• Không có kết quả nào được tìm thấy

BÀI: TỪ NGỮ VỀ SÁNG TẠO. DẤU PHẨY, DẤU CHẤM, CHẤM HỎI | Tiểu học Phan Đình Giót

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "BÀI: TỪ NGỮ VỀ SÁNG TẠO. DẤU PHẨY, DẤU CHẤM, CHẤM HỎI | Tiểu học Phan Đình Giót"

Copied!
3
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Tuần: 2 Tiết: 22 Lớp: 3

Thứ……….ngày……tháng……năm 20

KẾ HOẠCH BÀI GIẢNG

Phân môn: Luyện từ và câu

BÀI: TỪ NGỮ VỀ SÁNG TẠO. DẤU PHẨY, DẤU CHẤM, CHẤM HỎI

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: - Mở rộng vốn từ về chủ đề Sáng tạo:Nêu được 1 số từ ngữ về chủ điểm

“Sáng tạo” trong các bài tập đọc, chính tả đã học.

- Ôn tập về cách sử dụng các dấu câu đã học: biết dùng đúng dấu phẩy, dấu chấm, chấm hỏi

2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng sử dụng dấu phấy, chấm, chấm hỏi 3. Thái độ: - Ham hiẻu biết, thích sáng tạo khám phá.

II. Chuẩn bị :

-Thầy: Phấn màu, bảng phụ -Trò: SGK, vở.

III. Các hoạt động dạy học :

TG Nội dung kiến thức cơ bản Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1' A. ỔN ĐỊNH TC - Hát tập thể

4’ B. Kiểm tra bài cũ

- Đọc chữa bài tập 2,3tuần 21. - Nêu YC

Nhận xét, đánh giá

- 2HS chữa bài;

CL theo dõi, nhận xét

1’

C. Bài mới

1. Giới thiệu bài. - Nêu MĐ - YC của tiết học. Ghi bảng (phấn màu)

- Nghe, ghi vở Mở SGK

10’

2. Luyện tập.

*Bài 1 : Dựa vào những bài tập đọc và chính tả đã học ở tuần 21, 22, em hãy tìm các từ ngữ:

- Nêu YC

Ghi lên bảng.

Yêu cầu HS tìm thêm

- 2đọc YC

- 5, 6 HS , nối tiếp nêu từ ngữ tương ứng. CL Nhận xét/ Bổ sung.

Chỉ trí thức bác sĩ, thầy giáo, cô giáo, kĩ sư, bác học (dược sĩ, giảng viên, giáo sư, tiến sĩ, thạc sĩ, ...)

Chỉ HĐ của trí thức

nghiên cứu, m y mò, à quan sát, chế tạo, ....

(2)

TG Nội dung kiến thức cơ bản Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

- Tri thức là những người như thế nào?

Là những người chuyên làm các công việc trí óc như dạy học, chữa bệnh, chế tạo máy móc, nghiên cứu khoa học.

các từ ngữ ở ngoài SGK. Nhận xét

Chốt kiến thức - Hỏi.

Chốt KT.

- 3HS tìm thêm các từ ngữ ở ngoài SGK.

- 2 HS đọc lại các từ ngữ

- 2 HS TL.

10’ *Bài 2: Đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong các câu sau:

a) Ở nhà, em thường giúp bà xâu kim.

b) trong lớp, Liên luôn luôn chăm chú nghe giảng.

c) Hai bên bờ sông, những bãi ngô bắt đầu xanh tốt.

d) Trên cánh rừng mới trồng, chim chóc lại bay về ríu rít.

- Dấu phẩy trong các câu trên có tác dụng gì? ( Ngăn cách bộ phận trả lời câu hỏi Khi nào? Ở đâu với bộ phận trả lời câu hỏi Ai? trong câu.)

- Gọi đọc YC - YC TL nhóm 2

- Treo bảng phụ.

Nhận xét

- Nêu câu hỏi Chốt KT

- 1 HS đọc yêu cầu

- Trao đổi làm việc theo nhóm 2 điền vào SGK - HS đại diện 2 nhóm lên thi tiếp sức.

Nhận xét, Bổ sung

- 2HS trả lời/ Bổ sung.

10’ *Bài 3: Theo em , dấu chấm nào đúng, dấu chấm nào dùng sai? Hãy sửa lại những chỗ sai.

Điện

- Anh ơi.(sai) người ta làm ra điện để làm gì. (sai)

- Điện quan trọng lắm em ạ, vì nếu đến bây giờ vẫn chưa phát minh ra điện thì anh em mình phải thắp dầu để xem vô tuyến. (đúng)

*Sửa lại:

Điện

- Anh ơi, người ta làm ra điện để làm gì?

- Điện quan trọng lắm em ạ, vì nếu đến bây giờ vẫn chưa phát minh ra điện thì anh em mình phải thắp dầu để xem vô tuyến. (đúng)

- Treo bảng phụ - Nêu YC

- Nhận xét

Chốt đáp án đúng

- 2 nêu YC

- 1 HS làm bài trên bảng.

Cả lớp làm vở - Nhận xét, chữa.

(3)

TG Nội dung kiến thức cơ bản Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 3’

1'

D. Củng cố

- Nhắc lại cách sử dụng dấu chấm, dấu phẩy, dấu chấm hỏi.

- Nhận xét tiết học.

E. Dặn dò:

- Làm lại bài sai

- Nêu YC - Nhận xét . - GV dặn dò

- 2HS nêu - Nghe - HS nghe

* * Rút kinh nghiệm:

...

...

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

-Đất nước mặt trời mọc, quê hương của Đô- Rê-mon

2. Đặt dấu phẩy vào những chỗ thích hợp trong các câu sau :. a) Nhờ học hành chăm chỉ bạn Lan đã đạt học

MỞ RỘNG VỐN TỪ SÁNG TẠO MỞ RỘNG VỐN TỪ SÁNG TẠO DẤU PHẨY,DẤU CHẤM,CHẤM HỎI DẤU PHẨY,DẤU CHẤM,CHẤM HỎI Cô giáo đang giảng bài. Cô giáo

Mẹ Suốt, tên thật là Nguyễn Thị Suốt - một phụ nữ Quảng Bình đã vượt qua bom đạn địch, chở hàng nghìn chuyến đò đưa bộ đội qua sông Nhật Lệ trong thời kì

 **CÔN SƠN thuộc vùng đất CHI LINH, HẢI DƯƠNG nơi người anh hùng dân tộc- nhà thơ NGUYỄN TRÃI về ở ẩn;trăng và suối trong câu thơ của BÁC tả cảnh rừng ở chiến khu

Chim đậu chen nhau trắng xoá trên những đầu cây mắm, cây chà là, cây vẹt rụng trụi gần hết lá..

Trăng trên sông trên đồng trên làng quê, tôi đã thấy nhiều.Chỉ có trăng trên biển lúc mới mọc thì đây là lần đầu tiên tôi được.. thấy.Màu trăng như màu lòng đỏ trứng

Bài 2: Hãy thay cụm từ khi nào trong các câu hỏi dưới đây bằng cụm từ khác( bao giờ, lúc nào, tháng mấy, mấy giờ…). - Bao giờ các bạn đi thăm