• Không có kết quả nào được tìm thấy

Mô hình vector

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Mô hình vector"

Copied!
44
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

1

BỘ MÔN GIS & TÀI NGUYÊN

(2)

Nội dung

Phân tích đơn lớp

Đo lường:

Khoảng cách, chiều dài, chu vi

Diện tích

Xử lý vùng ranh:

Bên trong: Dissolve, Eliminate

Bên ngoài: thu hẹp (Clip, Split), mở rộng (Merge, Buffer)

Phân tích đa lớp

Chồng lớp

AND (Intersect)

OR (Union)

NOT (Difference)

XOR (Symmetrical Difference)

2

(3)

Đo lường chiều dài

Mô hình vector

Khoảng cách/ chiều dài (Euclidean):

𝑳 = ෍

𝒊=𝟏 𝒏−𝟏

𝒙𝒊+𝟏 − 𝒙𝒊 𝟐 + (𝒚𝒊+𝟏 − 𝒚𝒊)𝟐

Với: n là tổng số điểm của các đoạn thẳng

Chu vi:

𝑷 = ෍

𝒊=𝟏 𝒏

𝒙𝒊+𝟏 − 𝒙𝒊 𝟐 + (𝒚𝒊+𝟏 − 𝒚𝒊)𝟐

Với: n là tổng số đỉnh của đa giác (n ≥ 3; xn+1 = x1; yn+1 = y1)

Tính khoảng cách từ A đến B?

x

y 1●

2●

3●

4●

1

2

3

4 +A

(3, 1)

+C (1, 3) +B (4, 4)

Tính chiều dài đoạn ABC?

Tính chu vi tam giác ABC?

(4)

Đo lường chiều dài

Mô hình raster

Khoảng cách/ chiều dài (Euclidean):

𝑳 = 𝒅 ෍

𝒊=𝟏 𝒏−𝟏

𝒉𝒊+𝟏 − 𝒉𝒊 𝟐 + (𝒄𝒊+𝟏 − 𝒄𝒊)𝟐

Với: d là kích thước pixel, h là tọa độ hàng, c là tọa độ cột, n là tổng số pixel của các đoạn thẳng

Chu vi:

𝑷 = 𝒅 ∗ 𝒏

Với: d là kích thước pixel, n là tổng số cạnh pixel mà khối pixel đi qua

x

y 1●

2●

3●

4●

1

2

3

4 +A

C

+B

Tính khoảng cách từ A đến B?

Tính chu vi khối C (5 pixel)?

(5)

Đo lường diện tích

Mô hình vector

Diện tích của đa giác bằng tổng diện tích đa giác toàn phần trừ đi tổng diện tích đa giác nằm ngoài.

Công thức tổng quát như sau:

Với: n là tổng số đỉnh của đa giác, xn+1 = x1; yn+1 = y1

𝑨 = 𝟏

𝟐 ෍

𝒊=𝟏 𝒏

𝒙

𝒊+𝟏

𝒚

𝒊

− 𝒙

𝒊

𝒚

𝒊+𝟏
(6)

Đo lường diện tích

Ví dụ: Tính diện tích của đa giác [1234]

Gán x1, x2, x3, x4 theo chiều kim đồng hồ, bắt đầu từ đỉnh nằm ở góc trên bên trái của đa giác

Ứng với x1, x2, x3, x4, xác định y1, y2, y3, y4 tương ứng.

C1: Diện tích [1234] = ½ [(x2y1 –

x1y2) + (x3y2 – x2y3) + (x4y3 – x3y4) + (x1y4 – x4y1)] = ½ [16 – 3 + 6 – 4 + 1 – 2 + 1 – 4] = ½ 11 = 11/2 (đvdt)

C2: Diện tích [1234] = [x1.1.2.x2] – [x1.4.3.x3] – [x3.3.2.x2] = ½ (4+3)3 – 1*1 – ½ (1+3)2 = 21/2 – 1 – 4 = 11/2 (đvdt)

(7)

Đo lường diện tích

Mô hình raster

Diện tích = Tổng số pixel * diện tích pixel = Tổng số pixel * kích thước pixel * kích thước pixel

Với kích thước pixel 10 m, tính diện tích khối A, B?

(8)

Bài tập 1

Trong mặt phẳng Oxy (đơn vị: m), cho lớp nhiệt độ không khí và lượng mưa như hình vẽ.

Tính chu vi, diện tích của từng giá trị trong lớp nhiệt độ không khí?

Tính chu vi, diện tích của từng giá trị trong lớp lượng mưa?

8

Nhiệt độ không khí (°C) Lượng mưa (mm)

Y X

Y X

(9)

Xử lý vùng ranh

Hòa tan (Dissolve)

Số lớp đầu ra Không gian Thuộc tính

1 Hợp nhất các đối tượng có cùng thuộc tính chỉ định trong Input

Input

FID Shape Màusắc 0 Polygon Lục

38 Polygon Lục 39 Polygon Lam

60 Polygon Lam 61 Polygon Tím

80 Polygon Tím 81 Polygon Vàng

98 Polygon Vàng

FID Shape Màu sắc 0 Polygon Lục 1 Polygon Lam 2 Polygon Tím 3 Polygon Vàng

(10)

Ví dụ

Trong mặt phẳng Oxy (đơn vị: m), cho lớp khí hậu như hình vẽ (gán nhãn theo FID). Hòa tan các đối tượng trong lớp

trên theo giá trị nhiệt độ.

Hãy trình bày kết quả Output (không gian, thuộc tính)?

11

Khí hậu

Y X

FID Shape Nhiệt độ (ºC)

Lượng mưa (mm)

0 Polygon 33 1000

1 Polygon 34 1000

2 Polygon 34 1500

3 Polygon 35 2000

0 1

X

2

X

(11)

Bài tập 2

Trong mặt phẳng Oxy (đơn vị: m), cho lớp khí hậu như hình vẽ (gán nhãn theo FID). Hòa tan các đối tượng trong lớp

trên theo giá trị lượng mưa.

Hãy trình bày kết quả Output (không gian, thuộc tính)?

12

Khí hậu

Y X

FID Shape Nhiệt độ (ºC)

Lượng mưa (mm)

0 Polygon 33 1000

1 Polygon 34 1000

2 Polygon 34 1500

3 Polygon 35 2000

0 1

2

(12)

Xử lý vùng ranh

Loại bỏ (Eliminate)

Số lớp đầu ra Không gian Thuộc tính

1 Loại bỏ các đa giác bằng cách gộp chúng vào đa giác lân cận có diện tích

lớn nhất hoặc biên giới chung dài nhất (tùy theo việc thiết lập)

Input

(13)

Ví dụ

Trong mặt phẳng Oxy (đơn vị: m), cho lớp nhiệt độ không khí như hình vẽ (gán nhãn theo FID). Loại bỏ đối tượng có giá trị 35 trong lớp trên theo đối tượng lân cận có diện tích lớn nhất.

Hãy trình bày kết quả Output (không gian, thuộc tính)?

15

Nhiệt độ không khí (°C)

Y X

FID Shape Nhiệt độ (ºC) 0 Polygon 33 1 Polygon 34 2 Polygon 34 3 Polygon 35

0 1

2

X X

(14)

Bài tập 3

Trong mặt phẳng Oxy (đơn vị: m), cho lớp nhiệt độ không khí như hình vẽ (gán nhãn theo FID). Loại bỏ đối tượng có giá trị 35 trong lớp trên theo đối tượng lân cận có ranh giới tiếp giáp dài nhất.

Hãy trình bày kết quả Output (không gian, thuộc tính)?

16

Nhiệt độ không khí (°C)

Y X

FID Shape Nhiệt độ (ºC) 0 Polygon 33 1 Polygon 34 2 Polygon 34 3 Polygon 35

0 1

2

(15)

Xử lý vùng ranh

Cắt (Clip)

Số lớp đầu ra Không gian Thuộc tính

1 Lấy phần thuộc Input 1 giao với Input 2

Input 1

INPUT 2 INPUT 1

(16)

Ví dụ

Trong mặt phẳng Oxy (đơn vị: m), cho lớp nhiệt độ không khí và lượng mưa như hình vẽ. Sử dụng lớp lượng mưa để cắt lớp nhiệt độ không khí.

Hãy trình bày kết quả Output (không gian, thuộc tính)?

19

Nhiệt độ không khí (°C) Lượng mưa (mm)

Y X

Y X

(17)

Ví dụ

20

Nhiệt độ không khí (°C)

Lượng mưa (mm) Y

X

Output

0

Y X

1 2

FID Shape Nhiệt độ (ºC) 0 Polygon 33 1 Polygon 34 2 Polygon 34

(18)

Bài tập 4

Trong mặt phẳng Oxy (đơn vị: m), cho lớp nhiệt độ không khí và lượng mưa như hình vẽ. Sử dụng nhiệt độ không khí để cắt lớp lượng mưa.

Hãy trình bày kết quả Output (không gian, thuộc tính)?

21

Nhiệt độ không khí (°C) Lượng mưa (mm)

Y X

Y X

(19)

Xử lý vùng ranh

Chia (Split)

Số lớp đầu ra Không gian Thuộc tính

= Số vùng của lớp Input 2 nằm trong lớp Input 1

Chia cắt Input 1 theo ranh giới của Input 2

Input 1

INPUT 2 INPUT 1

(20)

Ví dụ

Trong mặt phẳng Oxy (đơn vị: m), cho lớp nhiệt độ không khí và lượng mưa như hình vẽ. Sử dụng lớp lượng mưa để chia lớp nhiệt độ không khí.

Hãy trình bày kết quả Output (không gian, thuộc tính)?

24

Nhiệt độ không khí (°C) Lượng mưa (mm)

Y X

Y X

(21)

Ví dụ

25

Nhiệt độ không khí (°C)

Lượng mưa (mm) Y

X

0

Y X

1

FID Shape Nhiệt độ (ºC)

0 Polygon 33

1 Polygon 34

Output 2

Y X

FID Shape Nhiệt độ (ºC)

0 Polygon 33

1 Polygon 34

0 1

(22)

Bài tập 5

Trong mặt phẳng Oxy (đơn vị: m), cho lớp nhiệt độ không khí và lượng mưa như hình vẽ. Sử dụng lớp nhiệt độ không khí để chia lớp lượng mưa .

Hãy trình bày kết quả Output (không gian, thuộc tính)?

26

Nhiệt độ không khí (°C) Lượng mưa (mm)

Y X

Y X

(23)

Xử lý vùng ranh

Nối (Merge)

Số lớp đầu ra Không gian Thuộc tính

1 Nối nhiều Input vào 1 Output mới Input

(24)

Xử lý vùng ranh

Tạo vùng đệm (Buffer)

Số lớp đầu ra Không gian Thuộc tính

1 Tạo lớp vùng đệm dựa theo khoảng cách cho trước

Khoảng cách vùng đệm

(25)

Ví dụ

Trong mặt phẳng Oxy (đơn vị: m), cho lớp nhiệt độ không khí như hình vẽ. Tạo vùng đệm 1 m (có hòa tan) cho lớp nhiệt độ không khí.

Hãy trình bày kết quả Output (không gian, thuộc tính)?

31

Nhiệt độ không khí (°C)

Y X

FID Shape Khoảng cách (m)

0 Polygon 1

(26)

Bài tập 6

Trong mặt phẳng Oxy (đơn vị: m), cho lớp lượng mưa như hình vẽ. Tạo vùng đệm 1 m (có hòa tan) cho lớp lượng

mưa.

Hãy trình bày kết quả Output (không gian, thuộc tính)?

32

Lượng mưa (mm)

Y X

(27)

Chồng lớp

Chồng lớp có thể được định nghĩa như là phép kết hợp nhiều lớp dữ liệu địa lý khác nhau để tạo ra thông tin mới.

Chồng lớp được thực hiện bằng cách sử dụng toán tử số học (Arithmetic), luận lý (Logical) và quan hệ (Relational), áp dụng cho cả dữ liệu vector và raster.

Toán tử số học (*, /, -, +): cho phép cộng, trừ, nhân, chia hai dữ liệu raster.

Toán tử luận lý (And, Or, Not, Xor): tương ứng với phép toán Intersection, Union, Difference, Symmetrical

Difference.

Toán tử quan hệ (=, >, <, <>): nếu thỏa điều kiện thì output sẽ được gán giá trị 1, ngược lại nếu không thỏa sẽ được gán giá trị 0.

(28)

Chồng lớp

Lấy phần chung (Intersect)

Số lớp đầu ra Không gian Thuộc tính 1 Phạm vi chung của

lớp Input 1, 2, …, n

Input 1, 2,

…, n

INPUT 2 INPUT 1

(29)

Ví dụ

Trong mặt phẳng Oxy (đơn vị: m), cho lớp huyện và nhiệt độ không khí như hình vẽ.

Trình bày kết quả Output (không gian, thuộc tính) khi chồng lớp theo phép toán INTERSECT giữa các hai lớp dữ liệu?

37

Nhiệt độ không khí (°C) Huyện

Y X

Y X

(30)

Ví dụ

38

Huyện

Y X

Nhiệt độ không khí

(°C)

0 1

2 3

FID Shape Huyện Nhiệt độ (ºC)

0 Polygon B 33

1 Polygon A 33

2 Polygon A 34

3 Polygon A 34

Output

33

34 34

(31)

Bài tập 7

Trong mặt phẳng Oxy (đơn vị: m), cho lớp huyện và lượng mưa như hình vẽ.

Trình bày kết quả Output (không gian, thuộc tính) khi chồng lớp theo phép toán INTERSECT giữa hai lớp dữ liệu?

39

Lượng mưa (mm)

Y X

Huyện

Y X

(32)

Chồng lớp

Kết hợp (Union)

Số lớp đầu ra Không gian Thuộc tính 1 Kết hợp hình học của

các lớp Input 1, 2, …, n

Input 1, 2,

…, n

INPUT 2 INPUT 1

(33)

Ví dụ

43

Trong mặt phẳng Oxy (đơn vị: m), cho lớp huyện và nhiệt độ không khí như hình vẽ.

Trình bày kết quả Output (không gian, thuộc tính) khi chồng lớp theo phép toán UNION giữa hai lớp dữ liệu?

Nhiệt độ không khí (°C) Huyện

Y X

Y X

(34)

Ví dụ

44

Huyện

Y X

Nhiệt độ không khí

(°C)

0 1

2 3

FID Shape Huyện Nhiệt độ (ºC)

0 Polygon B 33

1 Polygon A 33

2 Polygon A 34

3 Polygon A 34

4 Polygon B 5 Polygon A 6 Polygon A

7 Polygon 34

8 Polygon 35

9 Polygon 34

Output

33

34 34

4 5

6

7 8 9 35

(35)

Bài tập 8

45

Trong mặt phẳng Oxy (đơn vị: m), cho lớp huyện và lượng mưa như hình vẽ.

Trình bày kết quả Output (không gian, thuộc tính) khi chồng lớp theo phép toán UNION giữa hai lớp dữ liệu?

Lượng mưa (mm)

Y X

Huyện

Y X

(36)

Chồng lớp

Xóa (Difference)

Số lớp đầu ra Không gian Thuộc tính 1 Chỉ lấy phần Input 1 nằm

ngoài lớp Input 2, …, n

Input 1

INPUT 2 INPUT 1

(37)

Ví dụ

48

Trong mặt phẳng Oxy (đơn vị: m), cho lớp huyện và nhiệt độ không khí như hình vẽ.

Trình bày kết quả Output (không gian, thuộc tính) khi chồng lớp Huyện DIFFERENCE Nhiệt độ không khí?

Nhiệt độ không khí (°C) Huyện

Y X

Y X

(38)

Ví dụ

49

Huyện

Y X

Nhiệt độ không khí

(°C)

FID Shape Huyện 4 Polygon B 5 Polygon A 6 Polygon A

Output

33

34 34

4 5

6 35

(39)

Bài tập 9

50

Trong mặt phẳng Oxy (đơn vị: m), cho lớp huyện và lượng mưa như hình vẽ.

Trình bày kết quả Output (không gian, thuộc tính) khi chồng lớp Huyện DIFFERENCE Lượng mưa?

Lượng mưa (mm)

Y X

Huyện

X

Y

(40)

Chồng lớp

Khác biệt hình học (Symmetrical Difference)

Số lớp đầu ra Không gian Thuộc tính 1 Bỏ phần chung của các

lớp Input 1, 2, …, n

Input 1, 2,

…, n

INPUT 2 INPUT 1

(41)

Ví dụ

53

Trong mặt phẳng Oxy (đơn vị: m), cho lớp huyện và nhiệt độ không khí như hình vẽ.

Trình bày kết quả Output (không gian, thuộc tính) khi chồng lớp theo phép toán SYMMETRICAL DIFFERENCE giữa hai lớp dữ liệu?

Nhiệt độ không khí (°C) Huyện

Y X

Y X

(42)

Ví dụ

54

Huyện

Y X

Nhiệt độ không khí

(°C) FID Shape Huyện Nhiệt độ (ºC) 4 Polygon B

5 Polygon A 6 Polygon A

7 Polygon 34

8 Polygon 35

9 Polygon 34

Output

33

34 34

4 5

6

7 8 9 35

(43)

Bài tập 10

55

Trong mặt phẳng Oxy (đơn vị: m), cho lớp huyện và lượng mưa như hình vẽ.

Trình bày kết quả Output (không gian, thuộc tính) khi chồng lớp theo phép toán SYMMETRICAL DIFFERENCE giữa hai lớp dữ liệu?

Lượng mưa (mm)

Y X

Huyện

X

Y

(44)

Yêu cầu cần đạt

Nắm vững cách đo lường: khoảng cách, chiều dài, chu vi, diện tích trong mô hình vector, raster.

Nắm vững thuật toán xử lý vùng ranh: Dissolve, Eliminate, Clip, Split, Merge, Buffer.

Nắm vững thuật toán chồng lớp: AND (Intersect), OR

(Union), NOT (Difference), XOR (Symmetrical Difference).

57

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Thuộc tính: Mô tả đặc tính của đối tượng... Thế giới thực Mô hình vector.. biệt rõ ràng ngoài thực tế) sử dụng pixel..

 Ở tỉ lệ bản đồ 1/1.000, thửa đất trên sẽ được thể hiện dưới dạng điểm, đường hay vùng trong mô hình

 Trình bày kết quả Output (không gian, thuộc tính) khi chồng lớp theo phép toán INTERSECT giữa các hai lớp dữ

 Ở tỉ lệ bản đồ 1/1.000, thửa đất trên sẽ được thể hiện dưới dạng điểm, đường hay vùng trong mô hình

Bằng cách tận dụng thế mạnh của mô hình toán mã nguồn mỡ Telemac, nghiên cứu đã thay đổi cấu trúc đáy phù hợp với đặc tính vật lý lòng dẫn thông qua áp đặt giá trị (ES 1 ,

Phương pháp này đặt một họ các phân phối được tham số hóa qua cấu trúc chủ đề ẩn và sau đó tìm thành phần gần nhất với posterior trong họ phân phối đó..

Thực nghiệm với một số robot khác nhau Trong mục này, trên cùng một robot chúng tôi sẽ sử dụng tất cả các tùy chọn của bài toán tối ưu giống nhau chỉ thay đổi duy nhất

 Mô hình vector thể hiện các đối tượng rời rạc sử dụng 3 phần tử hình học: điểm, đường, vùng.  Tỉ lệ bản đồ ảnh hưởng đến việc hiển thị đối tượng