và phân số   là hai phân số  bằng nhau .

+ Từ phân số   làm thế nào để được phân số 

?

+ Ngược lại từ phân số   làm thế nào để được phân số   ?

+ Để có một phân số  mới bằng phân số  đã cho, ta làm cách nào ?

- GV nhận xét , ghi bảng tính chất cơ bản của phân số ( Như SGK ) .

- Gọi HS đọc .  3. Luyện tập : Bài 1 :

- Gọi HS đọc  nội dung  bài , xác định yêu cầu đề bài .

-Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở . - Gọi HS  lên bảng làm bài, chữa bài .  

- GV chốt kết quả đúng . Bài 2 :

- Gọi 1 HS  nêu yêu cầu đề bài .

 

- 2 HS làm bảng .  

     

- Lắng nghe .  

     

- Quan sát .  

+ Hai băng giấy bằng nhau .

-Vẽ hình chữ nhật và chia ra 4 phần, tô màu 3 phần theo GV.

 

+ Là phân số  .  

-Vẽ hình chữ nhật và chia ra 8 phần , tô màu 3 phần theo GV.

 

+ Là phân số  .  

*Quan sát  hai băng giấy và nêu :  băng giấy bằng   băng giấy.

     

- Lắng nghe .  

   

+  HS nêu .  

           

-  HS nêu.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Câu 2: Các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương giáp biển ở Đông Nam Bộ:.. Bình Dương,

* Mục tiêu học sinh Quảng: Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình , đất đai , sông ngòi của đồng bằng Nam Bộ..

* Mục tiêu học sinh Quảng: Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình , đất đai , sông ngòi của đồng bằng Nam Bộ..

- Trình bày được mối quan hệ giữa đặc điểm về đất đai, sông ngòi với những đặc điểm về hoạt động sản xuất của người dân ở Đồng Bằng Nam Bộ kể trên. - Biết  Đồng Bằng Nam

Hoạt động 2 : Sự hình thành, diện tích, địa hình đồng bằng Bắc Bộ 1/Đồng bằng Bắc Bộ do phù sa sông nào bồi đắp?. - Đồng bằng Bắc Bộ do phù sa sông Hồng và

- Học sinh chỉ được vị trí của đồng bằng Nam Bộ và hệ thống kênh rạch chính trên bản đồ Việt Nam.. - Trình bày được những đặc điểm và điều kiện tự nhiên của

- Chợ nổi thường họp ở những đoạn sông thuận tiện cho việc gặp gỡ của xuồng, ghe từ nhiều nơi đổ về?. - Ngay từ sáng sớm việc mua bán đã

Điều kiện để đồng bằng Nam Bộ trở thành vùng kinh tế phát triển mạnh nhất nước ta đó là:. Điều kiện để đồng bằng Nam Bộ trở thành vùng kinh tế