• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Yên Đức #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-ro

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Yên Đức #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-ro"

Copied!
30
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

---o0o---

GIÁO ÁN TIỂU HỌC

TÊN BÀI: GIAO AN TUAN 33+34

Người soạn : Nguyễn Hồng Lịch Tên môn : Tiếng việt

Tiết : 1

Ngày soạn : 24/05/2021 Ngày giảng : 17/05/2021 Ngày duyệt : 15/09/2021

(2)

GIAO AN TUAN 33+34

I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

1. Kiến thức TUẦN 33  

Ngày soạn: 07/ 05/2021

Ngày giảng : Thứ hai ngày 10 tháng 05 năm 2021 TIẾNG VIỆT

BÀI 33 C: NHỮNG CON VẬT QUANH EM ( Tiết 1, 2,3) I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức, kĩ năng:

- Đọc đúng và đọc trơn câu, đoạn trong bài Mời vào. Tốc độ đọc khoảng 60 tiếng trong 1 phút;

biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ. Nhận biết chi tiết quan trọng trong bài: đặc điểm của con vật, lợi ích của gió.

- Tô chữ hoa X, Y. Viết câu nói về con vật.

- Kể về con vật nuôi.

2. Năng lực: Học sinh biết hợp tác nhóm, quan sát tranh trình bày và hoàn thành nhiệm vụ học tập.

3. Phẩm chất: Giúp học sinh phát triển phẩm chất chăm chỉ, trách nhiệm, nhân ái, đoàn kết, yêu thương.

II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC 1. Giáo viên: Máy tính

2. Học sinh: SGK Tiếng Việt 1, tập 2 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động (5)

Quan sát tranh và nói được về những con vật nuôi trong nhà.

-Nhận xét – tuyên dương 2. Hoạt động khám phá (30) Hoạt động 2: Đọc

Nghe đọc

- Yêu cầu học sinh quan sát tranh minh họa và đoán nội dung bài học

- Giới thiệu bài học

- Đọc mẫu cả bài rõ ràng, ngắt nghỉ hơi đúng, dừng hơi lâu sau mỗi đoạn

 

- HS đọc yêu cầu - Làm việc nhóm

Thảo luận, đại diện nhóm kể trước lớp những con vật nuôi.

 

- Quan sát tranh và đưa ra ý kiến của mình

- Lắng nghe

- Theo dõi và đọc thầm theo giáo viên  

 

(3)

Đọc trơn

a) Để thực hiện yêu cầu

- Cho học sinh đọc một số từ dễ phát âm sai - Yêu cầu học sinh luyện đọc theo nhóm bàn

- Nhận xét, sửa sai cho học sinh (nếu có)  

       TIẾT 2 Đọc hiểu ( 20 )

a- Nêu yêu cầu b trong SGK

- Đóng vai nai,thỏ nói về đặc điểm của mỗi con vật được nêu trong bài?

- GV chốt ý kiến đúng:

- GV hướng dẫn: Đọc thầm bài thơ, tìmnhững con vật được nêu tên.

- Cho HS làm việc nhóm bàn

- GV nhận xét câu trả lời chốt đáp ánđúng.

- Liên hệ: Chúng ta phải đối xử với những con vật nuôi như thế nào

Hoạt động 4: Nghe – nói (10’)

- Nghe giáo viên nêu yêu cầu: Nói một hoặc hai câu về con vật trong tranh.

- Nhận xét, sửa lỗi cho học sinh (nếu có) 4. Củng cố, dặn dò: (5)

- Hôm nay được học bài gì?

- Nhận xét tiết học. Đọc lại bài.

 

TIẾT 3

1. Hoạt động khởi động (5)

- Vận động theo bài hát: Chú mèo con 2. Hoạt động luyện tập (25)

Hoạt động 3: Viết a) Tô và viết . Tô và viết.

* Tô chữ hoa X, Y.

* Viết: Xuân Lộc, Ý Yên - Hướng dẫn tô chữ hoa U, Ư - Cho HS mở vở tập viết để tô - Viết từ.

- Cả lớp đọc đồng thanh: ….

 

- Học sinh luyện đọc nối tiếp theo nhóm

- 2-3 nhóm thi đọc trước lớp, các nhóm khác nhận xét và bình chọn nhóm đọc tốt nhất

 

- Nghe GV nêu yêu cầu b trong SHS.

- 1- 2 HS trả lời.

         

- Lắng nghe  

 

- Những con vật quanh em.

               

- Vận động  

     

- Tô chữ hoa X, Y trong Tập viết 1, tập hai.

 

- Lắng nghe  

- Viết bảng, viết vở tập viết

(4)

 

TIẾNG VIỆT

BÀI 33 D:QUANH EM CÓ GÌ THÚ VỊ ( Tiết 1, 2,3) I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức, kĩ năng:

- Đọc mở rộng bài văn về loài vật. Nêu được chi tiết em thích trong bài. Tốc độ đọc khoảng 60 tiếng trong 1 phút; biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.

- Viết đúng những từ có vần ít dùng: uênh, oang, uêch, oac, oao, oam, oap, yêt, yêng. Nghe – viết đoạn thơ.

- Nói những điều em biết về thời tiết.

2. Năng lực: Học sinh biết hợp tác nhóm, quan sát tranh trình bày và hoàn thành nhiệm vụ học tập.

3. Phẩm chất: Giúp học sinh phát triển phẩm chất chăm chỉ, trách nhiệm, nhân ái, đoàn kết, yêu thương.

II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC 1. Giáo viên: Máy tính

2. Học sinh: SGK Tiếng Việt 1, tập 2 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC - Hướng dẫn viết từ có chữ mở đầu là chữ hoa X, Y. Chữ viết thường sau chữ hoa cần viết gần sát chữ hoa.

- Cho HS viết từ  Xuân Lộc, Ý Yên vào bảng con, viết vở

- Nhận xét, uốn sửa

b) Viết một câu nói về con thỏ hoặc con nai trong bài Mời vào

- Hướng dẫn xem tranh

- Cho HS nói con thấy gì trong tranh

- Cho HS viết 1 – 2 câu theo tranh mình chọn vào vở  bài tập

- Nhận xét bài viết của một số bạn 4. Củng cố, dặn dò: (5)

- Hôm nay được học bài gì?

- Nhận xét tiết học. Đọc lại bài.

          - Nghe - HS trả lời

- Từng HS viết câu theo tranhmình chọn.

   

- Trả lời  

- Những con vật quanh em

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động (5)

Hoạt động 1: Nghe – nói - GV treo tranh.

- Thảo luận nhóm đôi và trả lời câu hỏi: Em thấy gì trong tranh? Em hãy nói về những

   

- HS đọc yêu cầu - Làm việc nhóm

(5)

điều xảy ra khi có nắng, mưa, bão... mà em thấy?

-Nhận xét – tuyên dương  

2. Hoạt động khám phá ( 30) Hoạt động 2: Viết

+ Mục tiêu: Viết được 1 – 2 câu về thời tiết; Nghe – viết được 2 khổ thơ đầu trong bài “Mời vào”; Viết đúng những từ có vần ít dùng: uênh, oang, uêch, oac, oao, oam, oap, yêt, yêng.

+ Cách tiến hành:

* Viết câu:

- GV giải thích từ “thời tiết” (là hiện tượng mưa, nắng, gió, bão, nóng, lạnh, khô, ẩm trong một ngày hoặc một số ngày).

- GV gợi ý, theo dõi, giúp đỡ:

+ Quan sát bầu trời và nói xem thời tiết hôm nay có gì?

+ Em cần làm khi đi ra ngoài lúc này?

 

- GV theo dõi, kiểm tra - nhận xét, sửa lỗi.

* Nghe - viết 2 khổ thơ:

- GV treo nội dung cần viết chính tả  

+ Khi Thỏ đến gõ cửa ngôi nhà, chủ nhà yêu cầu gì?

+ Khi Nai đến gõ cửa ngôi nhà, chủ nhà yêu cầu gì?

- GV nhận xét, gạch chân những chữ HS tìm được

- GV theo dõi, sửa sai

- GV lưu ý nhắc nhở HS cách ngồi viết - GV đọc bài cho HS nghe viết theo.

- GV đọc lại bài.

- GV treo bài viết

- GV nhận xét một số vở nhắc nhở HS viết sai về luyện viết thêm

* Đọc và chép từ ngữ:       

- GV theo dõi, sửa sai, đọc mẫu (nếu cần)

Thảo luận, đại diện nhóm chia sẻ ý kiến

 

- Quan sát tranh và đưa ra ý kiến của mình

   

- HS thảo luận nhóm đôi hỏi đáp với nhau về thời tiết của ngày hôm nay.

- 3 – 4 cặp HS trình bày trước lớp – nhận xét (VD: Hôm nay trời có nắng;

Em phải đội mũ....)

- Cá nhân viết vào vở, đổi bài cho bạn để học hỏi

 

- 1 – 2 HS đọc trước lớp – lớp lắng nghe.

- HS trả lời  

   

- HS tìm các chữ dễ viết sai, phân tích  

HS luyện viết bảng con các chữ phải viết hoa và các chữ dễ viết sai (viết lại lần 2 nếu nhiều HS viết sai) – nhận xét - HS lắng nghe

- HS nghe viết bài theo GV đọc - HS tự soát lỗi của mình

- HS đổi chéo vở cùng sửa lỗi- HS đọc các từ ngữ trong nhóm đôi: huênh hoang, khuếch khoác, ngoao ngoao, oàm oạp, niêm yết, con yểng.

- HS đọc trước lớp

- HS nghe GV tách vần ở từng tiếng, đọc vần đã tách và đọc theo: uênh, oang, uêch, oac, oao, oam, oap, yêt, yêng

- Cả lớp chép từ vào vở  

 

(6)

 

Ngày soạn: 07/ 05/2021

Ngày giảng : Thứ ba ngày 10 tháng 05 năm 2021 TIẾNG VIỆT

BÀI 34A:CON XIN LỖI I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức, kĩ năng:

- Đọc đúng và đọc trơn từ, câu, đoạn, trong bài Cậu bé lười học. Biết được chi tiết quan trọng, rút ra được bài học từ câu chuyện.

- Kể lại một việc làm, nói lời xin lỗi.

2. Năng lực: Học sinh biết hợp tác nhóm, quan sát tranh trình bày và hoàn thành nhiệm vụ học tập

3. Phẩm chất: Giúp học sinh phát triển phẩm chất chăm chỉ, trách nhiệm, nhân ái, đoàn kết, yêu thương.

II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC 1. Giáo viên:Máy tính.

2. Học sinh: VBT Tiếng Việt 1, tập 2 - GV đọc tách vần ở từng tiếng

- GV cho HS chép lại các từ đã đọc vào vở.

 

TIẾT 3

3. Hoạt động vận dụng (30) Hoạt động 3: Đọc mở rộng

+ Mục tiêu: Đọc mở rộng bài văn về loài vật. Tốc độ đọc khoảng 60 tiếng trong 1 phút; biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ. Nêu được chi tiết em thích trong bài

+ Cách tiến hành:

- GV nêu nhiệm vụ: lấy quyển sách có bài viết về loài vật mà HS đã chuẩn bị trước ở nhà (nếu không có HS có thể tìm ở trong tủ thư viện của lớp hoặc bài trong SGK)

- GV hướng dẫn nhiệm vụ: đọc bài, chọn điều em thích trong bài để nói với bạn hoặc người thân.

- GV theo dõi, hỗ trợ nếu cần 5. Củng cố, dặn dò: (5) - Hôm nay được học bài gì?

- Nhận xét tiết học

- Nhắc học sinh đọc lại bài

         

- HS làm theo yêu cầu GV  

   

- HS đọc bài và chia sẻ những điều thú vị trong bài đọc.

 

- Vài cặp HS đọc và trình bày trước lớp – nhận xét, tuyên dương

         

- Quanh em có gì thú vị

(7)

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động (5)

HĐ1: Nghe – nói - Treo tranh và hỏi:

+  Kể về việc làm khiến bố, mẹ em vui?

- Nhận xét – tuyên dương.

- GV giới thiệu bài, ghi đầu bài.

2. Hoạt động khám phá (30)

Hoạt động 2: Đọc bài Cậu bé thần đồng.

Nghe đọc

- Yêu cầu học sinh quan sát tranh minh họa - Giới thiệu bài học

- Đọc mẫu cả bài rõ ràng, ngắt nghỉ hơi đúng, dừng hơi lâu sau mỗi đoạn

Đọc trơn

a) Để thực hiện yêu cầu

- Cho học sinh đọc một số từ dễ phát âm sai - Yêu cầu học sinh luyện đọc

- Nhận xét, sửa sai cho học sinh (nếu có)  

TIẾT 2

Đọc hiểu (20’) - GV đưa ra câu hỏi:

b,  Vì sao Thịnh nhận lỗi lười học?

 

c, Mỗi em nói một lời khuyên bạn Thịnh?

- Câu chuyện khuyên ta điều gì ? 4. Hoạt động vận dụng (10’) HĐ4: Nghe – nói

Yêu cầu HS trả lời câu hỏi : Nõi lời xin lỗi khi em mắc lỗi.

 

5. Củng cố, dặn dò: (5’) - Hôm nay được học bài gì?

- Nhận xét tiết học

- Nhắc học sinh đọc lại bài.

   

- HS quan sát tranh và trả lời theo ý hiểu  

- HS lắng nghe

- HS nhắc lại đầu bài.

       

- Quan sát tranh và đưa ra ý kiến của mình

- Lắng nghe

- Theo dõi và lắng nghe giáo viên đọc  

 

- Hs đọc  

- Học sinh luyện đọc

- 2-3 cặp thi đọc trước lớp, các nhóm khác nhận xét và bình chọn nhóm đọc tốt nhất

     

+ Vì Thịnh bị mẹ hỏi về việc không làm bài

+ Hs nối tiếp nêu  

- Không nên nói dối  

 

- Hs trình bày ý kiến, Hs khác nhận xét, bổ sung

- Chia sẻ trước lớp  

- Bài 34A: Con xin lỗi

(8)

 

TIẾNG VIỆT

BÀI 34A:CON XIN LỖI ( Tiết 3) I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức, kĩ năng:

- Viết đúng những từ mở đầu c,k.

- Nghe – viết một đoạn văn trong bài Cậu bé lười học.

2. Năng lực: Học sinh biết hợp tác nhóm, quan sát tranh trình bày và hoàn thành nhiệm vụ học tập

3. Phẩm chất: Giúp học sinh phát triển phẩm chất chăm chỉ, trách nhiệm, nhân ái, đoàn kết, yêu thương.

II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC 1. Giáo viên: Máy tính 2. Học sinh: Vở ô li, SGK

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

 

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động (5)

Nghe bài hát: Em yêu trường em.

2. Hoạt động luyện tập (30)

a) Tập chép đoạn 1 trong bài Cậu bé lười học. (20’)

- Gọi học sinh đọc đoạn cần chép - Đưa đoạn văn đã viết lên màn hình  

- Tên đầu bài viết như thế nào?

   

- Sau dấu chấm sẽ viết như thế nào?

- Hướng dẫn học sinh chép bài vào vở  

- Đọc lại đoạn văn cho học sinh soát lỗi  

- Nhận xét bài của một số bạn b, Thi: Tìm nhanh thẻ từ viết đúng

- GV hướng dẫn cách chọn những bông hoa viết đúng cắm vào bình

- HS chơi trò chơi - Nhận xét

 

- Nghe nhạc  

   

- Đọc bài Cậu bé lười học.

- 1 học sinh đọc to đoạn cần chép - Quan sát

- Viết chữ cỡ nhỡ, lùi vào lề vở 1 ô - Viết hoa.

- Học sinh chép bài theo hướng dẫn của giáo viên

- Lắng nghe và soát lỗi

- Học sinh sửa lỗi theo hướng dẫn của giáo viên

- Lắng nghe  

- Lắng nghe  

- Hs chọn  

- Hs đọc

(9)

 

TOÁN

TIẾT :ÔN TẬP CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 10 I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

       - Củng cố kĩ năng đếm, nhận biết số lượng trong phạm vi 10; đọc, viết, so sánh các số trong phạm vi 10.

- Thực hành vận dụng trong giải quyết các tình huống thực tế.

2. Kĩ năng 

       - Vận dụng được kiến thức, kĩ năng đã học vào giải quyết một số tình huống gắn với thực tế.

3. Phát triển các năng lực chung và phẩm chất:

  - Phát triển các NL toán học: NL giải quyết vấnđề toán học, NL tư duy và lập luận toán học, NL sử dụng côngcụ và phương tiện học toán.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Các thẻ số từ 0 đến 10, các thẻ chữ từ “không” đến “mười”, các thẻ hình như trong SGK trang 158.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC - Gọi HS đọc thẻ từ trong bình hoa.

- Yêu cầu HS chọn 3 từ ngữ tìm được chép vào trong vở.

5. Củng cố, dặn dò: (5) - Hôm nay được viết bài gì?

- Nhận xét tiết học

- Nhắc học sinh đọc lại bài.

 

- Chép từ vào vở  

 

- Cậu bé lười học.

 

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Hoạt động khởi động (5’)

Bài 1. Chơi trò chơi “Ghép thẻ”

- Cho Mỗi nhóm HS nhận được các bộ thẻ như ương SGK.

Nếu còn thời gian, GV có thể cho HS xếp các thẻ số theo thứ tự từ bé đến lớn, đặt ra các yêu cầu cho HS thao tác, chẳng hạn: Bắt đầu từ 6 đếm thêm 3;

chọn ra những số bé hơn 6, chọn ra những số lớn hơn 8, ...

B. Hoạt động thực hành, luyện tập (25) Bài 2

- Cho  HS suy nghĩ, tự so sánh hai số, sử dụng các dấu (>, <, =) và viết kết quả vào vở.

 

- HS chọn ra các bộ thẻ biểu diễn cùng số lượng, đọc các số.

   

- Lắng nghe  

       

-HS tự suy nghĩ đưa ra so sánh

(10)

 

TOÁN

TIẾT 100: ÔN TẬP PHÉP CỘNG, PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 10 I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

       - Củng cố kĩ năng đếm, nhận biết số lượng trong phạm vi 10; đọc, viết, so sánh các số trong phạm vi 10.

2. Kĩ năng 

       - Vận dụng được kiến thức, kĩ năng đã học vào giải quyết một số tình huống gắn với thực tế.

3. Phát triển các năng lực chung và phẩm chất:

- Đổi vở cùng kiểm tra, đọc kết quả và chia sẻ với bạn cách làm.

Bài 3

- Cho HS lấy các thẻ số 3, 9, 6, 7. Đố bạn chọn ra thẻ ghi số lớn nhất, số bé nhất rồi sắp xếp các thẻ số trên theo thứ tự từ bé đến lớn.

- Có thể thay bằng các thẻ số khác hoặc lấy ra 4 thẻ số bất kì (trong các số từ 0 đến 10) và thực hiện tương tự như trên.

Bài 4

- Cho HS dựa vào việc đếm để tìm các số trong các ô rồi đọc các số đó.

 

- Cho HS đếm các số theo thứ tự (xuôi, hoặc ngược lại) từ các dãy số vừa thiết lập.

 

D. Hoạt động vận dụng Bài 5

- Cho HS quan sát tranh, nói cho bạn nghe bức tranh vẽ gì. Em đã nhìn thấy những đồ vật nào trong tranh, chúng dùng để làm gì?

-Cho HS đặt câu hỏi cho bạn về số lượng các đồ vật, sự vật trong bức tranh. HS đếm và nói số lượng, chẳng hạn: Có 3 cái búa, có 2 cái cưa, có 5 cái kìm,...

D.Củng cố, dặn dò (5’)

Bài hc hôm nay, em bit thêm c iu gì?

-

- Nhận xét tiết học.

- Dặn Hs chuẩn bị bài sau

       

-HS thực hiện  

       

- HS dựa vào việc đếm để tìm các số trong các ô rồi đọc các số đó.

-  HS đếm các số theo thứ tự (xuôi, hoặc ngược lại) từ các dãy số vừa thiết lập.

 

- HS đặt câu hỏi cho bạn về so sánh số lượng liên quan số lượng các đồ vật trong tranh.

       

-Lắng nghe

(11)

  - Phát triển các NL toán học: NL giải quyết vấnđề toán học, NL tư duy và lập luận toán học, NL sử dụng côngcụ và phương tiện học toán.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC         - Máy tính

      - VBT

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Hoạt động khởi động (5’)

- Cho HS chia sẻ các tình huống có phép cộng, phép trừ trong thực tế gắn với gia đình em hoặc cho: trò chơi "Truyền điện”,

“Đố bạn” ôn tập tính cộng hoặc trừ trong phạm vi 10 để tìm kết quả của các phép cộng, trừ trong phạm vi 10.

- Nhận xét tuyên dương.

B. Hoạt động thực hành, luyện tập (22’) Bài 1

- Cá nhân HS làm câu a); Tìm kết quả các phép cộng hoặc trừ nêu trong bài rồi ghi phép tính vào vở.

- Cho HS nêu cách thực hiện phép tính ở câu b): Ta cần thực hiện mỗi phép tính lần lượt từ trái qua phải

Bài 2

- Cho HS quan sát tranh vẽ, nhận biết và nêu phép cộng thích hợp với từng tranh vẽ;

- Chia sẻ trước lớp.

- Gv nhận xét Bài 3

- Cá nhân HS quan sát tranh, nhận biết và nêu phép trừ thích hợp với từng tranh vẽ; lí giải bằng ngôn ngừ cá nhân.

- Chia sé trước lóp.

- Nhận xét Bài 4

- Cho HS quan sát tranh ở câu a), liên hệ với nhận biết về quan hệ cộng - trừ, suy nghĩ và lựa chọn phép tính thích hợp, ví dụ: 6 + 4 = 10; 10 - 4 6; ...

- Cho HS quan sát tranh ở câu b) và tham khảo câu a), suy nghĩ cách giải quyết vấn

 

- Chia sẻ trước lớp.

         

- Lắng nghe  

   

- HS thực hiện tính nhẩm để tìm kết quả các phép cộng, trừ nêu trong bài.

       

- HS quan sát  

 

- HS chia sẻ - HS nhận xét  

- Quan sát  

 

- HS chia sẻ - HS nhận xét  

- Quan sát  

(12)

 

TOÁN

TIẾT 101:ÔN TẬP CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 100 I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

       - Củng cố kĩ năng đếm, nhận biết số lượng trong phạm vi 100; đọc, viết, so sánh các số trong phạm vi 100.

2. Kĩ năng 

       - Vận dụng được kiến thức, kĩ năng đã học vào giải quyết một số tình huống gắn với thực tế.

đề nêu lên qua bức tranh. Chia sẻ trong nhóm

Ví dụ: Có 7 ngôi sao màu vàng và 3 ngôi sao màu đỏ. Có tất ca 10 ngôi sao. Thành lập các phép tính: 7 + 3 = 10; 3 + 7= 10;

10-7 = 3; 10-3 = 7.

- GV chốt lại cách làm. GV nên khuyến khích HS suy nghĩ và nói theo cách của các em.

C. Hoạt động vận dụng (5) Bài 5

- Cho HS đọc bài toán, nói cho bạn nghe bài toán cho biết gì, bài toán hỏi gì.

- Cho HS thảo luận với bạn cùng cặp hoặc cùng bàn về cách trả lời câu hỏi bài toán đặt ra (quyết định lựa chọn phép cộng hay phép trừ để tìm câu trả lời bài toán đặt ra, giải thích tại sao).

- Gọi HS viết phép tính thích hợp và trả lời:

      Phép tính: 7 - 2 = 5.

D.Củng cố, dặn dò (3’)

Bài hc hôm nay, em bit thêm c iu gì?

-

- Nhận xét tiết học.

- Dặn Hs chuẩn bị bài sau.

 

                   

- HS thực hiện  

     

- HS thực hiện  

         

-  Chia sẻ kết quả với bạn, cùng nhau kiểm tra và nói kết quả.

 

- Hs trả lòi  

-Lắng nghe

(13)

3. Phát triển các năng lực chung và phẩm chất:

  - Phát triển các NL toán học: NL giải quyết vấnđề toán học, NL tư duy và lập luận toán học, NL sử dụng côngcụ và phương tiện học toán.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC         - Máy tính

      - VBT

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Hoạt động khởi động (5’)

Bài 1. Chơi trò chơi “Ghép thẻ”

- Cho Hs suy nghĩ cách ghép thẻ đúng dưới mỗi bức tranh

- Nhận xét

B. Hoạt động thực hành, luyện tập (22’) Bài 2

- Phần a yêu cầu gì?

- Cá nhân HS tự đọc các số  

- Gv nhận xét  

- Gọi Hs đọc yêu cầu phần b  

- Gv nhận xét Bài 3

- Cho  HS suy nghĩ, tự so sánh hai số, sử dụng các dấu (>, <, =) và viết kết quả vào vở.

- Đọc kết quả và chia sẻ với bạn cách làm.

Bài 4

- Gọi Hs đọc yêu cầu  

- Chia sé trước lóp.

- Nhận xét

C. Hoạt động vận dụng (5) Bài 5

a. Cho HS dự đoán trong hình có bao nhiêu chiếc cốc.

b. Hãy đếm để kiểm tra dự đoán của mình.

D.Củng cố, dặn dò (3’)

   

- Hs nối tiếp nêu thẻ cần ghép dưới tranh.

       

a. Đọc mỗi số sau.

- Hs đọc

- Hs đọc trước lớp.

- Hs lắng nghe, nhận xét, bổ sung

- Điền số

- Hs nối tiếp nêu kết quả - Nhận xét

 

- Hs tự làm bài  

 

- HS thực hiện  

 

- Hs đọc yêu cầu và làm bài cá nhân

- Chia sẻ - HS nhận xét  

 

- HS dự đoán  

(14)

 

TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI

TIẾT : THỜI TIẾT LUÔN THAY ĐỔI(Tiết 1) I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- Nhận biết và nếu được các biểu hiện của thời tiết khi trời nắng, trời mưa; khi trời có gió và không có gió

 - Mô tả được hiện tượng nóng lạnh của thời tiết.

- Dựa vào những biểu hiện của thời tiết phân biệt được trời nắng, mưa hay ra rằm mát; Phân biệt được trời có gió mạnh, gió nhẹ và lặng gió; có kĩ năng nhận biết một số dấu hiệu dự bắc trời sắp cố mi ta, giang bị tiểu được tìmột số lợi ích và tác hại của gió,

- Thực hiện được việc sử dụng trang phục và lựa chọn hoạt động phải hợp với thời tiết để đảm bảo sức khoẻ; có ý thức tự giác chuẩn bị trang phục và đồ dùng cần. thiết khi thời tiết thay đổi;

biết nhắc nhở người khác sử dụng trang phục, độ dùng phù hợp với thời tiết 2. Kĩ năng:

      - Rèn luyện kĩ năng quan sát thực tế, kĩ năng tranh luận 3.Phát triển các năng lực chung và phẩm chất:

- Phát triển năng lực chung trong giao tiếp, tích cực làm việc nhóm, cá nhân, chia sẻ cùng các bạn.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Máy tính

+ Thẻ tính điểm để chơi trò chơi III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Bài hc hôm nay, em bit thêm c iu gì?

-

- Nhận xét tiết học.

- Dặn Hs chuẩn bị bài sau.

 

- HS đếm - Hs chia sẻ.

 

- Hs trả lời  

-Lắng nghe

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Mở đầu: Khởi động (5’)

- GV cho HS hát bài “Trời nắng, trời mưa”

- GV nhận xét

- GV giới thiệu bài mới

2. Hoạt động khám phá (10’) Hoạt động 1

GV  yêu cầu HS quan sát, thảo luận theo nhóm hoặc theo bàn:

+Nêu những biểu hiện khác nhau của bầu trời  

- HS hát và vận động theo nhạc  

   

- HS lắng nghe  

   

(15)

khi trời nắng, trời mưa ở 2 hình.

-GV nhận xét, chốt ý đúng

Yêu cầu cần đạt: HS nhận biết và nêu được các biểu hiện khác nhau của bầu trời khi trời nắng, trời mưa.

Hoạt động 2

- GV yêu cầu HS quan sát và nói lên ý nghĩa của từng hình,

- Yêu cầu HS sau đó nếu vai trò của ánh sáng mặt trời.

- GV nhận xét, chốt đáp án đúng

Yêu cầu cần đạt: Nêu được lợi ích của Mặt Trời dựa vào các hình.

3, Hoạt động thực hành (10’)

- GV yêu cầu HS quan sát các hình trong SGK để trả lời câu hỏi:

+ Hoạt động nào thường diễn ra vào ban ngày, ban đêm?

+Liên hệ với cuộc sống của các em ở trường và gia đình.

-GV nhận xét

Yêu cầu cần đạt: HS tự tin nếu được những hoạt động thường diễn ra vào ban ngày, ban đêm. Hoạt động vận dụng GV yêu cầu từng cn HS chuẩn bị một cái bút và tờ giấy để trên bàn. Sau đó HS kéo rèm, tắt đèn phòng học và thực hiện theo hướng dẫn trong SGK.

Tiếp theo, GV yêu cầu HS nhận xét xem việc viết chữ khó hay do thực hiện khi không có ánh sáng mặt trời?

Yêu cầu cần đạt: HS tự tin nói được vai trò chiếu sáng của Mặt Trời đối với đời sốngcon người.

4. Đánh giá (5)

- HS biết được cần sinh hoạt điều độ và nhắc nhở mọi người trong gia đình cùngthực hiện.

- Định hướng phát triển năng lực và phẩm chất: GV cho HS thảo luận về hình tổngkết cuối bài để trả lời các câu hỏi: Minh đang làm gì? Tít khó nói được vai trò của ánhsáng mặt trời.

- GV nhận xét

-HS quan sát, thảo luận theo nhóm -Đại diện nhóm lên trình bày  

- HS lắng nghe  

   

     

- HS quan sát và nói lên ý nghĩa của từng hình

- HS trả lời - HS lắng nghe  

     

- HS quan sát các hình trong SGK - 2,3 hs trả lời

- Nhận xét, bổ sung.

         

- HS lắng nghe  

       

- HS lắng nghe  

       

(16)

       

TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI

TIẾT :THỜI TIẾT LUÔN THAY ĐỔI(Tiết 2) I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- Nhận biết và nếu được các biểu hiện của thời tiết khi trời nắng, trời mưa; khi trời có gió và không có gió

 - Mô tả được hiện tượng nóng lạnh của thời tiết.

- Dựa vào những biểu hiện của thời tiết phân biệt được trời nắng, mưa hay ra rằm mát; Phân biệt được trời có gió mạnh, gió nhẹ và lặng gió; có kĩ năng nhận biết một số dấu hiệu dự bắc trời sắp cố mi ta, giang bị tiểu được tìmột số lợi ích và tác hại của gió,

- Thực hiện được việc sử dụng trang phục và lựa chọn hoạt động phải hợp với thời tiết để đảm bảo sức khoẻ; có ý thức tự giác chuẩn bị trang phục và đồ dùng cần. thiết khi thời tiết thay đổi;

biết nhắc nhở người khác sử dụng trang phục, độ dùng phù hợp với thời tiết 2. Kĩ năng:

      - Rèn luyện kĩ năng quan sát thực tế, kĩ năng tranh luận 3.Phát triển các năng lực chung và phẩm chất:

- Phát triển năng lực chung trong giao tiếp, tích cực làm việc nhóm, cá nhân, chia sẻ cùng các bạn.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Máy tính

+ Thẻ tính điểm để chơi trò chơi III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

- GV chốt đáp án

5. Hướng dẫn về nhà (5’)

-  Xem các chương trình dự báo thời tiết trên tivi.

* Tổng kết tiết học

- Nhắc lại nội dung bài học - Nhận xét tiết học

- Hướng dẫn hs chuẩn bị bài sau

- HS thảo luận về hình tổngkết cuối bài để trả lời các câu hỏi

- HS trả lời  

             

- HS lắng nghe  

 

- HS nêu  

(17)

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Mở đầu: Khởi động (5’)

- GV cho HS hát bài “Trời nắng, trời mưa”

- GV nhận xét

- GV giới thiệu bài mới

2. Hoạt động khám phá (10’) Hoạt động 1

GV  yêu cầu HS quan sát, thảo luận theo nhóm hoặc theo bàn:

+Nêu những biểu hiện khác nhau của bầu trời khi trời nắng, trời mưa ở 2 hình.

-GV nhận xét, chốt ý đúng

Yêu cầu cần đạt: HS nhận biết và nêu được các biểu hiện khác nhau của bầu trời khi trời nắng, trời mưa.

Hoạt động 2

- GV yêu cầu HS quan sát và nói lên ý nghĩa của từng hình,

- Yêu cầu HS sau đó nếu vai trò của ánh sáng mặt trời.

- GV nhận xét, chốt đáp án đúng

Yêu cầu cần đạt: Nêu được lợi ích của Mặt Trời dựa vào các hình.

3, Hoạt động thực hành (10’)

- GV yêu cầu HS quan sát các hình trong SGK để trả lời câu hỏi:

+ Hoạt động nào thường diễn ra vào ban ngày, ban đêm?

+Liên hệ với cuộc sống của các em ở trường và gia đình.

-GV nhận xét

Yêu cầu cần đạt: HS tự tin nếu được những hoạt động thường diễn ra vào ban ngày, ban đêm. Hoạt động vận dụng GV yêu cầu từng cn HS chuẩn bị một cái bút và tờ giấy để trên bàn.

Sau đó HS kéo rèm, tắt đèn phòng học và thực hiện theo hướng dẫn trong SGK. Tiếp theo, GV yêu cầu HS nhận xét xem việc viết chữ khó hay do thực hiện khi không có ánh sáng mặt trời?

Yêu cầu cần đạt: HS tự tin nói được vai trò chiếu sáng của Mặt Trời đối với đời sốngcon

 

- HS hát và vận động theo nhạc  

   

- HS lắng nghe  

   

-HS quan sát, thảo luận theo nhóm -Đại diện nhóm lên trình bày  

- HS lắng nghe  

   

     

- HS quan sát và nói lên ý nghĩa của từng hình

- HS trả lời - HS lắng nghe  

     

- HS quan sát các hình trong SGK - 2,3 hs trả lời

- Nhận xét, bổ sung.

         

- HS lắng nghe  

(18)

Ngày soạn: 07/ 05/2021

Ngày giảng : Thứ tư ngày 12 tháng 05 năm 2021 TIẾNG VIỆT

BÀI 34B: BIẾT ƠN CHA MẸ ( Tiết 1) I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức, kĩ năng:

- Đọc đúng và đọc trơn từ, câu, đoạn, trong bài Đôi chân của bố. Biết được chi tiết quan trọng trong câu chuyện qua việc trả lời câu hỏi vì sao.

- Kể một việc làm của cha mẹ để chăm sóc em. Nghe kể chuyện và trả lời câu hỏi, kể một đoạn câu chuyện.

2. Năng lực: Học sinh biết hợp tác nhóm, quan sát tranh trình bày và hoàn thành nhiệm vụ học người.

4. Đánh giá (5)

- HS biết được cần sinh hoạt điều độ và nhắc nhở mọi người trong gia đình cùngthực hiện.

- Định hướng phát triển năng lực và phẩm chất:

GV cho HS thảo luận về hình tổngkết cuối bài để trả lời các câu hỏi: Minh đang làm gì? Tít khó nói được vai trò của ánhsáng mặt trời.

- GV nhận xét - GV chốt đáp án

5. Hướng dẫn về nhà (5’)

-  Xem các chương trình dự báo thời tiết trên tivi.

* Tổng kết tiết học

- Nhắc lại nội dung bài học - Nhận xét tiết học

- Hướng dẫn hs chuẩn bị bài sau

       

- HS lắng nghe  

       

- HS thảo luận về hình tổngkết cuối bài để trả lời các câu hỏi

- HS trả lời  

             

- HS lắng nghe  

 

- HS nêu  

 

(19)

tập

3. Phẩm chất: Giúp học sinh phát triển phẩm chất chăm chỉ, trách nhiệm, nhân ái, đoàn kết, yêu thương.

II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC 1. Giáo viên: Máy tính

2. Học sinh: SGK Tiếng Việt 1, tập 2 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động (5)

Hoạt động 1: Nghe – nói - Treo tranh và hỏi:

- Nói về sự việc trong mỗi tranh.

- Kể một việc bố hoặc mẹ đã làm để chăm sóc em

- Nhận xét- tuyên dương.

2. Hoạt động khám phá (25)

Hoạt động 2: Đọc Biển báo giao thông Nghe đọc

- Yêu cầu học sinh quan sát tranh minh họa và đoán nội dung bài học

- Giới thiệu bài học

- Đọc mẫu cả bài rõ ràng, ngắt nghỉ hơi đúng, dừng hơi lâu sau mỗi đoạn

Đọc trơn

a) Để thực hiện yêu cầu

- Cho học sinh đọc một số từ dễ phát âm sai

- Yêu cầu học sinh luyện đọc

- Nhận xét, sửa sai cho học sinh (nếu có)  

Đọc hiểu

b. Vì sao Giang chỉ muốn mẹ đến dự lễ phát thưởng?

 

- GV nhận xét

4. Củng cố, dặn dò: (5) - Hôm nay được học bài gì?

- Nhận xét tiết học. Đọc lại bài.

 

   

- Cả lớp quan sát - HS chia sẻ - Hs nối tiếp nêu  

- HS lắng nghe  

     

- Quan sát tranh và đưa ra ý kiến của mình - Lắng nghe

- Theo dõi và đọc thầm theo giáo viên  

 

- Hs đọc  

- Học sinh luyện đọc nối tiếp

- 2-3 Hs thi đọc trước lớp, các Hs khác nhận xét và bình chọn nhóm đọc tốt nhất  

- HS trả lời

+ Vì Giang ngại các bạn thấy bố đi tập tễnh.

- Nhận xét  

- Bài 34B: Biết ơn cha mẹ

(20)

TOÁN

TIẾT 102:ÔN TẬP PHÉP CỘNG, TRỪ TRONG PHẠM VI 100.

I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức

       - Củ Củng cố kĩ năng cộng, trừ (không nhớ) các số trong phạm vi 100.

- Thực hành vận dụng trong giải quyết các tình huống thực tế.

2. Kĩ năng 

       - Vận dụng được kiến thức, kĩ năng đã học vào giải quyết một số tình huống gắn với thực tế.

3. Phát triển các năng lực chung và phẩm chất:

  - Phát triển các NL toán học: NL giải quyết vấnđề toán học, NL tư duy và lập luận toán học, NL sử dụng côngcụ và phương tiện học toán.

 

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Máy tính

      - SGK, VBT

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Hoạt động khởi động (5’)

- Cho HS chia sẻ các tình huống có phép cộng, phép trừ trong thực tế gắn với gia đình em.

   

B. Hoạt động thực hành, luyện tập (20) Bài 1

- Cá nhân HS làm bài 1: Tìm kết quả các phép cộng, trừ nêu trong bài (HS có thể đặt tính ra nháp để tìm kết quả hoặc tính theo cách riêng nhanh hơn của mình).

- Cho HS nêu lại cách thực hiện phép tính mỗi dạng có trong bài 1. Đặc biệt, ở câu b): Ta cần thực hiện mỗi phép tính lần lượt trừ trái qua phải.

Bài 2

- Cho HS đặt tính rồi tính.

- Nói cách làm cho bạn nghe.

- Cho  HS nhắc lại cách đặt tính thẳng cột và tính từ phải sang trái, những lưu ý khi thực hiện tính từng dạng bài.

Bài 3

- Cho HS lỗi sai trong mỗi phép tính, cùng nhau  

- HS chia sẻ trước lóp nói một tình huống có phép cộng, phép trừ mà mình quan sát được.

   

- Hs làm bài cá nhân - Chia sẻ bài làm với bạn  

           

- HS tự làm bài - Hs đọc bài làm - Lắng nghe  

 

(21)

 

PHÒNG HỌC TRẢI NGHIỆM

TIẾT 29: GIỚI THIỆU VÀ LẮP GHÉP MÁY VỆ TINH I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Giúp học sinh biết về máy vệ tinh và các bộ phận và tác dụng, cách lắp ghép, cách sử dụng  máy vệ tinh

2. Kĩ năng: Học sinh lắp ghép được  máy vệ tinh  theo đúng quy trình kĩ thuật 3. Thái độ - Tình cảm: - HS có ý thức học tập và ham tìm tòi về kĩ thuật.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

sửa lại cho đúng

- Liên hệ bản thân trong quá trình tính toán có gặp những lỗi sai kể trên không. Còn những lỗi sai nào nữa?

- GV hỏi HS: Để tránh những lồi sai trong tính toán chúng ta phải làm gì? Để kiểm tra lại kết quả phép tính em làm như thế nào?

Bài 4

- Cho HS quan sát hình vẽ, suy nghĩ tìm số bị vết mực che đi.

- Cho HS chia sẻ với bạn cách suy nghĩ để tìm số bị che khuất. Ghi lại kết quả.

- Liên hệ, nhắc bạn sắp xếp đồ dùng gọn gàng để tránh xãy ra nhữnggì đáng tiếc.

D. Hoạt động vận dụng (5) Bài 5

- Gọi HS đọc bài toán, nói cho bạn nghe bài toán cho biết gì, bài toán hỏi gi.

- Cho HS nêu cách trả lời câu hỏi bài toán đặt ra (quyết định lựa chọn phép cộng hay phép trừ để tìm câu trả lời cho bài toán đặt ra, tại sao).

- Cho HS viết phép tính thích họp và trả lời:

 

- Cho HS kiểm tra lại phép tính và kết quả.

D.Củng cố, dặn dò (5’)

Bài hc hôm nay, em bit thêm c iu gì?

-

- Nhận xét tiết học.

- Dặn Hs chuẩn bị bài sau

 

- Hs tìm lỗi sai  

- HS liên hệ  

 

-  Cần chú ý cách đặt tính.

     

- HS quan sát  

- Chia sẻ trước lớp  

- Lắng nghe  

   

- Đọc bài toán và chia sẻ trước lớp.

- Hs nêu  

 

- Hs tự viết phép tính và trả lời

   

- Ôn lại cộng, trừ trong phạm vi 100.

(22)

- Phòng học  trải nghiệm

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt dộng của giáo viên. Hoạt động của học sinh.

1. Ổn định tổ chức: (5’)

Tập trung lớp xuống phòng học trải nghiệm, phân chia chổ ngồi

2. Nội quy phòng học trải nghiệm ( 3’) - Hát bài: vào lớp rồi

- Nêu một số nội quy của phòng học trải nghiệm?

- GV nêu lại một số nội quy, quy định khi học ở phòng học trải nghiệm: Ngồi học trật tự, không được nghịch các thiết bị trong phòng học, không được lấy các dụng cụ, đồ dùng trong phòng học,

- Trước khi vào phòng học cần bỏ dép ra ngoài và giữ gìn vệ sinh cho phòng học.

3. Giới thiệu về máy vệ tinh; ( 10')

- GV phát cho các nhóm HS, mỗi nhóm 1 bộ máy  vệ tinh

- Bộ máy vệ tinh  gồm  những chi tiết nào?

-  Bộ máy vệ tinh có tác dụng gì?

- GV giới thiệu các bộ phận của  máy  vệ tinh

+  Động cơ điện

+ Khối điều khiển tốc độ

+ khối điều chiều quay của động cơ

+ khối đông cơ có biểu tượng  đồng hồ cát + kim đồng hồ

+ Trục động cơ + Tụ

+ pim năng lượng + Rotor

4. Lắp ghép vệ tinh ( 17’)

Phát cho mỗi nhóm 1 bộ ghép rotor  wedo - HD học sinh lấy các chi tiết trong bộ lắp ghép  rotor wedo  chủ đề vệ tinh thực hiện đảm bảo thời gian

 - Giáo viên yêu cầu học sinh  nhặt các chi tiết cần nắp ở từng các bước  bỏ vào khay

- HS di chuyển xuống phòng học trải nghiệm và ổn định chỗ ngồi.

   

- Cả lớp hát, vỗ tay

- Trước khi vào phòng học bỏ dép, giữ trật tự, không nghịch, không tự ý cầm xem và đưa các thiết bị ra khỏi phòng học.

   

- Lắng nghe nội quy  

   

- HS quan sát  

- HS nêu  

- Dùng để  di chuyển báo khí tượng thủy văn...

- HS quan sát, lắng nghe  

             

- Các nhóm thực hiện theo sự hướng dẫn của giáo viên

   

- Các nhóm trình bày lại chức năng của các khối và mô tả hoạt động của

(23)

___________________________________________________

Ngày soạn: 07/ 05/2021

Ngày giảng : Thứ năm ngày 13 tháng 05 năm 2021 TIẾNG VIỆT

BÀI 34C:CON YÊU CỦA CHA MẸ( Tiết 1, 2,3) I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức, kĩ năng:

- Đọc đúng và đọc trơn từ, câu, đoạn, trong bài Em là bông hồng nhò. Hiểu được ý nghĩa của một câu thơ, nêu ý chính của bài thơ.

- Tô chữ hoa A, M, N, Q, V (Kiểu 2). Viết được câu nói về người nuôi dưỡng em.

- Nói được câu về việc em thích làm.

2. Năng lực: Học sinh biết hợp tác nhóm, quan sát tranh trình bày và hoàn thành nhiệm vụ học phân loại

-  Giáo viên  trình chiếu  video trên phần mềm  các nhóm quan sát các chi tiết tiến hành nắp ráp mô hình theo hướng dẫn phần mềm

-  Hướng dẫn  cách sử dụng phần mền trên máy tính  bảng

-  hướng dẫn sử dụng phần mềm

- Tiến hành phân tích thực hành thủ nghiệm

- Điều khiển  vệ tinh di chuyển với tốc độ thời gian

- Điều khiển tốc độ động cơ có giá tri 1 khối điều khiển tốc độ của động cơ  quay ngược chiều kim đồng hồ , khối động cơ   có biểu tượng đồng hồ cát thòi gian thực hiện hành   động của đông cơ

- Động cơ chạy với tốc độ 1 theo hướng ngược chiều 3 giây

? Hãy điều khiển vệ tinh di chuyển theo chiều kim đồng hồ trong 5s ?

5. Củng cố, dặn dò (5’) - Hôm nay học bài gì?

- Nêu tác dụng của vệ tinh?

- Nhận xét tiết học

- Dặn học sinh thực hiện đúng nội quy ở phòng học

máy vệ tinh  

                         

- Các nhóm  chạy thử theo sự hướng dẫn của giáo viên

- Lắng nghe  

- HS nêu  

-      

 Lắng nghe

(24)

tập.

3. Phẩm chất: Giúp học sinh phát triển phẩm chất chăm chỉ, trách nhiệm, nhân ái, đoàn kết, yêu thương.

II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC 1. Giáo viên: Máy tính

2. Học sinh: SGK Tiếng Việt 1, tập 2 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động (5)

- Mở nhạc một số bài hát về cha mẹ 2. Hoạt động khám phá (30) Hoạt động 2: Đọc

Nghe đọc

- Yêu cầu học sinh quan sát tranh minh họa và đoán nội dung bài học

- Giới thiệu bài học

- Đọc mẫu cả bài rõ ràng, ngắt nghỉ hơi đúng, dừng hơi lâu sau mỗi đoạn

Đọc trơn

a) Để thực hiện yêu cầu

- Cho học sinh đọc một số từ dễ phát âm sai - Yêu cầu học sinh luyện đọc

- Nhận xét, sửa sai cho học sinh (nếu có)  

 

       TIẾT 2 Đọc hiểu ( 20 )

a-Nêu yêu cầu b trong SGK  

+ Bạn nhỏ trong bài thơ muốn là gì của cha, của mẹ.

- GV chốt ý kiến đúng:

b. Nêu yêu cầu c trong SGK

- Mở nhạc bài hát Em là bông hồng nhỏ  

Hoạt động 4: Nghe – nói (10’)

- Nghe giáo viên nêu yêu cầu: Nói với bạn việc em thích làm ở nhà.

- Nhận xét, sửa lỗi cho học sinh (nếu có)

 

- Lắng nghe, hát nhẩm theo  

   

- Quan sát tranh và đưa ra ý kiến của mình

- Lắng nghe

- Theo dõi và đọc thầm theo giáo viên  

 

- Cả lớp đọc đồng thanh: ….

 

- Học sinh luyện đọc nối tiếp

- 2-3 nhóm thi đọc trước lớp, các nhóm khác nhận xét và bình chọn nhóm đọc tốt nhất

   

- Nghe GV nêu yêu cầu b trong SHS.

- 1- 2 HS trả lời.

     

- Học hát đoạn 1, đoạn 2 để thuộc lời - Thi hát 1 đoạn giữa các Hs

- Nhận xét, bình chọn.

 

-Hs nối tiếp nêu  

 

(25)

 

TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI

TIẾT 67:THỜI TIẾT LUÔN THAY ĐỔI (Tiết 3) I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

       - Nhận biết và nếu được các biểu hiện của thời tiết khi trời nắng, trời mưa; khi trời có gió và không có gió

       - Mô tả được hiện tượng nóng lạnh của thời tiết.

       - Dựa vào những biểu hiện của thời tiết phân biệt được trời nắng, mưa hay ra rằm mát;

Phân biệt được trời có gió mạnh, gió nhẹ và lặng gió; có kĩ năng nhận biết một số dấu hiệu dự bắc trời sắp cố mi ta, giang bị tiểu được tìmột số lợi ích và tác hại của gió,

      - Thực hiện được việc sử dụng trang phục và lựa chọn hoạt động phải hợp với thời tiết để đảm bảo sức khoẻ; có ý thức tự giác chuẩn bị trang phục và đồ dùng cần. thiết khi thời tiết thay đổi; biết nhắc nhở người khác sử dụng trang phục, độ dùng phù hợp với thời tiết

2. Kĩ năng:

      - Rèn luyện kĩ năng quan sát thực tế, kĩ năng tranh luận 3.Phát triển các năng lực chung và phẩm chất:

4. Củng cố, dặn dò: (5) - Hôm nay được học bài gì?

- Nhận xét tiết học. Đọc lại bài.

TIẾT 3

1. Hoạt động khởi động (5)

- Vận động theo bài hát: Chú mèo con 2. Hoạt động luyện tập (25)

Hoạt động 3: Viết a) Tô và viết

- Tô chữ hoa A,M,N,Q,V  

- Hướng dẫn tô chữ hoa A,M,N,Q,V - Cho HS mở vở tập viết để tô - Nhận xét, uốn sửa

b) Viết một câu nói về người nuôi em khôn lớn.

- Cho HS viết một câu nói về người nuôi em khôn lớn vào vở.

- Nhận xét bài viết của một số bạn 4. Củng cố, dặn dò: (5)

- Hôm nay được học bài gì?

- Nhận xét tiết học. Đọc lại bài.

 

- Con yêu của cha mẹ  

   

- Vận động  

   

- Tô chữ hoa A,M,N,Q,Vkiểu 2 trong Tập viết 1, tập hai.

- Lắng nghe

- Viết bảng, viết vở tập viết  

-Đọc yêu cầu  

-Hs viết  

   

- Con yêu của cha mẹ

(26)

- Phát triển năng lực chung trong giao tiếp, tích cực làm việc nhóm, cá nhân, chia sẻ cùng các bạn.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Máy tính

+ Thẻ tính điểm để chơi trò chơi III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Mở đầu: Khởi động (4’)

-Mở đầu GV  cho HS chơi trò chơi: "Gió thổi?" và dẫn dắt HS vào bài học.

- GV nhận xét

- GV giới thiệu bài mới 2. Hoạt động khám phá (8’)

- GV yêu cầu HS quan sát hình và trả lời câu hỏi:

+Hình nào thể hiện trời nóng trời lạnh?

+Vì sao em biết? HS trả lời trước lớp.

- GV hỏi HS:

+Thời tiết ngày hôm nay như thế nào (nóng, lạnh, mưa, gió,...)?

+Em có mặc trang phục phù hợp không?

-GV cho Hs xem một số bạn mặc trang phục đẹp và phù hợp với thời tiết để cả lớp cùng quan sát, học hỏi .

3, Hoạt động thực hành (8’)

-GV cho hs quan sát các hình ảnh (giống như các biểu tượng thời tiết trong các bản tin dự báo thời tiết trên truyền hình,  lấy các hình ảnh dự báo thời tiết cả một tuần trên tivi ghi rõ ngày, tháng, cụ thể để HS  thuyết minh như thật) thể hiện các hình thái thời tiết khác nhau (nắng, nóng, chiều tối có giông... nhiều mây, mưa to, gió mạnh,...).

-Nhiệm vụ của HS là nhìn vào hình ảnh, nếu được tình hình thời tiết trong ngày, gợi ý được trang phục và các hoạt động phù hợp với tình hình thời tiết hôm đó, - GV nhận xét, đánh giá

4.Hoạt động vận dụng (10) Hoạt động 1

 

-HS chơi trò chơi - HS lắng nghe - HS lắng nghe  

   

-HS quan sát hình và trả lời câu hỏi  

   

-HS trả lời  

-HS trả lời  

- HS quan sát  

   

-Hs quan sát  

                 

- HS nối tiếp nêu

(27)

- GV cho HS quan sát về nội dung 3 hình trong SGK.

- Trình bày nội dung hình và rút ra kết luận về cách mặc trang phục phù hợp với thời tiết để đảm bảo sức khoẻ

+ Mặc quần áo thoáng mát, cộc tay khi thời tiết nóng, mặc đồ bơi khi đi biển hoặc đi bơi ở bể bơi.

+ Mùa đông nên mặc áo ấm, áo khoác dày,  đội mũ, đi găng tay, giấy cao cổ, vì khi thời tiết quá lạnh

- GV cho HS liên hệ với thời tiết ngày hôm nay: trời nóng hay trời lạnh? Cách mặc (trang phục) của các bạn trong lớp đã phù hợp chưa?

Hoạt động 2

-GV hướng dẫn HS cách quan sát và theo dõi thời tiết trong tuần để hoàn thành vào vở theo mẫu phiếu.

- GV nhận xét 5. Đánh giá (2)

- HS biết được cần sinh hoạt điều độ và nhắc nhở mọi người trong gia đình cùngthực hiện.

- Định hướng phát triển năng lực và phẩm chất: GV cho HS quan sát về hình tổngkết cuối bài để trả lời các câu hỏi: Minh đang làm gì? Tít khó nói được vai trò của ánhsáng mặt trời.

- GV nhận xét - GV chốt đáp án

6. Hướng dẫn về nhà (3’)

- Gv yêu cầu HS quan sát bầu trời và theo dõi thời tiết rồi điền vào phiếu theo mẫu.

* Tổng kết tiết học

- Nhắc lại nội dung bài học - Nhận xét tiết học

- Hướng dẫn hs chuẩn bị bài sau

     

- Nhận xét, bổ sung.

     

- Quan sát  

-Hs trình bày, Hs khác nhận xét nhóm bạn

   

-HS lắng nghe  

       

- HS liên hệ  

       

- Hs hoàn thiện phiếu theo dõi thời tiết trong tuần

       

- HS lắng nghe  

 

- HS trả lời  

   

(28)

   

Ngày soạn: 07/ 05/2021

Ngày giảng : Thứ sáu ngày 14tháng 05 năm 2021 TIẾNG VIỆT

BÀI 34D:EM ĐƯỢC YÊU THƯƠNG( Tiết 1, 2,3) I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức, kĩ năng:

- HS đọc trơn và đọc hiểu bàu gợi ý đọc mở rộng: Quà của bố - Nghe – viết bài thơ: Gió từ tay mẹ

- Viết đúng các tiếng có d, gi

- Nhìn tranh, viết được câu theo yêu cầu.

2. Năng lực: Học sinh biết hợp tác nhóm, quan sát tranh trình bày và hoàn thành nhiệm vụ học tập

3. Phẩm chất: Giúp học sinh phát triển phẩm chất chăm chỉ, trách nhiệm, nhân ái, đoàn kết, yêu thương.

* Mục tiêu cho HSKT

- Đọc được câu trong bài Quà của bố - Chép đúng 1 dòng bài Gió từ tay mẹ II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC

1. Giáo viên:Máy tính

2. Học sinh: VBT Tiếng Việt 1, tập 2 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

 

-Lắng nghe  

 

- HS lắng nghe  

   

- HS nhắc lại  

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động (5)

Hoạt động 1: Nghe – nói

- GV yêu cầu HS quan sát tranh, nói về điều mà bố đã dạy em.

   

- Học sinh quan sát - Hs chia sẻ trước lớp

(29)

- GV nhận xét, nhắc nhở HS những điều cần ghi nhớ.

2. Hoạt động khám phá ( 30) Hoạt động 2: Viết

a) Viết về 1 bức tranh

- GV nêu yêu cầu và hướng dẫn HS:

Quan sát kĩ để viết 1 – 2 câu về bức tranh.

- GV nhận xét Tiết 2

3. Hoạt động luyện tập (30’) b) Nghe – viết: Gió từ tay mẹ - GV đọc bài: Gió từ tay mẹ - GV đọc cho HS viết vở - GV đọc lại cho HS soát lỗi.

- GV kiểm tra 1 số bài của HS, nhận xét các lỗi HS hay mắc.

 

c) Chọn từ ngữ viết đúng d, gi - GV đưacác ô chữ

- GV nêu cách chơi: Các con sẽ chọn nhanh những ô chữ có từ ngữ viết đúng.

- Kết thúc trò chơi, GV cùng HS chốt kết quả đúng

- GV gọi HS đọc các từ trên bảng.

- Yêu cầu chép 3 từ vào vở  

TIẾT 3

4. Hoạt động vận dụng (30) Hoạt động 3: Đọc mở rộng

a. Hướng dẫn học sinh tìm đọc một câu chuyện hoặc bài thơ về gia đình

   

- Yêu cầu học sinh chia sẻ với bạn hoặc người thân về nhân vật hoặc

những câu thơ em thích.

b. Gợi ý đọc bài mở rộng - Gv đọc mẫu bài Quà của bố

         

-Quan sát tranh - Hs chia sẻ - Hs viết vở  

     

- Đọc bài cần viết

- Viết ra nháp các từ  chớp chớp, lay lay, mỏng dính,…

- Học sinh viết bài vào vở - Học sinh soát lỗi

- Lắng nghe  

- Quan sát - Lắng nghe.

   

-Theo dõi  

- Đọc từ ngữ

- Học sinh ghi 3 từtìm hoàn thành vào vở  

   

- Lắng nghe giáo viên hướng dẫn - Đọc câu chuyện, bài thơ đã tìm được - Học sinh nói cho bạn nghe điều em thấy thú vị trong bài.

   

- Lắng nghe - Hs đọc bài

(30)

 

2. Kỹ năng ...

3. Thái độ ...

II. CHUẨN BỊ

1. Công tác chuẩn bị của giáo viên

2. Yêu cầu chuẩn bị của học sinh

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

IV. RÚT KINH NGHIỆM

...

- Gọi Hs đọc bài

- Gọi Hs đọc nối tiếp theo dòng, khổ thơ.

- Yêu cầu

- Nhận xét, tuyên dương.

5. Củng cố, dặn dò: (5) - Hôm nay được học bài gì?

- Nhận xét tiết học  

- Đọc nối tiếp  

- Hs đọc cả bài - Lắng nghe  

- Bài 34D: Em được yêu thương

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Nghe hiểu câu chuyện Bô lông rực rỡ của chim thiên đường và kể lại được một câu chuyện... - Học sinh biết hợp tác nhóm, quan sát tranh trình bày và hoàn

Cho học sinh nêu lại cách trình bày giải một bài toán có lời văn.. Học sinh đọc trơn

2.Kĩ năng: Trình bày được sự phối hợp hoạt động của các cơ quan tiêu hóa, hô hấp, tuần hoàn, bài tiết.. 3.Thái độ: HS yêu thích

Giới thiệu bài: Nêu nhiệm vụ tiết học.. Giá đỡ, ghế đu,

- Củng cố và mở rộng kiến thức cho học sinh về đọc để hiểu nội dung bài 2..

- Củng cố và mở rộng kiến thức cho học sinh về đọc để hiểu nội dung bài2. - Rèn kĩ năng đọc diễn cảm và đọc hiểu cho

- HD học sinh quan sát tranh, đọc từ ngữ rồi nối với tranh phù hợp... Viết được phép tính thích hợp với

Gtb: Giáo viên  nói về tác dụng của tiết LTVC mà học sinh  đã được làm quen từ lớp 2 tiết học sẽ giúp cho các em mở rộng vốn từ, biết nói thành