• Không có kết quả nào được tìm thấy

Đề kiểm tra học kỳ II Hóa 10

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Đề kiểm tra học kỳ II Hóa 10"

Copied!
16
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

( Cho M: Fe=56, S=32, Mg=24; Cu=64; Mn=55; O=16; Cl=35,5; Na=23; Ag=108) I- TRẮC NGHIỆM(5điểm):

Câu 1: Nung hỗn hợp gồm Fe và S trong điều kiện không có không khí. Hòa tan hỗn hợp rắn thu được trong dung dịch HCl loãng dư thu được hỗn hợp khí X. Dẫn X qua dung dịch Pb(NO3)2 thì quan sát thấy:

A. vẩn đục màu vàng B. không có hiện tượng gì C. xuất hiện kết tủa trắng D. xuất hiện kết tủa đen

Câu 2: Có thể sản xuất axit sunfuric trong công nghiệp theo phương pháp tiếp xúc từ nguồn nguyên liệu nào sau đây và có mấy công đoạn?

A. Chỉ dùng được Pirit sắt; 3 công đoạn B. Chỉ dùng được Lưu huỳnh; 3 công đoạn C. Lưu huỳnh hoặc Pirit sắt; 3 công đoạn D. Lưu huỳnh hoặc Pirit sắt; 2 công đoạn

Câu 3: Hòa tan 4,8 gam Mg và 6,4 gam Cu trong dung dịch HCl loãng dư thu được bao nhiêu lít khí H2(đktc)?

A. 4,48 lít B. 2,24 lít C. 6,72 lít D. 7,84 lít Câu 4: Trong phòng thí nghiệm, người ta có thể điều chế Oxi bằng cách:

A. Chưng cất không khí lỏng B. Điện phân nước

C. Nhiệt phân hợp chất giàu Oxi và kém bền nhiệt(KMnO4, KClO3..) D. Nhiệt phân hợp chất giàu Oxi và kém bền nhiệt(MnO2, H2O,..)

Câu 5: Hòa tan hoàn toàn 26,1 gam MnO2 trong dung dịch HCl đặc dư, thu được bao nhiêu lít khí Cl2(đktc)?

A. 7,84 lít B. 4,48 lít C. 6,72 lít D. 13,44 lít

Câu 6: Cho phản ứng: 2KClO3 (r)  2KCl(r) + 3O2 (k). Yếu tố KHÔNG ảnh hưởng đến tốc độ của phản ứng trên là:

A. kích thước hạt KClO3 B. áp suất

C. nhiệt độ D. chất xúc tác

Câu 7: Độ mạnh axit của các HX được sắp xếp như sau:

A. HI<HBr<HCl<HF B. HF<HBr<HCl<HI C. HCl<HI<HBr<HF D. HF<HCl<HBr<HI

Câu 8: Phản ứng nào sau đây không được dùng để điều chế Hiđrosunfua trong phòng thí nghiệm?

A. PbS + dd HCl loãng B. MgS + H2SO4 loãng C. FeS + dd HCl loãng D. ZnS + dd H2SO4 loãng

Câu 9: Dẫn hỗn hợp X (gồm 50% Oxi và 50% Ozon) qua dung dịch KI, có tẩm Hồ tinh bột, quan sát thấy có hiện tượng:

A. Hỗn hợp thu được có màu vàng B. Hồ tinh bột hóa xanh C. Hỗn hợp thu được có màu tím D. Hồ tinh bột hóa đỏ Câu 10: Trong công nghiệp, người ta điều chế khí Clo bằng cách nào?

A. Cho dung dịch HCl đặc tác dụng MnO2(to).

B. Điện phân dung dịch muối NaCl, không có màn ngăn xốp.

C. Cho dung dịch HCl đặc tác dụng KMnO4.

D. Điện phân dung dịch bão hòa muối ăn trong nước, có màn ngăn xốp.

(2)

Câu 11: Những chất nào sau đây vừa có tính khử, vừa có tính oxihóa?

A. H2S, SO2 B. S, SO2 C. S, H2S D. SO2, SO3

Câu 12: Kết tủa hòan toàn a(gam) NaCl bởi dung dịch AgNO3 dư thu được 28,7 gam kết tủa.

Tính a(gam)?

A. 11,7 gam B. 17,1 gam C. 1,17 gam D. 1,71 gam Câu 13: Các yếu tố ảnh hưởng đến cân bằng hoá học là:

A. nồng độ, nhiệt độ và áp suất. B. nồng độ, nhiệt độ và chất xúc tác.

C. nồng độ, áp suất và diện tích bề mặt. D. áp suất, nhiệt độ và chất xúc tác.

Câu 14: Chất nào sau đây chỉ có tính khử?

A. H2S B. F2 C. SO2 D. Cl2

Câu 15: Cho đồng tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc nóng, thu được khí X(mùi hắc); dẫn X qua dung dịch KMnO4 thu được dung dịch Y, nhỏ dung dịch BaCl2 vào dung dịch Y thu được kết tủa E. Các chất X, E lần lượt là:

A. H2S; BaSO4 B. SO2; BaSO4 C. SO3; BaSO4 D. Cl2; AgCl

II- TỰ LUẬN(5điểm)

Câu 16(2đ): Xác định các chất A, B, G và Viết PTHH thực hiện chuỗi biến hóa sau:

2 2

,

2 (1) (2) 2 (3) 2 (4)

o o Br H O

KOH t t B

Cl   A O  SO  G

Câu 17(1đ): Viết PTHH chứng minh Ozon có tính oxihóa mạnh hơn Oxi?

Câu 18(2đ): Hòa tan hoàn toàn 44 gam hỗn hợp X gồm Mg, Fe, Cu trong dung dịch H2SO4 loãng, vừa đủ thu được 11,2 lít khí(đktc) và dung dịch Y. Phần rắn không tan phản ứng vừa đủ với 8,96 lít khí Clo(đktc).

a/ Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp X ban đầu. (1,5đ)

b/ Cho dung dịch Y tác dụng với dung dịch BaCl2 dư thu được m (gam) kết tủa trắng. Tính m? (0,5đ).

(Học sinh không được sử dụng Bảng Hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học)

(3)

MÃ ĐỀ: 254

( Cho M: Fe=56, S=32, Mg=24; Cu=64; Mn=55; O=16; Cl=35,5; Na=23; Ag=108) I- TRẮC NGHIỆM(5điểm):

Câu 1: Hòa tan 4,8 gam Mg và 6,4 gam Cu trong dung dịch HCl loãng dư thu được bao nhiêu lít khí H2(đktc)?

A. 6,72 lít B. 2,24 lít C. 7,84 lít D. 4,48 lít Câu 2: Chất nào sau đây chỉ có tính khử?

A. F2 B. SO2 C. H2S D. Cl2

Câu 3: Các yếu tố ảnh hưởng đến cân bằng hoá học là:

A. nồng độ, nhiệt độ và áp suất. B. nồng độ, nhiệt độ và chất xúc tác.

C. nồng độ, áp suất và diện tích bề mặt. D. áp suất, nhiệt độ và chất xúc tác.

Câu 4: Có thể sản xuất axit sunfuric trong công nghiệp theo phương pháp tiếp xúc từ nguồn nguyên liệu nào sau đây và có mấy công đoạn?

A. Lưu huỳnh hoặc Pirit sắt; 3 công đoạn B. Lưu huỳnh hoặc Pirit sắt; 2 công đoạn C. Chỉ dùng được Lưu huỳnh; 3 công đoạn D. Chỉ dùng được Pirit sắt; 3 công đoạn

Câu 5: Nung hỗn hợp gồm Fe và S trong điều kiện không có không khí. Hòa tan hỗn hợp rắn thu được trong dung dịch HCl loãng dư thu được hỗn hợp khí X. Dẫn X qua dung dịch Pb(NO3)2 thì quan sát thấy:

A. vẩn đục màu vàng B. xuất hiện kết tủa trắng C. không có hiện tượng gì D. xuất hiện kết tủa đen

Câu 6: Dẫn hỗn hợp X (gồm 50% Oxi và 50% Ozon) qua dung dịch KI, có tẩm Hồ tinh bột, quan sát thấy có hiện tượng:

A. Hỗn hợp thu được có màu vàng B. Hỗn hợp thu được có màu tím C. Hồ tinh bột hóa xanh D. Hồ tinh bột hóa đỏ

Câu 7: Độ mạnh axit của các HX được sắp xếp như sau:

A. HCl<HI<HBr<HF B. HF<HCl<HBr<HI C. HI<HBr<HCl<HF D. HF<HBr<HCl<HI Câu 8: Trong phòng thí nghiệm, người ta có thể điều chế Oxi bằng cách:

A. Điện phân nước

B. Chưng cất không khí lỏng

C. Nhiệt phân hợp chất giàu Oxi và kém bền nhiệt(MnO2, H2O,..) D. Nhiệt phân hợp chất giàu Oxi và kém bền nhiệt(KMnO4, KClO3..)

Câu 9: Hòa tan hoàn toàn 26,1 gam MnO2 trong dung dịch HCl đặc dư, thu được bao nhiêu lít khí Cl2(đktc)?

A. 6,72 lít B. 7,84 lít C. 13,44 lít D. 4,48 lít

Câu 10: Cho phản ứng: 2KClO3 (r)  2KCl(r) + 3O2 (k). Yếu tố KHÔNG ảnh hưởng đến tốc độ của phản ứng trên là:

A. chất xúc tác B. nhiệt độ

C. áp suất D. kích thước hạt KClO3

(4)

Câu 11: Kết tủa hòan toàn a(gam) NaCl bởi dung dịch AgNO3 dư thu được 28,7 gam kết tủa.

Tính a(gam)?

A. 11,7 gam B. 17,1 gam C. 1,17 gam D. 1,71 gam

Câu 12: Phản ứng nào sau đây không được dùng để điều chế Hiđrosunfua trong phòng thí nghiệm?

A. FeS + dd HCl loãng B. ZnS + dd H2SO4 loãng C. MgS + H2SO4 loãng D. PbS + dd HCl loãng

Câu 13: Cho đồng tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc nóng, thu được khí X(mùi hắc); dẫn X qua dung dịch KMnO4 thu được dung dịch Y, nhỏ dung dịch BaCl2 vào dung dịch Y thu được kết tủa E. Các chất X, E lần lượt là:

A. H2S; BaSO4 B. SO2; BaSO4 C. SO3; BaSO4 D. Cl2; AgCl Câu 14: Trong công nghiệp, người ta điều chế khí Clo bằng cách nào?

A. Cho dung dịch HCl đặc tác dụng MnO2(to).

B. Cho dung dịch HCl đặc tác dụng KMnO4.

C. Điện phân dung dịch muối NaCl, không có màn ngăn xốp.

D. Điện phân dung dịch bão hòa muối ăn trong nước, có màn ngăn xốp.

Câu 15: Những chất nào sau đây vừa có tính khử, vừa có tính oxihóa?

A. H2S, SO2 B. S, SO2 C. S, H2S D. SO2, SO3

II- TỰ LUẬN(5điểm)

Câu 16(2đ): Xác định các chất A, B, G và Viết PTHH thực hiện chuỗi biến hóa sau:

2 2

,

2 (1) (2) 2 (3) 2 (4)

o o Br H O

KOH t t B

Cl   A O  SO  G

Câu 17(1đ): Viết PTHH chứng minh Ozon có tính oxihóa mạnh hơn Oxi?

Câu 18(2đ): Hòa tan hoàn toàn 44 gam hỗn hợp X gồm Mg, Fe, Cu trong dung dịch H2SO4 loãng, vừa đủ thu được 11,2 lít khí(đktc) và dung dịch Y. Phần rắn không tan phản ứng vừa đủ với 8,96 lít khí Clo(đktc).

a/ Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp X ban đầu. (1,5đ)

b/ Cho dung dịch Y tác dụng với dung dịch BaCl2 dư thu được m (gam) kết tủa trắng. Tính m? (0,5đ).

(Học sinh không được sử dụng Bảng Hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học)

(5)

TRƯỜNG THPT QUANG TRUNG

KIỂM TRA HỌC KỲ 2.

MÔN: HÓA 10- CƠ BẢN. Thời gian làm bài: 45 phút MÃ ĐỀ: 368

( Cho M: Fe=56, S=32, Mg=24; Cu=64; Mn=55; O=16; Cl=35,5; Na=23; Ag=108) I- TRẮC NGHIỆM(5điểm):

Câu 1: Các yếu tố ảnh hưởng đến cân bằng hoá học là:

A. nồng độ, nhiệt độ và áp suất. B. nồng độ, nhiệt độ và chất xúc tác.

C. nồng độ, áp suất và diện tích bề mặt. D. áp suất, nhiệt độ và chất xúc tác.

Câu 2: Trong công nghiệp, người ta điều chế khí Clo bằng cách nào?

A. Cho dung dịch HCl đặc tác dụng MnO2(to).

B. Điện phân dung dịch muối NaCl, không có màn ngăn xốp.

C. Cho dung dịch HCl đặc tác dụng KMnO4.

D. Điện phân dung dịch bão hòa muối ăn trong nước, có màn ngăn xốp.

Câu 3: Trong phòng thí nghiệm, người ta có thể điều chế Oxi bằng cách:

A. Nhiệt phân hợp chất giàu Oxi và kém bền nhiệt(KMnO4, KClO3..) B. Điện phân nước

C. Chưng cất không khí lỏng

D. Nhiệt phân hợp chất giàu Oxi và kém bền nhiệt(MnO2, H2O,..)

Câu 4: Cho phản ứng: 2KClO3 (r)  2KCl(r) + 3O2 (k). Yếu tố KHÔNG ảnh hưởng đến tốc độ của phản ứng trên là:

A. nhiệt độ B. chất xúc tác

C. áp suất D. kích thước hạt KClO3

Câu 5: Hòa tan 4,8 gam Mg và 6,4 gam Cu trong dung dịch HCl loãng dư thu được bao nhiêu lít khí H2(đktc)?

A. 4,48 lít B. 7,84 lít C. 6,72 lít D. 2,24 lít

Câu 6: Nung hỗn hợp gồm Fe và S trong điều kiện không có không khí. Hòa tan hỗn hợp rắn thu được trong dung dịch HCl loãng dư thu được hỗn hợp khí X. Dẫn X qua dung dịch Pb(NO3)2 thì quan sát thấy:

A. vẩn đục màu vàng B. xuất hiện kết tủa đen C. xuất hiện kết tủa trắng D. không có hiện tượng gì Câu 7: Chất nào sau đây chỉ có tính khử?

A. F2 B. Cl2 C. H2S D. SO2

Câu 8: Có thể sản xuất axit sunfuric trong công nghiệp theo phương pháp tiếp xúc từ nguồn nguyên liệu nào sau đây và có mấy công đoạn?

A. Lưu huỳnh hoặc Pirit sắt; 2 công đoạn B. Chỉ dùng được Pirit sắt; 3 công đoạn C. Lưu huỳnh hoặc Pirit sắt; 3 công đoạn D. Chỉ dùng được Lưu huỳnh; 3 công đoạn Câu 9: Những chất nào sau đây vừa có tính khử, vừa có tính oxihóa?

A. H2S, SO2 B. S, SO2 C. S, H2S D. SO2, SO3

Câu 10: Kết tủa hòan toàn a(gam) NaCl bởi dung dịch AgNO3 dư thu được 28,7 gam kết tủa.

Tính a(gam)?

(6)

A. 11,7 gam B. 17,1 gam C. 1,17 gam D. 1,71 gam

Câu 11: Phản ứng nào sau đây không đƣợc dùng để điều chế Hiđrosunfua trong phòng thí nghiệm?

A. FeS + dd HCl loãng B. ZnS + dd H2SO4 loãng C. MgS + H2SO4 loãng D. PbS + dd HCl loãng

Câu 12: Cho đồng tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc nóng, thu đƣợc khí X(mùi hắc); dẫn X qua dung dịch KMnO4 thu đƣợc dung dịch Y, nhỏ dung dịch BaCl2 vào dung dịch Y thu đƣợc kết tủa E. Các chất X, E lần lƣợt là:

A. H2S; BaSO4 B. SO2; BaSO4 C. SO3; BaSO4 D. Cl2; AgCl Câu 13: Độ mạnh axit của các HX đƣợc sắp xếp nhƣ sau:

A. HI<HBr<HCl<HF B. HF<HBr<HCl<HI C. HCl<HI<HBr<HF D. HF<HCl<HBr<HI

Câu 14: Dẫn hỗn hợp X (gồm 50% Oxi và 50% Ozon) qua dung dịch KI, có tẩm Hồ tinh bột, quan sát thấy có hiện tƣợng:

A. Hỗn hợp thu đƣợc có màu vàng B. Hỗn hợp thu đƣợc có màu tím C. Hồ tinh bột hóa xanh D. Hồ tinh bột hóa đỏ

Câu 15: Hòa tan hoàn toàn 26,1 gam MnO2 trong dung dịch HCl đặc dƣ, thu đƣợc bao nhiêu lít khí Cl2(đktc)?

A. 13,44 lít B. 7,84 lít C. 6,72 lít D. 4,48 lít

II- TỰ LUẬN(5điểm)

Câu 16(2đ): Xác định các chất A, B, G và Viết PTHH thực hiện chuỗi biến hóa sau:

2 2

,

2 (1) (2) 2 (3) 2 (4)

o o Br H O

KOH t t B

Cl   A O  SO  G

Câu 17(1đ): Viết PTHH chứng minh Ozon có tính oxihóa mạnh hơn Oxi?

Câu 18(2đ): Hòa tan hoàn toàn 44 gam hỗn hợp X gồm Mg, Fe, Cu trong dung dịch H2SO4 loãng, vừa đủ thu đƣợc 11,2 lít khí(đktc) và dung dịch Y. Phần rắn không tan phản ứng vừa đủ với 8,96 lít khí Clo(đktc).

a/ Tính khối lƣợng mỗi kim loại trong hỗn hợp X ban đầu. (1,5đ)

b/ Cho dung dịch Y tác dụng với dung dịch BaCl2 dƣ thu đƣợc m (gam) kết tủa trắng. Tính m? (0,5đ).

(Học sinh không được sử dụng Bảng Hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học)

(7)

TRƯỜNG THPT QUANG TRUNG

KIỂM TRA HỌC KỲ 2.

MÔN: HÓA 10- CƠ BẢN. Thời gian làm bài: 45 phút MÃ ĐỀ: 496

( Cho M: Fe=56, S=32, Mg=24; Cu=64; Mn=55; O=16; Cl=35,5; Na=23; Ag=108) I- TRẮC NGHIỆM(5điểm):

Câu 1: Hòa tan hoàn toàn 26,1 gam MnO2 trong dung dịch HCl đặc dư, thu được bao nhiêu lít khí Cl2(đktc)?

A. 13,44 lít B. 4,48 lít C. 7,84 lít D. 6,72 lít

Câu 2: Nung hỗn hợp gồm Fe và S trong điều kiện không có không khí. Hòa tan hỗn hợp rắn thu được trong dung dịch HCl loãng dư thu được hỗn hợp khí X. Dẫn X qua dung dịch Pb(NO3)2 thì quan sát thấy:

A. vẩn đục màu vàng B. không có hiện tượng gì C. xuất hiện kết tủa trắng D. xuất hiện kết tủa đen Câu 3: Trong phòng thí nghiệm, người ta có thể điều chế Oxi bằng cách:

A. Nhiệt phân hợp chất giàu Oxi và kém bền nhiệt(KMnO4, KClO3..) B. Nhiệt phân hợp chất giàu Oxi và kém bền nhiệt(MnO2, H2O,..) C. Điện phân nước

D. Chưng cất không khí lỏng

Câu 4: Trong công nghiệp, người ta điều chế khí Clo bằng cách nào?

A. Điện phân dung dịch muối NaCl, không có màn ngăn xốp.

B. Điện phân dung dịch bão hòa muối ăn trong nước, có màn ngăn xốp.

C. Cho dung dịch HCl đặc tác dụng KMnO4. D. Cho dung dịch HCl đặc tác dụng MnO2(to).

Câu 5: Những chất nào sau đây vừa có tính khử, vừa có tính oxihóa?

A. H2S, SO2 B. S, SO2 C. S, H2S D. SO2, SO3

Câu 6: Cho đồng tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc nóng, thu được khí X(mùi hắc); dẫn X qua dung dịch KMnO4 thu được dung dịch Y, nhỏ dung dịch BaCl2 vào dung dịch Y thu được kết tủa E. Các chất X, E lần lượt là:

A. H2S; BaSO4 B. SO2; BaSO4 C. SO3; BaSO4 D. Cl2; AgCl

Câu 7: Có thể sản xuất axit sunfuric trong công nghiệp theo phương pháp tiếp xúc từ nguồn nguyên liệu nào sau đây và có mấy công đoạn?

A. Lưu huỳnh hoặc Pirit sắt; 2 công đoạn B. Chỉ dùng được Pirit sắt; 3 công đoạn C. Lưu huỳnh hoặc Pirit sắt; 3 công đoạn D. Chỉ dùng được Lưu huỳnh; 3 công đoạn

Câu 8: Hòa tan 4,8 gam Mg và 6,4 gam Cu trong dung dịch HCl loãng dư thu được bao nhiêu lít khí H2(đktc)?

A. 2,24 lít B. 6,72 lít C. 4,48 lít D. 7,84 lít Câu 9: Các yếu tố ảnh hưởng đến cân bằng hoá học là:

A. nồng độ, nhiệt độ và chất xúc tác. B. áp suất, nhiệt độ và chất xúc tác.

C. nồng độ, nhiệt độ và áp suất. D. nồng độ, áp suất và diện tích bề mặt.

(8)

Câu 10: Phản ứng nào sau đây không được dùng để điều chế Hiđrosunfua trong phòng thí nghiệm?

A. FeS + dd HCl loãng B. ZnS + dd H2SO4 loãng C. MgS + H2SO4 loãng D. PbS + dd HCl loãng Câu 11: Chất nào sau đây chỉ có tính khử?

A. H2S B. SO2 C. Cl2 D. F2

Câu 12: Độ mạnh axit của các HX được sắp xếp như sau:

A. HI<HBr<HCl<HF B. HF<HBr<HCl<HI C. HCl<HI<HBr<HF D. HF<HCl<HBr<HI

Câu 13: Dẫn hỗn hợp X (gồm 50% Oxi và 50% Ozon) qua dung dịch KI, có tẩm Hồ tinh bột, quan sát thấy có hiện tượng:

A. Hỗn hợp thu được có màu vàng B. Hỗn hợp thu được có màu tím C. Hồ tinh bột hóa xanh D. Hồ tinh bột hóa đỏ

Câu 14: Kết tủa hòan toàn a(gam) NaCl bởi dung dịch AgNO3 dư thu được 28,7 gam kết tủa.

Tính a(gam)?

A. 11,7 gam B. 17,1 gam C. 1,17 gam D. 1,71 gam

Câu 15: Cho phản ứng: 2KClO3 (r)  2KCl(r) + 3O2 (k). Yếu tố KHÔNG ảnh hưởng đến tốc độ của phản ứng trên là:

A. chất xúc tác B. áp suất

C. kích thước hạt KClO3 D. nhiệt độ

----

II- TỰ LUẬN(5điểm)

Câu 16(2đ): Xác định các chất A, B, G và Viết PTHH thực hiện chuỗi biến hóa sau:

2 2

,

2 (1) (2) 2 (3) 2 (4)

o o Br H O

KOH t t B

Cl   A O  SO  G

Câu 17(1đ): Viết PTHH chứng minh Ozon có tính oxihóa mạnh hơn Oxi?

Câu 18(2đ): Hòa tan hoàn toàn 44 gam hỗn hợp X gồm Mg, Fe, Cu trong dung dịch H2SO4 loãng, vừa đủ thu được 11,2 lít khí(đktc) và dung dịch Y. Phần rắn không tan phản ứng vừa đủ với 8,96 lít khí Clo(đktc).

a/ Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp X ban đầu. (1,5đ)

b/ Cho dung dịch Y tác dụng với dung dịch BaCl2 dư thu được m (gam) kết tủa trắng. Tính m? (0,5đ).

(Học sinh không được sử dụng Bảng Hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học) ---

(9)

THỐNG KÊ CÁC CẤP ĐỘ CÂU HỎI MÃ ĐỀ: 179

I- TRẮC NGHIỆM(5điểm):

* Biết:

1- Khái quát về nhóm Oxi, Halogen:

Câu 7: Độ mạnh axit của các HX được sắp xếp như sau:

A. HI<HBr<HCl<HF B. HF<HBr<HCl<HI C. HCl<HI<HBr<HF D. HF<HCl<HBr<HI 2- Oxi- Ozon và các hợp chất có Oxi của Clo:

Câu 9: Dẫn hỗn hợp X (gồm 50% Oxi và 50% Ozon) qua dung dịch KI, có tẩm Hồ tinh bột, quan sát thấy có hiện tượng:

A. Hỗn hợp thu được có màu vàng B. Hồ tinh bột hóa xanh C. Hỗn hợp thu được có màu tím D. Hồ tinh bột hóa đỏ Câu 4: Trong phòng thí nghiệm, người ta có thể điều chế Oxi bằng cách:

A. Chưng cất không khí lỏng

(10)

B. Điện phân nước

C. Nhiệt phân hợp chất giàu Oxi và kém bền nhiệt(KMnO4, KClO3..) D. Nhiệt phân hợp chất giàu Oxi và kém bền nhiệt(MnO2, H2O,..) 3- Lưu hùynh và hợp chất của Lưu hùynh; Clo và hợp chất của Clo:

Câu 10: Trong công nghiệp, người ta điều chế khí Clo bằng cách nào?

A. Cho dung dịch HCl đặc tác dụng MnO2(to).

B. Điện phân dung dịch muối NaCl, không có màn ngăn xốp.

C. Cho dung dịch HCl đặc tác dụng KMnO4.

D. Điện phân dung dịch bão hòa muối ăn trong nước, có màn ngăn xốp.

Câu 11: Những chất nào sau đây vừa có tính khử, vừa có tính oxihóa?

A. H2S, SO2 B. S, SO2 C. S, H2S D. SO2, SO3

Câu 8: Phản ứng nào sau đây không được dùng để điều chế Hiđrosunfua trong phòng thí nghiệm?

A. PbS + dd HCl loãng B. MgS + H2SO4 loãng C. FeS + dd HCl loãng D. ZnS + dd H2SO4 loãng Câu 14: Chất nào sau đây chỉ có tính khử?

A. H2S B. F2 C. SO2 D. Cl2

Câu 2: Có thể sản xuất axit sunfuric trong công nghiệp theo phương pháp tiếp xúc từ nguồn nguyên liệu nào sau đây và có mấy công đoạn?

A. Chỉ dùng được Pirit sắt; 3 công đoạn B. Chỉ dùng được Lưu huỳnh; 3 công đoạn C. Lưu huỳnh hoặc Pirit sắt; 3 công đoạn D. Lưu huỳnh hoặc Pirit sắt; 2 công đoạn 4- Tốc độ phản ứng và cân bằng hóa học:

Câu 13: Các yếu tố ảnh hưởng đến cân bằng hoá học là:

A. nồng độ, nhiệt độ và áp suất. B. nồng độ, nhiệt độ và chất xúc tác.

C. nồng độ, áp suất và diện tích bề mặt. D. áp suất, nhiệt độ và chất xúc tác.

* Hiểu:

1- Lưu hùynh và hợp chất của Lưu hùynh; Clo và hợp chất của Clo:

Câu 15: Cho đồng tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc nóng, thu được khí X(mùi hắc); dẫn X qua dung dịch KMnO4 thu được dung dịch Y, nhỏ dung dịch BaCl2 vào dung dịch Y thu được kết tủa E. Các chất X, E lần lượt là:

A. H2S; BaSO4 B. SO2; BaSO4 C. SO3; BaSO4 D. Cl2; AgCl

Câu 1: Nung hỗn hợp gồm Fe và S trong điều kiện không có không khí. Hòa tan hỗn hợp rắn thu được trong dung dịch HCl loãng dư thu được hỗn hợp khí X. Dẫn X qua dung dịch Pb(NO3)2 thì quan sát thấy:

A. vẩn đục màu vàng B. không có hiện tượng gì C. xuất hiện kết tủa trắng D. xuất hiện kết tủa đen

2- Tốc độ phản ứng và cân bằng hóa học:

Câu 6: Cho phản ứng: 2KClO3 (r)  2KCl(r) + 3O2 (k). Yếu tố KHÔNG ảnh hưởng đến tốc độ của phản ứng trên là:

A. kích thước hạt KClO3 B. áp suất

C. nhiệt độ D. chất xúc tác

* Vận dụng cấp thấp:

-Lưu hùynh và hợp chất của Lưu hùynh; Clo và hợp chất của Clo:

Câu 3: Hòa tan 4,8 gam Mg và 6,4 gam Cu trong dung dịch HCl loãng dư thu được bao nhiêu lít khí H2(đktc)?

(11)

A. 7,84 lít B. 4,48 lít C. 6,72 lít D. 13,44 lít

Câu 12: Kết tủa hòan toàn a(gam) NaCl bởi dung dịch AgNO3 dư thu được 28,7 gam kết tủa.

Tính a(gam)?

A. 11,7 gam B. 17,1 gam C. 1,17 gam D. 1,71 gam

II- TỰ LUẬN(5điểm)

* Thông hiểu và vận dụng cấp thấp: phần Oxi-Ozon-Lưu huỳnh-Clo và hợp chất của chúng:

Câu 16(2đ): Xác định các chất A, B, G và Viết PTHH thực hiện chuỗi biến hóa sau:

2 2

,

2 (1) (2) 2 (3) 2 (4)

o o Br H O

KOH t t B

Cl   A O  SO  G

Câu 17(1đ): Viết PTHH chứng minh Ozon có tính oxihóa mạnh hơn Oxi?

*Vận dụng cấp cao:

Câu 18(2đ): Hòa tan hoàn toàn 44 gam hỗn hợp X gồm Mg, Fe, Cu trong dung dịch H2SO4 loãng, vừa đủ thu được 11,2 lít khí(đktc) và dung dịch Y. Phần rắn không tan phản ứng vừa đủ với 8,96 lít khí Clo(đktc).

a/ Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp X ban đầu. (1,5đ)

b/ Cho dung dịch Y tác dụng với dung dịch BaCl2 dư thu được m (gam) kết tủa trắng. Tính m? (0,5đ).

ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 2-

MÔN HÓA HỌC 10- CƠ BẢN

I- TRẮC NGHIỆM:

Mỗi đáp án đúng được 0,33đ

MÃ ĐỀ: 179

CÂU 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15

ĐÁP ÁN

D C A C C B D A B D B A A A B

(12)

MÃ ĐỀ: 254

CÂU 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15

ĐÁP ÁN

D C A A D C B D A C A D B D B

MÃ ĐỀ: 368

CÂU 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15

ĐÁP ÁN

A D A C A B C C B A D B D C C

MÃ ĐỀ: 496

CÂU 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15

ĐÁP ÁN

D D A B B B C C C D A D C A B

Điểm làm tròn phần trắc nghiệm

Số câu đúng

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15

Số điểm

0.33 0.66 1 1.33 1.66 2 2.33 2.66 3 3.33 3.66 4 4.33 4.66 5

II- TỰ LUẬN: MÃ ĐỀ 179, 254, 368, 496

(13)

(3) 2 2 to

O  S SO  0,5

(4) SO2Br22H O2 2HBrH SO2 4 0,5 - Nếu thiếu điều kiện hoặc cân bằng sai bị trừ một nửa số điểm.

- Nếu sai công thức thì không đƣợc tính điểm.

17 PTHH chứng minh Ozon có tính oxhóa mạnh hơn Oxi:

O3 + 2KI + H2O 2KOH + I2 + O2

1 Hoặc O3 + 2Ag Ag2O + O2

O2 không tác dụng với Ag.

18 a/ * Với dd H2SO4 loãng, Chỉ có Mg, Fe phản ứng:

Mg + H2SO4  MgSO4 + H2 (1) x(mol) x(mol)

Fe + H2SO4  FeSO4 + H2 (2) y(mol) y(mol)

* Phần rắn không tan là Cu, tác dụng Cl2:

Cu + Cl2  CuCl2 (3) 0,4(mol) 0,4(mol)

Khối lƣợng Cu= 0,4. 64= 25,6 (gam) Khối lƣợng Mg và Fe= 44-25,6=18,4(gam)

Đặt x, y lần lƣợt là số mol Mg, Fe trong 44 gam hỗn hợp X ban đầu(x,y>0).

Ta có:

24x+56y=18,4 (I) x+y=0,5 (II)

Từ (I), (II), ta có: x= 0,3; y= 0,2 Khối lƣợng Mg=24.0,3=7,2(gam) Khối lƣợng Fe= 56.0,2=11,2 (gam)

0,25

0,25

0,25 0,25

0,25

0,25 b/ MgSO4 + BaCl2 BaSO4 + MgCl2

0,3  0,3(mol) FeSO4 + BaCl2 BaSO4 + FeCl2

0,2  0,2(mol) 0,25 Khối lƣợng BaSO4=(0,3+0,2).233= 116,5(gam). 0,25

Các cách giải đúng khác vẫn ghi điểm tối đa.

(14)

Độ mạnh axit của các HX được sắp xếp như sau:

A. HF<HCl<HBr<HI B. HI<HBr<HCl<HF C. HCl<HI<HBr<HF D. HF<HBr<HCl<HI [<br>]

Dẫn hỗn hợp X (gồm 50% Oxi và 50% Ozon) qua dung dịch KI, có tẩm Hồ tinh bột, quan sát thấy có hiện tượng:

A. Hồ tinh bột hóa xanh B. Hồ tinh bột hóa đỏ

C. Hỗn hợp thu được có màu vàng D. Hỗn hợp thu được có màu tím [<br>]

Trong phòng thí nghiệm, người ta có thể điều chế Oxi bằng cách:

A. Nhiệt phân hợp chất giàu Oxi và kém bền nhiệt(KMnO4, KClO3..) B. Chưng cất không khí lỏng

C. Điện phân nước

D. Nhiệt phân hợp chất giàu Oxi và kém bền nhiệt(MnO2, H2O,..) [<br>]

Trong công nghiệp, người ta điều chế khí Clo bằng cách nào?

A. Điện phân dung dịch bão hòa muối ăn trong nước, có màn ngăn xốp.

B. Điện phân dung dịch muối NaCl, không có màn ngăn xốp.

C. Cho dung dịch HCl đặc tác dụng MnO2(to).

D. Cho dung dịch HCl đặc tác dụng KMnO4. [<br>]

Những chất nào sau đây vừa có tính khử, vừa có tính oxihóa?

A. S, SO2 B. S, H2S C. H2S, SO2 D. SO2, SO3 [<br>]

(15)

2 4

D. MgS + H2SO4 loãng [<br>]

Chất nào sau đây chỉ có tính khử?

A. H2S B. SO2 C. Cl2 D. F2 [<br>]

Có thể sản xuất axit sunfuric trong công nghiệp theo phương pháp tiếp xúc từ nguồn nguyên liệu nào sau đây và có mấy công đoạn?

A. Lưu huỳnh hoặc Pirit sắt; 3 công đoạn B. Chỉ dùng được Lưu huỳnh; 3 công đoạn C. Lưu huỳnh hoặc Pirit sắt; 4 công đoạn D. Chỉ dùng được Pirit sắt; 3 công đoạn [<br>]

Cho đồng tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc nóng, thu được khí X(mùi hắc); dẫn X qua dung dịch KMnO4 thu được dung dịch Y, nhỏ dung dịch BaCl2 vào dung dịch Y thu được kết tủa E.

Các chất X, E lần lượt là:

A. SO2; BaSO4 B. H2S; BaSO4 C. SO3; BaSO4 D. Cl2; AgCl [<br>]

Nung hỗn hợp gồm Fe và S trong điều kiện không có không khí. Hòa tan hỗn hợp rắn thu được trong dung dịch HCl loãng dư thu được hỗn hợp khí X. Dẫn X qua dung dịch Pb(NO3)2 thì quan sát thấy:

A. xuất hiện kết tủa đen B. không có hiện tượng gì C. xuất hiện kết tủa trắng D. vẩn đục màu vàng [<br>]

Hòa tan 4,8 gam Mg và 6,4 gam Cu trong dung dịch HCl loãng dư thu được bao nhiêu lít khí H2(đktc)?

A. 4,48 lít B. 2,24 lít C. 6,72 lít D. 7,84 lít [<br>]

Hòa tan hoàn toàn 26,1 gam MnO2 trong dung dịch HCl đặc dư, thu được bao nhiêu lít khí Cl2(đktc)?

A. 6,72 lít B. 4,48 lít C. 7,84 lít

(16)

D. 13,44 lít [<br>]

Kết tủa hòan toàn a(gam) NaCl bởi dung dịch AgNO3 dư thu được 28,7 gam kết tủa. Tính a(gam)?

A. 11,7 gam B. 17,1 gam C. 1,17 gam D. 1,71 gam [<br>]

Cho phản ứng: 2KClO3 (r)  2KCl(r) + 3O2 (k). Yếu tố KHÔNG ảnh hưởng đến tốc độ của phản ứng trên là:

A. áp suất

B. kích thước hạt KClO3 C. chất xúc tác

D. nhiệt độ [<br>]

Các yếu tố ảnh hưởng đến cân bằng hoá học là:

A. nồng độ, nhiệt độ và áp suất.

B. nồng độ, nhiệt độ và chất xúc tác.

C. nồng độ, áp suất và diện tích bề mặt.

D. áp suất, nhiệt độ và chất xúc tác.

[<br>]

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Câu 16: Giả sử trong quần thể của một loài động vật phát sinh một đột biến lặn, trường hợp nào sau đây đột biến sẽ nhanh chóng trở thành nguyên liệu cho chọn lọc

Câu 4: Khi chuyển động nhiệt của các phân tử cấu tạo nên vật nhanh hơn thì đại lượng nào sau đây của vật không tăng..

Lưu huỳnh đơn chất có số oxi hóa 0 đây là số oxi hóa trung gian của lưu huỳnh nên S vừa có tính khử, vừa có tính oxi hóa. Bài 30.2 trang 66 Sách bài tập Hóa học 10:

- Chất điện li yếu : là các chất khi tan trong nước chỉ có một phần số phân tử hòa tan phân li ra ion, phần còn lại vẫn tồn tại dưới dạng phân tử trong dung dịch. Một

Viết các phương trình hoá học dưới dạng phân tử và ion rút gọn của các phản ứng nhận biết đó..

Câu 12: Ý nào sau đây không chính xác về nguyên nhân Đồng bằng sông Hồng là vùng đông dân nhất nước ta?. Có lịch sử khai thác lãnh thổ

Dung dịch NH 3 có tính chất của một dung dịch bazơ, do đó nó có thể tác dụng với dung dịch axitA. Nitơ tác dụng với một số kim loại mạnh trong điều kiện nhiệt độ

A. Câu 16: Trong một nhóm A đi từ trên xuống theo chiều tăng của điện tích hạt nhân thì A. Tính kim loại tăng, tính phi kim giảm. Tính kim loại tăng, tính phi kim