• Không có kết quả nào được tìm thấy

Giải Hóa 11 Bài 41: Phenol | Giải bài tập Hóa 11

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Giải Hóa 11 Bài 41: Phenol | Giải bài tập Hóa 11"

Copied!
5
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Bài 41: Phenol

Bài 1 trang 193 Hóa học 11: Ghi Đ (đúng) hoặc S (sai) vào ô trống bên cạnh các câu sau :

a) Phenol C6H5 – OH là một rượu thơm.

b) Phenol tác dụng được với natri hiđroxit tạo thành muối và nước c) Phenol tham gia phản ứng thế brom và thế nitro dễ hơn benzen.

d) Dung dịch phenol làm quỳ tím hóa đỏ do nó là axit.

e) Giữa nhóm - OH và vòng benzen trong phân tử phenol có ảnh hưởng qua lại lẫn nhau.

Lời giải:

Các nhận định b, c và e đúng.

Các nhận định a và d sai;

Giải thích

a) sai vì theo định nghĩa ancol thơm: phân tử có nhóm –OH liên kết với nguyên tử C no thuộc mạch nhánh của vòng benzen. Ví dụ: C6H5CH2OH

d) sai vì tính axit của dung dịch phenol rất yếu, không làm đổi màu quỳ tím.

Bài 2 trang 193 Hóa học 11: Từ benzen và các chất vô cơ cần thiết có thể điều chế được các chất sau: 2,4,6-tribomphenol (1); 2,4,6-trinitrophenol (2)

Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra.

Lời giải:

+ 3Br2(↓ 2,4,6 – tribromphenol) + 3HBr

H H H

H H

(2)

+ 3HNO3 ⎯⎯⎯→H SO2 4 (↓ 2,4,6 – trinitrophenol) + 3H2O

Bài 3 trang 193 Hóa học 11: Cho 14,0 gam hỗn hợp A gồm phenol và etanol tác dụng với natri dư thu được 2,24 lít khí hiđro (đktc)

a. Viết các phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra.

b. Tính thành phần phần trăm khối lượng của mỗi chất trong A.

c. Cho 14,0 gam hỗn hợp A tác dụng với HNO3 (đủ) thì thu được bao nhiêu gam axit picric (2,4,6- trinitrophenol)?

Lời giải:

a. Các phương trình hóa học xảy ra:

2C6H5 – OH + 2Na → 2C6H5 – ONa + H2

2C2H5 – OH + 2Na → 2C2H5 – ONa + H2

b. Gọi số mol của phenol và etanol lần lượt là x và y (mol) Có mA = 14 gam → 94x + 46y = 14,00 (1)

Theo phương trình hóa học có:

H2 phenol e tan ol

n 1.(n n ) 0,5x 0,5y 0,1 (2)

= 2 +  + =

Từ (1) và (2) có: x = y = 0,1

6 5

2 5

C H OH

C H OH

0,1.94

%m .100% 67,14%

14

%m 100% 67,14% 32,86%.

= =

= − =

c. Trong 14 gam A, có 9,4 gam phenol

(3)

+ 3HNO3 ⎯⎯⎯→H SO2 4 (↓ 2,4,6 – trinitrophenol) + 3H2O

94 gam → 229 gam

9,4 gam → 22,9 gam

Vậy ta sẽ thu được 22,9g axit picric.

Bài 4 trang 193 Hóa học 11: Cho từ từ phenol vào nước brom; stiren vào dung dịch brom trong CCl4. Nêu hiện tượng và viết các phương trình hóa học.

Lời giải:

– Khi cho phenol vào nước brom thì có kết tủa trắng xuất hiện:

+ 3Br2(↓ 2,4,6 – tribromphenol) + 3HBr

- Khi cho stiren vào dung dịch brom trong CCl4 thì dung dịch brom bị nhạt màu, do:

C6H5 – CH = CH2 + Br2 ⎯⎯⎯CCl4→ C6H5 – CHBr – CH2Br

Bài 5 trang 193 Hóa học 11: Sục khí CO2 vào dung dịch natri phenolat thấy dung dịch vẩn đục, trong dung dịch có NaHCO3 được tạo thành. Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra và giải thích. Nhận xét về tính axit của phenol.

Lời giải:

C6H5ONa + CO2 + H2O → C6H5OH ↓ + NaHCO3

- Dung dịch bị vẩn đục là do phản ứng tạo ra phenol.

- Nhận xét về tính axit của phenol: Phenol có tính axit yếu hơn nấc thứ nhất của axit cacbonic H2CO3, nên bị axit cacbonic đẩy ra khỏi dung dịch muối.

(4)

Bài 6 trang 193 Hóa học 11: Viết các phương trình hóa học điều chế: phenol từ benzen (1); stiren từ etylbenzen (2)

Các chất vô cơ cần thiết coi như có đủ.

Lời giải:

- (1) Điều chế phenol phenol từ benzen:

C6H6 + Br2 Fe,to

⎯⎯⎯→ C6H5Br + HBr C6H5Br + 2NaOH đặc

to

⎯⎯→ C6H5ONa + NaBr + H2O C6H5ONa + CO2 + H2O → C6H5OH + NaHCO3

- (2) Điều chế stiren từ etybenzen:

C6H5 – CH2 – CH3

t ,xto

⎯⎯⎯→C6H5 – CH = CH2 + H2

(5)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Vì X tác dụng với brom có hoặc không có mặt bột sắt trong mỗi trường hợp chỉ thu được một dẫn xuất monobrom duy nhất nên tên của X là:

Ancol etylic là dung môi tốt, hòa tan được nhiều hoạt chất sinh học cả phân cực và không phân cực.. Ancol etylic tác dụng hóa học với các hoạt chất sinh học tạo thành

Ancol tác dụng với các axit mạnh như H 2 SO 4 đậm đặc lạnh, HNO 3 đậm đặc, axit halogenhiđric bốc khói.. Phương pháp: Áp dụng phương pháp bảo toàn khối lượng, tăng

Phenol tác dụng với dung dịch brom tạo kết tủa trắng, còn ancol etylic không tác dụng với dung dịch brom.. Câu 3: Dãy gồm với các chất đều tác dụng

Bài 4.2 trang 6 Sách bài tập Hóa học 11: Phản ứng nào trong số các phản ứng dưới đây là phản ứng trao đổi ion trong dung dịch có thể dùng để điều

Viết các phương trình hoá học dưới dạng phân tử và ion rút gọn của các phản ứng nhận biết đó..

Xác định công thức phân tử và phần trăm (về khối lượng) của từng chất trong hỗn hợp M.. Giả sử toluen được chuyển hoàn toàn thành trinitrotoluen và sản phẩm này được

Chất trên có nhóm OH gắn trực tiếp vào vòng benzen nên có thể tác dụng với NaOH.. Ghi tên các chất hữu cơ có trong phương trình