• Không có kết quả nào được tìm thấy

KẾT LUẬN:

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "KẾT LUẬN:"

Copied!
28
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Tù nhiªn vµ X· héi Tù nhiªn vµ X· héi

LP 3 LP 3

Vệ sinh môi trường (tiếp theo)

(2)

Vệ sinh môi trường (tiếp theo)

Hãy mô tả những gì em nhìn thấy trong hình vẽ?

HÌNH 1 HÌNH 2

(3)

Vệ sinh môi trường (tiếp theo)

Hãy mô tả những gì em nhìn thấy trong hình vẽ?

HÌNH 1

(4)

Vệ sinh môi trường (tiếp theo)

Hãy mô tả những gì em nhìn thấy trong hình vẽ?

HÌNH 2

(5)

Vệ sinh môi trường (tiếp theo)

Nước thải đổ ra như thế có hợp lý không? Vì sao?

HÌNH 2 HÌNH 1

KHÔNG HỢP LÍ

(6)

Vệ sinh môi trường (tiếp theo)

Qua quan sát thực tiễn, em thấy nước thải ở các gia đình, trường học,các đơn vị y tế…

chảy đi đâu?

(7)

Hãy nêu những tác hại của nước thải

đối với sinh vật và sức khỏe con người ? Vệ sinh môi trường (tiếp theo)

Những tác hại của nước thải

đối với sinh vật và sức khỏe con người:

*Làm ô nhiễm môi trường .

*Truyền bệnh,ảnh hưởng đến sức khỏe của sinh vật và con người.

*Làm cho sinh vật dưới nước không sống được.

(8)

Trong nước thải có chứa nhiều chất bẩn,độc hại và các vi khuẩn gây bệnh.

Nếu để nước thải chưa xử lý chảy vào

hồ, ao,sông ngòi sẽ làm cho nguồn nước bị ô nhiễm và làm chết các sinh vật trong nước.

KẾT LUẬN:

Vệ sinh môi trường (tiếp theo)

(9)

¤ nhiÔm n íc lµng ung th DiÔn Ch©u NghÖ An

(10)

Vệ sinh môi trường (tiếp theo)

Theo em hệ thống cống r·nh nào hợp vệ sinh?

Vì sao?

HÌNH 3 HÌNH 4

(11)

Vệ sinh môi trường (tiếp theo)

HÌNH 3

(12)

Vệ sinh môi trường (tiếp theo)

HÌNH 4

(13)

Vệ sinh môi trường (tiếp theo)

HÌNH 3 HÌNH 4

KHÔNG HỢP VỆ SINH HỢP VỆ SINH

(14)

Vệ sinh môi trường (tiếp theo)

Nêu các biện pháp xử lý nước thải phù hợp.

Các biện pháp xö lý nước thải

phù hợp:

*Nước thải phải chảy qua đường ống kín, không hở ra bên ngoài.

*Nếu nước thải đổ ra sông, ao, hồ cần phải được xử lý hết các chất độc hại.

(15)
(16)
(17)
(18)

Vệ sinh môi trường (tiếp theo)

SELECT SELECT SELECT

Hệ thống xử lí nước đô thị

(19)

KẾT LUẬN:

Nước thải có thể làm ô nhiễm môi

trường xung quanh.Vì vậy,việc xử lí các loại nước thải, nhất là nước thải công

nghiệp trước khi đổ vào hệ thống thoát nước chung là cần thiết.

Vệ sinh môi trường (tiếp theo)

(20)

Vệ sinh môi trường (tiếp theo) Bày tỏ thái độ ý kiến.

ĐÚNG SAI

(21)

Vệ sinh môi trường (tiếp theo) Bày tỏ thái độ ý kiến.

Tình huống 1: Nước thải ở các gia đình ở khu A đều đổ trực tiếp xuống sông.

(22)

Vệ sinh môi trường (tiếp theo) Bày tỏ thái độ ý kiến.

Tình huống 2:Xử lý nước thải công nghiệp trước khi đổ vào hệ thống nước thải.

(23)

Vệ sinh môi trường (tiếp theo) Bày tỏ thái độ ý kiến.

Tình huống 3:Cơ quan cấp nước là người duy nhất có nhiệm vụ bảo vệ hệ thống thoát nước.

(24)
(25)
(26)
(27)
(28)

Giờ học đã kết thúc

cảm ơn quý thầy cô và các em

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Nghiên cứu này thực hiện nhằm đánh giá chất lượng nước sông khu vực nội đô thành phố Hà Nội liên quan đến ô nhiễm mùi tại cùng một thời điểm là cơ sở đưa ra những

Ô nhiễm nguồn nước là kết quả của việc vứt các chất gây ô nhiễm như chất tẩy rửa, thuốc trừ sâu, dầu và chất hóa học khác xuống sông, mà làm cho nguồn nước bị bẩn

Nước bị ô nhiễm là nước có một trong các dấu hiệu sau : Nước có màu, có chất bẩn, có mùi hôi, có chứa các vi sinh vật gây bệnh hoặc chứa các chất hòa tan có hại cho

III. Nguyên nhân làm cho nước sông, hồ, kênh rạch bị nhiễm bẩn là do nước thải từ nhà máy chảy không qua xử lí xuống sông. Nước thải này chảy ra sông làm ô nhiễm nước sông.

nghiên cứu về tác động của nguồn vốn này lên việc làm và thu nhập của người lao động có sự khác nhau giữa các quốc gia trong các giai đoạn khác nhau và hầu

SÔNG VÀ HỒ. a) Vùng đất cung cấp nước thường xuyên cho sông gọi là A. thượng lưu sông. hạ lưu sông. lưu vực sông. hữu ngạn sông. con sông nhỏ. sông đổ nước vào

+ Nước ngầm: cung cấp nước sinh hoạt và nước tưới quan trọng trên thế giới, góp phần ổn định dòng chảy của sông ngòi, cố định các lớp đất đá bên trên, ngăn chặn sự lún..

Nếu để nước thải chưa xử lý chảy vào hồ, ao, sông ngòi sẽ làm cho nguồn nước bị ô nhiễm và làm chết các sinh vật..