• Không có kết quả nào được tìm thấy

Vật lí 11 Bài 33: Kính hiển vi | Giải bài tập Vật lý 11

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Vật lí 11 Bài 33: Kính hiển vi | Giải bài tập Vật lý 11"

Copied!
7
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Bài 33: Kính hiển vi

C1 trang 210 SGK Lí 11: Tại sao phải kẹp vật giữa hai bản thủy tinh mỏng khi quan sát vật bằng kính hiển vi?

Lời giải:

Để quan sát được ảnh của vật qua kính hiển vi, ta phải điều chỉnh khoảng cách từ vật đến kính d1 sao cho ảnh của vật qua kính nằm trong khoảng giới hạn thấy rõ CcCv của mắt. Đối với kính hiển vi, khoảng cách dịch chuyển Δd1 này rất nhỏ (cỡ chừng vài chục μm).

Do đó, ta phải kẹp vật giữa hai bản thủy tinh mỏng khi quan sát vật bằng kính hiển vi, để khi điều chỉnh vật kính không chạm vật.

C2 trang 211 SGK Lí 11: Dựa vào hình 33.5, hãy thiết lập hệ thức: G= |k1 |.G2

Hình 33.5 Trả lời:

(2)

Vì α, α0 rất nhỏ nên:

0

G tan tan

= 

 với

0

c Đ

AB AB

tan = OC = ;

'

2 2

2

A ' B tan = d '

+ Do đó:

2 2 c c

2 2

A ' B' OC OC

G . k.

AB d ' d '

= =

+ +

Với: A ' B'2 2

k= AB là độ phóng đại của ảnh qua kính hiển vi.

Trường hợp ngắm chừng ở vô cực, từ hình vẽ, ta thấy:

A’2B’2 ở ∞ ⇒ A’1B’1 ở F2: chùm tia từ A’2B’2 tới mắt là chùm sáng song song.

1 1

2

A ' B'

tan f

  =

Do đó:

1 1

1 2

0 2

tan A ' B'

G Đ

. k .G

tan AB f

=  = =

 (ĐPCM)

C3 trang 212 SGK Lí 11: Hãy thiết lập hệ thức:

1 2

G Đ

f f

=  Lời giải:

(3)

Cũng như hình vẽ ta có:

ΔA’1B’1F’1 đồng dạng với ΔIO1F’1. Do đó:

Do đó: 1 1 1 1 1 2

1 1 1

A ' B' A ' B' F' .F

IO AB OF' f

= = = 

Trong đó: δ = F’1F2 là độ dài quang học của kính hiển vi.

Thế vào công thức:

1 1

1 2 1 2

A ' B' .

G f

. Đ

AB .f f f

Đ

= =  (ĐPCM)

Bài 1 trang 212 SGK Lí 11: Nêu công dụng và cấu tạo của kính hiển vi.

Lời giải:

- Công dụng: Kính hiển vi là một công cụ phổ quang học bổ trợ cho mắt trong việc quan sát các vật rất nhỏ, bằng cách tạo ảnh có góc trông lớn. Số bội giác của kính hiển vi lớn hơn nhiều so với số bội giác của kính lúp.

(4)

- Cấu tạo: Bộ phận chính là thấu kính hội tụ: Vật kính O1 có tiêu cự rất ngắn (cỡ vài mm), thị kính O2 có tiêu cự rất ngắn (cỡ vài cm).

Bài 2 trang 212 SGK Lí 11: Nêu đặc điểm tiêu cự của vật kính và thị kính của kính hiển vi.

Lời giải:

– Tiêu cự của vật kính rất nhỏ (cỡ milimet) – Tiêu cự của thị kính nhỏ (cỡ xencimet)

Bài 3 trang 212 SGK Lí 11: Muốn điều chỉnh kính hiển vi, ta thực hiện ra sao?

Khoảng xê dịch khi điều chỉnh kính hiển vi có giá trị như thế nào?

Lời giải:

- Muốn điều chỉnh kính hiển vi, ta phải điều chỉnh khoảng cách từ vật đến kính d1 sao cho ảnh của vật qua kính nằm trong khoảng giới hạn thấy rõ CcCv của mắt.

- Đối với kính hiển vi, khoảng dịch chuyển Δd1 này rất nhỏ (cỡ chừng vài chục μm).

Bài 4 trang 212 SGK Lí 11: Vẽ đường truyền của chùm tia ứng với mắt ngắm chừng kính hiển vi ở vô cực.

Lời giải:

Đường truyền của chùm tia sáng với mắt kính chừng kính hiển vi ở vô cực ở hình vẽ:

Bài 5 trang 212 SGK Lí 11: Viết công thức số bội giác của kính hiển vi khi mắt ngắm chừng ở vô cực.

Lời giải:

(5)

Số bội giác của kính hiển vi khi mắt ngắm chừng ở vô cực:

1 1

1 2

2 1 2

A ' B' .

G . k G

AB f f

Đ f Đ

= = = 

Đề bài dùng chung cho bài 6-8 trang 212 SGK Lí 11:

Xét các tính chất kể sau của ảnh tạo bởi thấu kính:

(1) Thật; (2) Ảo;

(3) Cùng chiều với vật;

(4) Ngược chiều với vật;

(5) Lớn hơn vật.

Bài 6 trang 212 SGK Lí 11: Hãy chọn đáp án đúng Vật kính của kính hiển vi tạo ảnh có các tính chất nào?

A. (1)+ (3) B. (2) + (4) C. (1) +(4) + (5) D. (2) + (4) + (5 ) Lời giải:

Vật kính của kính hiển vi tạo ảnh có các tính chất:

- Thật;

- Ngược chiều với vật - Lớn hơn vật

=> (1) + (4) +(5) Chọn đáp án C

Bài 7 trang 212 SGK Lí 11: Hãy chọn đáp án đúng Thị kính của kính hiển vi tạo ảnh có các tính chất nào?

A. (1 ) +(4)

(6)

C. (1) + (3 ) + (5) D. (2) +(3) +(5) Lời giải:

Thị kính của kính hiển vi tạo ảnh so với vật của nó có các tính chất:

– Ảnh ảo;

– Cùng chiều với vật;

– Lớn hơn vật.

=>(2) + (3) + (5) Chọn đáp số D

Bài 8 trang 212 SGK Lí 11: Hãy chọn đáp án đúng

Khi quan sát một vật nhỏ thì ảnh của vật tạo bởi kính hiển vi có các tính chất?

A. (1) + (5) B. (2) + (3) C. (1) + (3) + (5) D. (2) + (4) + (5) Lời giải:

Khi quan sát một vật nhỏ thì ảnh của vật tạo bởi kính hiển vi có các tính chất sau:

– Ảnh ảo;

– Ngược chiều với vật;

– Lớn hơn vật.

=> (2) + (4) + (5) Chọn áp án D

Bài 9 trang 212 SGK Lí 11: Một kính hiển vi có tiêu cự vật kính và thị kính là f1 = 1cm; f2 = 4cm. Độ dài quang học của kính là 16cm. Người quan sát có mắt không bị tật và có khoảng cực cận OCc = 20cm. Người này ngắm chừng ở vô cực.

a) Tính số bội giác của ảnh.

(7)

b) Năng suất phân li của mắt người quan sát là 2′. Tính khoảng cách ngắn nhất giữa hai điểm của vật mà mắt người quan sát còn phân biệt được ảnh.

Lời giải:

a) Khi ngắm chừng ở vô cực, số bội giác khi đó là:

c 1 2

.OC 16.20

G 80

f .f 1.4

=  = =

b) Khoảng cách ngắn nhất ABmin: Ta có:

V 0

V

tan tan tan .OC

G tan AB AB

OC

  

= = =

tan . .

B G

A Đ Đ

G

 

 = =

min

ABmin

G Đ

 =

min 2

2' . rad rad

60 180 5400

 

 = = =

min 4 min

5400.20

AB 1, 45.10 cm 1, 45 m

G 80

Đ

 

 = = = = 

Đáp án: a) Gv = 80; b) ABmin = 1,45 μm

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Hai tia ló trên giao nhau tại S’, ta thu được ảnh thật S’ của S qua thấu kính. Dựng ảnh của một vật sáng AB tạo bởi thấu kính hội tụ C5.. Dịch chuyển thấu kính hội tụ

Bài 7: Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ và cách thấu kính 24 cm tạo ảnh A'B' cùng chiều với vật.. Không sử dụng công thức thấu kính,

a) Vì A’B’ cùng chiều với vật và nằm cùng phía với vật đối với trục chính nên nó là ảnh ảo. b) Vì ảnh A’B’ là ảnh ảo lớn hơn vật nên thấu kính đã cho là thấu kính hội tụ.

+ Vì tia ló (1) cắt thấu kính tại I và có đường kéo dài đi qua tiêu điểm F nên tia tới của nó phải đi song song với trục chính của thấu kính.. a) Dựng ảnh A'B' của AB

Dịch chuyển thấu kính hội tụ ra xa trang sách, ảnh của dòng chữ quan sát qua thấu kính cùng chiều và to hơn dòng chữ quan sát trực tiếp. Đó là ảnh ảo của dòng chữ

Bài C3 (trang 122 SGK Vật Lí 9): Dựa vào kiến thức đã học ở bài trước, hãy nêu cách dựng ảnh của vật AB qua thấu kính phân kì, biết AB vuông góc với trục chính,

Chùm ánh sáng trắng khi đi qua lăng kính sẽ bị phân tích thành nhiều chùm sáng đơn sắc khác nhau do chiết suất của chất làm lăng kính đối với mỗi ánh sáng khác nhau là

A.. Tính khoảng cách nhỏ nhất giữa hai điểm của vật mà người quan sát còn phân biệt được khi ngắm chừng ở vô cực.. Tính khoảng cách từ vật đến vật kính và số bội