• Không có kết quả nào được tìm thấy

File thứ 2: chu-de-su-7_1711202110

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "File thứ 2: chu-de-su-7_1711202110"

Copied!
5
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

CHỦ ĐỀ DẠY HỌC THÁNG 11(2021-2022)_SỬ 7 CHỦ ĐỀ

ĐỜI SỐNG KINH TẾ VĂN HOÁ ĐẠI VIỆT DƯỚI THỜI LÝ I. ĐỜI SỐNG KINH TẾ. (HS TỰ HỌC)

II.SINH HOẠT XÃ HỘI VÀ VĂN HOÁ

1.Những thay đổi về mặt xã hôi (HS TỰ HỌC) 2, Giáo dục và văn hoá.

a, Giáo dục:

- 1070: xây dựng Văn Miếu.

- 1075: mở khoa thi đầu tiên.

- 1076: thành lập Quốc Tử Giám trường ĐH đầu tiên ở VN.

- Nhà Lý rất quan tâm đến giáo dục. Văn học chữ Hán bước đầu phát triển.

- Xây dựng nhiều đền chùa , tượng phật.

-> Đạo phật được coi trọng và phát triển.

b, Văn hóa:

- Văn hoá dân gian đa dạng, phổ biến thường xuyên-> tạo sự bình đẳng trong xã hội.

- Kiến trúc, điêu khắc phát triển. (Tiêu biểu là hình Rồng thời Lý)

 Nền văn hoá mang tính dân tộc - Văn hoá Thăng Long.

CHỦ ĐỀ

NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI TRẦN (THẾ KỈ XIII- XIV) (Tích hợp B13-14-15) (8 tiết)

I.Sự thành lập nhà Trần và sự củng cố chế độ phong kiến tập quyền 1. Nhà lý sụp đổ.

- Cuối thế kỉ XII, vua quan nhà Lý ăn chơi sa đoạ, không chăm lo đến đời sống nhân dân.

- Hạn hán lụt lội xẩy ra triền miên nhân dân nổi dậy đấu tranh.

- Thế lực ở các địa phương đánh giết lẫn nhau, chống triều đình.

- Tháng 12. 1226, Nhà Trần thành lập.

2 . Nhà Trần củng cố chế độ phong kiến tập quyền.

- Bộ máy nhà nước tổ chức theo chế độ quân chủ TW tập quyền được phân 3 cấp:

+ Triều đìmh

+ Các đơn vị hành chính trung gian

+ Các cấp hành chính cơ sở (cả nước chia làm 12 lộ…) - Đặt thêm một số cơ quan và chức quan.

- Bộ máy nhà nước quy củ và đầy đủ hơn.

-> Chế độ tập quyền được củng cố hơn.

3. Pháp luật thời Trần.

(2)

Ban hành bộ luật mới: “Quốc triều hình luật”:

- Xác nhận và bảo vệ quyền tư hữu tài sản - Quy định cụ thể việc mua bán ruộng đất.) - Đặt cơ quan thẩm hình viện để xử kiện.

-> Được tăng cường và hoàn thiện hơn.

II. Các cuộc kháng chiến chống ngoại xâm dưới thời Trần 1. Kháng chiến chống quân Mông Cổ 1258.

a. Hoàn cảnh

- Đầu thế kỉ XIII, nhà nước phong kiến Mông Cổ thành lập -> ngày càng mạnh.

- Thôn tính, đặt ách cai tri ở Đại Việt.

- Ngột Lương Hợp Thai + 3 vạn quân xâm lược Đại Việt.

-> Dùng Đại Việt làm bàn đạp tấn công Trung Quốc.

b. Sự chuẩn bị của nhà Trần.

- Ban lệnh cả nước sắm sửa vũ khí.

- Quân đội ngày đêm luyện tập.

 khẩn trương, chuđáo

 tinh thần kiên quyết chống giặc.

c. Diễn biến.

- Tháng 1- 1258: 3 vạn quân Mông Cổ tiến vào nước ta theo đường sông Thao

Bạch HạcBình Lệ Nguyên.

- Ta chặn đánh ở Bình Lệ Nguyên  rút về Thiên Mạc. Thực hiện “vườn không nhà trống”.

- Giặc đốt phá giữ Thăng Long -> gặp nhiều khó khăn.

- Ta đánh lớn ở Đông Bộ Đầu.

d. Kết quả, ý nghĩa

- 29-1-1258 quân Mông Cổ phải rút về nước.

- Ta giành thắng lợi.

- Cổ vũ tinh thần đấu tranh của nhân dân ta.

2. Kháng chiến chống quân Nguyên 1285 a. Hoàn cảnh

- Sau khi thống tri Trung Quốc, vua Nguyên ráo riết chuẩn bị xâm lược Cham pa và Đại Việt.

- Năm 1283, 10 vạn quân Nguyên do Toa Đô chỉ huy  Chăm pa nhưng thất bại b. Sự chuẩn bị của nhà Trần

- Triệu tập hội nghị ở bến Bình Than  bàn kế phá giặc.

- Cử Trần Quốc Tuấn (Trần Hưng Đạo)  Quốc Công Tiết Chế chỉ huy kháng chiến soạn “Hịch tướng sĩ” khích lệ tướng sĩ.

(3)

- Đầu 1285: tổ chức hội nghị Diên Hồng.

- Tập trận, duyệt binh, chia quân đóng giữ.

-> Chuẩn bị chu đáo, kĩ lượng.

c. Diễn biến và kết quả của cuộc kháng chiến:

* Diễn biến :

+ Quân Nguyên :

- T1-1285: 50 vạn quân Nguyên do Thoát Hoan chỉ huy nước ta.

- Toa ĐôCham pa đánh ra Nghệ An ,Thanh Hoá+ quân Thoát Hoan tạo thế gọng kìm để tiêu diệt quân ta.

- Giặc gặp khó khăn ở Thăng Long.

+ Quân ta : đánh ở biên giớiRút lui về Vạn KiếpThiên Trường bảo toàn lực lượng.

- Tổ chức phản công thắng giặc nhiều nơi: Tây Kết, Hàm Tử, Chương Dươnggiải phóng Thăng Long.

* Kết quả: 50 vạn quân Nguyên bị đánh bại. Ta giành thắng lợi to lớn.

Ý nghĩa: Nêu cao tinh thầnn đoàn kết chống ngoại xâm của dân tộc ta.

3. Kháng chiến chống quân Nguyên 1287-1288

* Hoàn cảnh:

- Nhà Nguyên : Quyết tâm xâm lược nước ta lần nữa.

Chuẩn bị: Hơn 30 vạn quân, nhiều danh tướng, hàng tram thuyền lương, thuyền chiến.

- Nhà Trần:

+ Khẩn trương chuẩn bị cho cuộc kháng chiến + Cử Trần Quốc Tuấn làm tổng chỉ huy.

* Diễn biến:

-Tháng 12- 1287: 30 vạn quân Nguyên tấn công vào nước ta : + Bộ: Thoát Hoanvượt biên giới Lạng Sơn, Bắc Giang.

+ Thuỷ:Ô Mã Nhi chỉ huy ngược sông Bạch Đằng hội quân với Thoát Hoan.

- Năm 1288 Thoát Hoan chọn Vạn Kiếp để XD căn cứ.

- Ta: +Bộ : Trần Quốc Tuấn chặn đánh đường bộrút khỏi Vạn Kiếp-> chặn Thăng Long.

+ Thuỷ: chặn đánh ở Vân Đồn.

* Trận Vân Đồn tiêu diệt đoàn quân lương của Trương Văn Hổ.

- Diễn biến:

+ Trấn Khánh Dư mai phục ở Vân Đồn chờ thuyền lương giặc quachặn đánhthuyền lương bị đắm, bị ta chiếm.

- Ý nghĩa: cắt đường tiếp tế, giặc hoang mang khốn đốn. Cổ vũ tinh thần chiến đấu của quân ta.

* Chiến thắng Bạch Đằng.

(4)

* Hoàn cảnh:

- Tháng 1- 1288 Thoát Hoan chiếm đóng Thăng Long.

- Ta thực hiện “vườn không nhà trống”

- Chọn Bạch Đằng mở trận đánh.

* Diễn biến:

- Thuỷ:+ đầu Tháng 4-1288 Ô Mã Nhi rút về theo sông BĐ.

+ Ta nhử giặc vào, chờ nước rút: cọc ngầm + quân mai giặc bị đánh tan tành, Ô Mã Nhi bị bắt.

- Bộ: +Thoát Hoan Vạn Kiếp Lạng Sơn Quảng Tây.

+ Ta chặn đánh ở biên giới.

* Ý nghĩa:

- Kết thúc kháng chiến thắng lợi.

- Đập tan âm mưu xâm lược ĐV của giặc.

4.NGUYÊN NHÂN THẮNG LỢI VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ CỦA BA LẦN KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC MÔNG- NGUYÊN.

a. Nguyên nhân thắng lợi

- Sự đoàn kết của mọi tầng lớp nhân dân.

- Sự chuẩn bị chu đáo về mọi mặt của nhà Trần

- Tinh thần chiến đấu dũng cảm,dám hi sinh của tướng sỹ. Đặc biệt những người tướng tài: Trần QuốcTuấn, Trần Khánh Dư, Trần Nhật Duật ...

- Chiến lược , chiến thuật đúng đắn, sáng tạo.

b. Ý nghĩa lịch sử

- Đập tan tham vọng và ý chí xâm lược Đại Việt, bảo vệ độc lập dân tộc và toàn vẹn lãnh thổ.

- Thắng lợi đã góp phần xây đắp truyền thống quân sự VN.

- Để lại những bài học lịch sử quý giá: sức mạnh của khối đoàn kết toàn dân, dựa vào dân đánh giặc.

- Ngăn chặn cuộc xâm lược của quân Nguyên đối với nước khác.

III. Tình hình kinh tế, văn hóa thời Trần 1. Nền kinh tế sau chiến tranh.

* Nông nghiệp :

- Được phục hồi và phát triển nhanh chóng .

- Ruộng đất công làng xã chiếm ưu thế, ruộng đất tư phát triển.

-> Nông nghiệp ngày càng phát triển.

* Thủ công nghiệp : TCN rất phát triển:

+Do nhà nước có quản lý: Nhiều ngành nghề: dệt, gốm, đúc đồng, đóng tàu, chế tạo vũ khí.

+ TCN trong nhân dân: phổ biến và phát triển.

(5)

-> Xuất hiện nhiều làng nghề, phường nghề, các sản phẩm làm ra nhiều với trình độ kỹ thuật cao.

*Thương nghiệp:

- Trao đổi, buôn bán trong ngoài nước đẩy mạnh.

- Nhiều trung tâm kinh tế mở ra: Thăng Long, Vân Đồn ...

2. Tình hình xã hội sau chiến tranh.

- Tầng lớp thống trị:

+Vua, vương hầu, quý tộc.

+Quan lại, địa chủ.

-> Có quyền lực, giàu có.

- Tầng lớp bị trị:

+ Nông dân, nông dân tá điền: Đông đảo.

+TCN, thương nhân.

+Nông nô, nô tì.

 XH ngày càng phân hoá sâu sắc. Địa chủ ngày càng đông, nông nô, nô tỳ ngày càng nhiều.

3. Đời sống văn hoá

- Tín ngưỡng cổ truyền phổ biến trong nhân dân.

- Đạo Phật phát triển mạnh nhưng không bằng thời Lý.

- Nho giáo phát triển mạnh: rất được trọng dụng.

- Các hình thức sinh hoạt văn hoá: ca hát, nhảy múa được phổ biến.

 Phong phú, đa dạng, mang đậm tính dân tộc.

a.Văn học.

Chữ Hán, chữ Nôm phát triển: nội dung phong phú, chứa đựng lòng yêu nước, lòng tự hào của nhân dân.

-> Phản ánh lòng tự hào dân tộc về một thời hào hùng lịch sử.

b. Giáo dục và khoa học kĩ thuật.

- Giáo dục:

+ trường học mở nhiều, các kì thi chọn người tài tổ chức thường xuyên.

+ Lập ra Quốc sử viện (viết sử): 1272 bộ “Đại Việt sử kí” ra đời (bộ sử đầu tiên của nước ta)

- KHKT:

+ Quân sự: “Binh thư yếu lược” (Trần Quốc Tuấn), chế tạo súng, thuyền chiến...

+ Y học, thiên văn học phát triển.

-> Phát triển nhiều lĩnh vực, tạo bước phát triển cao cho nền văn minh Đại Việt.

c. Nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc.

- Nhiều công trình kiến trúc có giá trị: tháp Phổ Minh, thành Tây Đô...

- Nghệ thuật điêu khắc, chạm trổ tinh tế.

-> Nghệ thuật ngày càng đạt đến trình độ tinh xảo, rõ nét.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Các lí lẽ, bằng chứng làm sáng tỏ mục đích của bài viết, làm nổi bật được lòng yêu nước của nhân dân ta qua các thời kì ừ khi dựng nước đến giai đoạn hiện nay. Đầu tiên

Luyện tập 1 trang 56 Lịch Sử lớp 7: Hãy đánh giá nét độc đáo trong cuộc kháng chiến của nhà Lý chống quân Tống xâm lược và vai trò của Lý Thường Kiệt đối với

Câu chuyện ca ngợi tinh thần bất khuất chống giặc ngoại xâm của Hai Bà Trưng và nhân dân ta?.

Cuộc phản công ở kinh thành Huế đã khơi dậy, cổ vũ cho tinh thần kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta... Cầu

Luyện tập 2 trang 135 Lịch sử 10: Lập bảng thể hiện một số nét chính về đời sống vật chất, tinh thần của cộng đồng các dân tộc ở Việt

- GV trình bày vấn đề: Trong cuộc sống hằng ngày, em nhìn thấy những con số, dòng chữ, hình ảnh trong sách, em nghe tiếng chim hót, tiếng xe cộ. Tất cả những thứ đó được

KÕt qu¶ vµ ý nghÜa cña cuéc kh¸ng

Cuộc phản công ở kinh thành Huế đã khơi dậy, cổ vũ cho tinh thần kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta... Hoàn cảnh