• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Đức Chính #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Đức Chính #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-"

Copied!
36
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 13

Ngày soạn: 27/11/2020

Ngày giảng: Thứ hai, ngày 30 tháng 11năm 2020 Buổi sáng

TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN

NGƯỜI CON CỦA TÂY NGUYÊN I . Mục tiêu

Tập đọc 1. Kiến thức

- Nắm được cốt chuyện và ý nghĩa của câu chuyện: Ca ngợi anh Núp và dân làng Kông Hoa đã lập nhiều thành tích trong kháng chiến chống Pháp.

- Thấy được lòng dũng cảm của người dân Việt Nam trong cuộc kháng chiến chống Pháp.

2. Kĩ năng

- Đọc đúng các từ, tiếng khó đọc: bok pa, lũ làng, mọc lên, lòng suối, làm rẫy,Bok Hồ, Kông Hoa, huân chương,...

- Hiểu nghĩa 1 số từ khó, từ địa phương: bok, sao Rua, càn quét, mạnh hung,...

- Đọc trôi chảy được toàn bài và bước đầu biết thể hiện tình cảm của nhân vật qua lời đối thoại.

3. Thái độ: Cảm nhận được tình thân yêu nước của người dân Việt Nam.

Kể chuyện 1. Kiến thức

- Biết kể một đoạn của câu chuyện theo lời một nhân vật trong truyện.

- Rèn kĩ năng nói và nghe của học sinh.

2. Kĩ năng

- Biết kể một đoạn của câu chuyện theo lời một nhân vật trong truyện.

- Rèn kĩ năng nói và nghe của học sinh.

3. Thái độ: HS yêu quý quê hương đất nước.

* GDTTHCM: Bác luôn chăm lo bồi dưỡng thế hệ trẻ. Sự quan tâm của Bác Hồ đối với anh Núp – Người con của Tây Nguyên, một anh hùng quân đội.

II. Đồ dùng dạy học

- GV: tranh minh họa trong sgk.

- HS: đọc bài trước ở nhà.

III.Các ho t đ ng d y và h c:

TẬP ĐỌC 1. Kiểm tra bài cũ (5’)

- Học sinh đọc và trả lời câu hỏi liên quan đến nội dung bài: Cảnh đẹp non sông - GV nhận xét, tuyên dương.

2. Dạy bài mới: (30’) a. GTB: (2')

- Yêu cầu HS quan sát ảnh và giới thiệu.

- Nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.

b. Luyện đọc: (15')

* Đọc mẫu:

- 2 HS đọc TL bài và trả lời câu hỏi.

- HS lắng nghe.

(2)

- GV đọc mẫu toàn bài với giọng chậm rãi, thong thả, chú ý lời của các nhân vật:

* Hướng dẫn HS luyện đọc câu kết hợp giải nghĩa từ:

- Hướng dẫn HS luyện đọc từng câu và luyện phát âm từ khó.

- HS đọc nối tiếp câu

* Hướng dẫn HS đọc đoạn

- HD học sinh chia đoạn 2 thành 2 phần:

+ Phần 1: Núp đi dự đại hội về... cầm quai súng chặt hơn.

+ Phần 2: Anh nói với lũ làng... Đúng đấy!

- Yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn.

- HD đọc câu dài.

- Yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn lần 2, kết hợp giải nghĩa các từ khó.

- HS luyện đọc theo nhóm.

- Tổ chức thi đọc giữa các nhóm.

- Bình chọn nhóm đọc hay.

c. Tìm hiểu bài: (15')

- Yêu cầu 1 HS đọc toàn bài.

- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1.

+ Anh Núp được tỉnh cử đi đâu?

+ Ở Đại hội về, anh Núp kể cho dân làng nghe những gì?

+ Chi tiết nào cho thấy Đại hội rất khâm phục thành tích của dân làng Kông Hoa?

+ Cán bộ nói gì với dân làng Kông Hoa và Núp?

+ Khi đó dân làng Kông Hoa thể hiện thái độ, tình cảm như thế nào?

+ Đại hội tặng dân làng Kông Hoa những gì?

- HS lắng nghe.

- Đọc từng câu, phát âm.

- HS đọc nối tiếp câu.

- HS lắng nghe.

- 4 HS đọc từng đoạn trước lớp.

- HS đọc câu dài theo hướng dẫn.

- HS đọc nối tiếp đoạn, giải nghĩa từ khó.

- Đọc từng đoạn trong nhóm.

- Các nhóm thi đọc.

- 1 HS đọc toàn bài.

- Đọc thầm đoạn 1.

+ Anh Núp được tỉnh cử đi dự Đại hội thi đua.

- 1 đọc đoạn 2, cả lớp đọc thầm.

+ Núp kể với dân làng rằng đất nước mình bây giờ mạnh lắm, mọi người đều đoàn kết, đánh giặc, làm rẫy giỏi.

+ Đại hội mời anh Núp lên kể chuyện làng Kông Hoa cho mọi người nghe, nghe xong mọi người mừng không biết bao nhiêu đã đặt núp trên vai công kênh đi khắp nhà.

+ Cán bộ nói: “Pháp đánh một trăm năm cũng không thắng nổi đồng chí Núp và làng Kông Hoa đâu!”

+ Dân làng Kông Hoa vui quá, đứng hết cả dậy và nói: “Đúng đấy! Đúng đấy!”

- 1 HS đọc đoạn 3.

+ Đại hội tặng dân làng một cái ảnh Bok Hồ vác quốc đi cày làm rẫy, một bộ quần ó bằng lụa của Bok Hồ, một cây cờ có thêu chữ, một

(3)

+ Khi xem những vật đó, thái độ của mọi người ra sao?

Kết luận: Câu chuyện ca ngợi anh Núp và dân làng Kông Hoa đã lập nhiều thành tích trong kháng chiến chống Pháp.

3. Luyện đọc lại: (10)

- GV hướng dẫn luyện đọc hay đoạn 3.

- Cho các nhóm thi đọc.

- GV nhận xét, bình chọn nhóm đọc hay.

KỂ CHUYỆN (20') 1. Nêu nhiệm vụ (1’)

- Nêu yêu cầu của bài?

2. Hướng dẫn HS kể chuyện theo tranh (19’)

- GV giúp học sinh nắm yêu cầu - Yêu cầu học sinh đọc đoạn văn mẫu.

+ Đoạn này kể nội dung của đoạn nào trong truyện? Được kể bằng lời của ai?

+ Ngoài anh hùng Núp, còn có thể kể lại truyện bằng lời của những nhân vật nào?

- Khi kể cần xưng hô như thế nào?

- Yêu cầu học sinh kể theo cặp.

- Yêu cầu học sinh thi kể trước lớp.

- GV nhận xét.

3. Củng cố, dặn dò (3p).

* GD TTHCM: Qua bài con thấy Bác Hồ là người ntn?

- Em biết được điều gì qua câu chuyện trên?

- Nhận xét giờ học.

- Chuẩn bị bài sau.

huân chương cho cả làng và một huân chương cho Núp.

+ Mọi người xem những thứ Đại hội tặng cho là thiêng liêng nên trước khi xem đã đi rửa tay thật sạch, sau đó cầm lên từng thứ, coi đi, coi lại, coi mãi đến nửa đêm.

- HS lắng nghe.

- Học sinh luyện đọc hay.

- Các nhóm thi đọc đoạn 3.

- HS lắng nghe.

- Tập kể một đoạn của câu chuyện theo lời một nhân vật.

- Học sinh đọc mẫu.

-...nội dung đoạn 1, kể bằng lời của anh hùng Núp.

-...người cán bộ, một người trong làng Kông Hoa.

- Tôi, mình.

- Học sinh kể theo nhóm đôi => kể trước lớp.

- Bác luôn quan tâm, bồi dưỡng thế hệ trẻ. Sự quan tâm của Bác đối với anh Núp.

- HS trả lời: Anh hùng Núp là một người con tiêu biểu của Tây Nguyên./ Anh hùng Núp và dân làng Kông Hoa đánh giặc rất giỏi./

- HS lắng nghe.

---

TOÁN

Tiết 61: SO SÁNH SỐ BÉ BẰNG MỘT PHẦN MẤY SỐ LỚN I. Mục tiêu

1. Kiến thức: Biết cách so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn.

(4)

2. Kĩ năng: So sánh linh hoạt số bé bằng một phần mấy số lớn.

3. Thái độ: Tự tin, hứng thú trong học toán.

II. Đồ dùng dạy học

- GV: Bảng phụ, phấn màu.

- HS: Vở, bảng con

III. Các hoạt động dạy học

1. Kiểm tra bài cũ (5p) - 2 HS đọc bảng chia 8.

- 1 HS lên bảng giải bài 3 SGK (60).

- GV nhận xét, tuyên dương 2. Bài mới: (30')

a. Giới thiệu: (1p)

- Giới thiệu bài – ghi tựa.

b. Hướng dẫn thực hiện so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn: (30')

* Ví dụ:

- Đoạn thẳng AB dài 2 cm, đoạn thẳng CD dài 6 cm. Hỏi độ dài đoạn thẳng CD gấp mấy lần độ dài đoạn thẳng AB?

+ Hay độ dài đoạn thẳng AB bằng một phần mấy độ dài đoạn thẳng CD?

- GV: Khi có độ dài đoạn thẳng CD dài gấp 3 lần độ dài đoạn thẳng AB. Ta nói độ dài đoạn thẳng AB bằng

3

1độ dài đoạn thẳng CD.

- Lấy thêm một ví dụ cho HS xác định:

+ Hàng trên có 8 ô vuông, hàng dưới có 2 ô vuông. Hỏi số ô vuông hàng trên gấp mấy lần số ô vuông hàng dưới?

+ Số ô vuông hàng trên gấp 4 lần số ô vuông hàng dưới, vậy số ô vuông hàng dưới bằng một phần mấy số ô vuông hàng trên?

* Bài toán:

Yêu cầu HS đọc bài toán

+ Mẹ bao nhiêu tuổi?

+ Con bao nhiêu tuổi?

+ Vậy tuổi mẹ gấp mấy lần tuổi con?

+ Vậy tuổi con bằng một phần mấy tuổi

- 2 HS đọc bảng chia 8, 1 HS giải bài tập 3.

- Học sinh thực hiện phép chia:

6 : 2 = 3 (lần).

- Độ dài đoạn thẳng CD gấp 3 lần độ dài đoạn thẳng AB.

- Độ dài đoạn thẳng AB bằng

3 1 độ dài đoạn thẳng CD.

AB =

3 1 CD.

- Số ô vuông hàng trên gấp 8 : 2 = 4 (lần) số ô vuông hàng dưới.

- Số ô vuông hàng dưới bằng số ô vuông hàng trên.

- HS đọc: Mẹ 30 tuổi, con 6 tuổi.

Hỏi tuổi con bằng một phần mấy tuổi mẹ?

- Mẹ 30 tuổi.

- Con 6 tuổi.

- Tuổi mẹ gấp tuổi con: 30 : 6 = 5 lần.

- Tuổi con bằng tuổi mẹ.

Bài giải:

(5)

mẹ?

- HD cách trình bày bài giải.

- GV: Bài toán trên được gọi là bài toán so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn.

c. Thực hành:

Bài 1: Viết vào ô trống (theo mẫu) - HS đọc yêu cầu bài.

- Yêu cầu HS đọc dòng đầu tiên của bảng + 6 gấp mấy lần 2?

+ Vậy 2 bằng một phần mấy 6?

- Yêu cầu HS làm các phần còn lại.

- Chữa bài, nhận xét.

Bài 2: Bài toán.

- HS đọc yêu cầu bài.

- Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì?

Bài toán thuộc dạng toán nào?

- Yêu cầu HS xác định số lớn số bé của bài.

+ Muốn biết số HS giỏi bằng một phần mấy số học sinh cả lớp ta làm thế nào?

-Yêu cầu 1 HS lên bảng làm bài, dưới lớp làm vào vở.

- Chữa bài, nhận xét.

Bài 3: Viết (theo mẫu).

- Nêu yêu cầu của bài?

- HD mẫu cho HS

- Yêu cầu học sinh làm bài 3 vào vở => trả lời miệng.

- Chữa bài, nhận xét.

3. Củng cố, dặn dò (5p).

- Muốn so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn ta làm thế nào?

- Nhận xét tiết học.

Tuổi mẹ gấp tuổi con số lần là:

30 : 6 = 5 (lần)

Vậy tuổi con bằng tuổi mẹ.

Đáp số:

- HS lắng nghe.

- HS đọc: số lớn, số bé, số lớn gấp mấy lần số bé, số bé bằng một phần mấy số lớn.

- 6 gấp 3 lần 2.

- 2 bằng của 6.

- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập

- Nhận xét bài trên bảng.

- Đổi vở kiểm tra chéo bài của nhau.

- 2 HS đọc đề bài.

- Bài toán thuộc dạng toán so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn?

- Số lớn : 35 HS của lớp 3A - Số bé: 7 HS giỏi.

- Ta tính số HS cả lớp gấp mấy lần số HS giỏi. Sau đó trả lời số HS giỏi bằng một phần mấy số HS của lớp.

- 1 HS lên bảng làm bài, dưới lớp làm vào vở.

- Học sinh đọc yêu cầu của bài - HS lắng nghe.

- Nêu miệng kết quả bài toán

- HS trả lời.

- HS lắng nghe.

---

(6)

Ngày soạn: 28/11/2020

Ngày giảng: Thứ ba, ngày 1 tháng 12 năm 2020 Buổi sáng

TẬP ĐỌC

CỬA TÙNG I. Mục tiêu

1. Kiến thức

- Hiểu các từ ngữ trong bài: Bến Hải, Hiền Lương, đồi mồi, bạch kim...

- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi vẻ đẹp của Cửa Tùng, một cửa biển ở miền Trung nước ta. Thấy được vẻ đẹp diệu kì của đất nước ta.

2. Kĩ năng

- Đọc đúng các từ ngữ: lịch sử, cứu nước, luỹ tre làng,...

- Đọc lưu loát, đọc đúng giọng văn miêu tả.

3. Thái độ: Có thái độ yêu thích môn học.

* BVMT: HS cảm nhận được vẻ đẹp của thiên nhiên, từ đó thêm tự hào về quê hương đất nước và có ý thức tự giác BVMT.

*GD Biển đảo: Giới thiệu vẻ đẹp Cửa Tùng, từ đó HS hiểu thêm ề thiên nhiên vùng biển đảo, giáo dục lòng tự hào dân tộc, tình yêu với biển.

II. Đồ dùng dạy học

- GV: Tranh minh hoạ bài học trong SGK. Bảng phụ ghi đoạn thơ hướng dẫn học thuộc lòng.

- HS: Xem trước bài học, SGK, III. Các hoạt động dạy h c

1. Kiểm tra bài cũ: (5p)

- Goị 3 HS đọc 3 đoạn của bài Người con của Tây Nguyên và trả lời câu hỏi về nội dung đoạn đọc

- GV nhận xét.

2. Bài mới: (30')

a. GTB: Cho HS xem cảnh Cửa Tùng để giới thiệu. Ghi tựa bài lên bảng

- 3 HS đọc bài và trả lời câu hỏi, lớp theo dõi nhận xét

- HS lắng nghe.

b. Luyện đọc. (15')

- GV đọc diễn cảm toàn bài

- Hướng dẫn luyện đọc đoạn kết hợp giải nghĩa từ:

- Đọc từng câu, GV chú ý phát hiện những chữ HS đọc sai và rút ra để luyện đọc.

- GV rút những từ khó để giải nghĩa:

Bến Hải, Hiền Lương, đồi mồi, bạch kim

- Luyện đọc đoạn:

+ Gọi 3 HS đọc nối tiếp đến hết bài, chú ý nghỉ hơi đúng trong các câu văn:

- HS theo dõi sgk, 1 em đọc lại

- HS đọc nối tiếp mỗi em một câu.

- HS đọc cá nhân từ khó.

- Nêu ý nghĩa từ khó ở phần chú giải

- HS đọc to mỗi em 1 đoạn.

(7)

- Thuyền chúng tôi ...Bến Hải / .... dòng sông ... cứu nước //

- Bình minh ,/ mặt trời .... đỏ ối chiếu ...

biển, / nước ... hồng nhạt.// Trưa, / nước ... xanh lơ / và ... xanh lục //.

+ GV giảng thêm: “dấu ấn lịch sử” là dấu vết đậm nét, sự kiện quan trọng được ghi lại trong lịch sử của dân tộc.

- Cho đọc từng đoạn trong nhóm: mỗi nhóm 3 em.

- GV gọi mỗi nhóm đọc.

- GV nhận xét, bình chọn nhóm đọc tốt.

- HS đọc câu khó.

- Lắng nghe

- Từng nhóm đọc.

- HS nhóm khác nhận xét.

- Đại diện vài nhóm thi đọc trước lớp c. Hướng dẫn tìm hiểu bài. (15')

- Cho HS đọc thầm đoạn 1, 2 và hỏi:

+ Cửa Tùng ở đâu?

+ Cảnh 2 bên bờ Bến Hải có gì đẹp ?

- Gọi HS đọc to đoạn 2 và hỏi: Em hiểu thế nào là “bà chúa của bãi tắm“?

- Cho đọc đoạn 3 và cho thảo luận:

+ Sắc màu nước biển Cửa Tùng

+ Người xưa so sánh bãi biển Cửa Tùng với gì ?

*GD Biển đảo: Em có cảm nhận gì về bãi biển Của Tùng?

* BVMT: Các con cần làm gì để bảo vệ môi trường?

d) Luyện đọc lại:

- GV đọc diễn cảm đoạn 2 và hướng dẫn HS đọc đúng đoạn 2.

- Gọi vài HS thi đua đọc đoạn 3.

- Nhận xét.

3. Củng cố, dặn dò (5') - Nhận xét giờ học.

- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.

- HS đọc thầm.

- Ở nơi dòng sông Bến Hải gặp biển.

+ Hai bên bờ sông Bến Hải là thôn xóm với những lũy tre xanh mướt, rặng phi lao rì rào gió thổi.

- Đọc và trả lời câu hỏi.

+ Là bãi tắm đẹp nhất trong các bãi tắm - HS trao đổi theo nhóm rồi trình bày.

+ Cửa Tùng có ba màu sắc của nước biển.

+ Cửa Tùng giống như một chiếc lược đồi mồi cài vào mái tóc bạch kim của nước biển.

+ Em cảm nhận được vẻ đẹp thiên nhiên qua bài Cửa Tùng và rất tự hào về những cảnh đẹp của quê hương mình.

- HS trả lời.

- HS đọc theo hướng dẫn của GV.

- Thi đua đọc đoạn 3.

- HS lắng nghe.

--- TOÁN

Tiết 62: LUYỆN TẬP

(8)

I. Mục tiêu 1. Kiến thức

- Giúp HS củng cố về: Thực hiện so sánh số lớn gấp số bé mấy lần và số bé bằng một phần mấy số lớn.

- Tìm 1 trong các phần bằng nhau của một số.

- Giải toán bằng 2 phép tính.

- Xếp hình theo mẫu.

2. Kĩ năng: Có kĩ năng tính toán và xác định đúng yêu cầu bài để giải toán tốt.

3. Thái độ: Tự tin, hứng thú khi học môn toán.

II. Đồ dùng dạy học

- GV: Phấn màu, bảng phụ.

- HS: Vở .bảng con

III. Các hoạt động dạy học

1. Kiểm tra bài cũ (5’) 2em lên bảng làm bài 3,4 - Nhận xét, tuyên dương.

2. Bài mới: (30') a. Giới thiệu bài: (2') - GV giới thiệu trực tiếp.

b. Hướng dẫn luyện tập. (28') Bài 1: Viết vào ô trống (theo mẫu) - Em hiểu bài yêu cầu ta làm gì?

- Yêu cầu HS tự làm bài.

- Gọi HS nối tiếp đọc bài, lớp nhận xét - GV nhận xét.

Bài 2: Bài toán

- Mời HS đọc yêu cầu đề bài.

+ Bài toán cho biết gì?

+ Bài toán hỏi gì?

+ Muốn biết số gà trống bằng một phần mấy số gà mái ta phải biết được điều gì?

+ Muốn biết số gà mái gấp mấy lần số gà trống ta phải biết điều gì?

- Yêu cầu HS tính số gà mái.

+ Vậy số gà mái gấp mấy lần số gà trống?

+ Vậy số gà trống bằng một phần mấy số gà mái?

Yêu cầu HS tự làm bài

- 1 HS làm bài 3.

- 1 HS đọc kết quả bài 4.

- HS lắng nghe.

- Bài cho số lớn và số bé rồi hỏi ta số lớn gấp số bé mấy lần? Từ đó suy ra số bé bằng một phần mấy của số lớn.

- HS làm bài.

- HS nhận xét.

- HS đọc yêu cầu đề bài.

+ Bài toán cho biết có 6 con gà trống, số gà mái nhiều hơn số gà trống là 24 con?

+ Hỏi số gà trống bằng một phần mấy số gà mái?

+ Phải biết số gà mái gấp mấy lần số gà trống.

+ Phải biết số gà mái.

- Số gà mái là: 6 + 24 = 30 con.

+ Số gà mái gấp 30: 6 = 5 lần số gà trống.

+ Số gà trống bằng số gà mái.

Bài giải Số gà mái có là:

6 + 24 = 30 (con)

(9)

- GV nhận xét, chốt lại.

Bài 3: Bài toán

- GV mời HS đọc đề bài.

+ Bài toán cho biết gì?

+ Bài toán hỏi gì?

+ Muốn biết bến xe còn lại bao nhiêu ô tô ta phải biết điều gì?

+ Muốn tính số ô tô rời đi ta làm thế nào?

+ Bài toán thuộc dạng toán nào?

Yêu cầu HS tự làm bài

- GV nhận xét, chốt lại.

Bài 4: Xếp hình.

- Yêu cầu HS lấy các hình tam giác ra và xếp theo mẫu.

- Xếp nhóm đôi

- Nhóm nào xong trước lên trình bày - Nhận xét, tuyên dương.

3. Củng cố, dặn dò (5p).

- Nhận xét tiết học

- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.

Số gà mái gấp số gà trống số lần là:

30 : 6 = 5 (lần) Vậy số gà trống bằng số gà mái.

Đáp số:

- HS đọc yêu cầu đề bài.

- Một bến xe có 40 ô tô, sau đó có số ô tô rời bến.

- Bến xe còn lại bao nhiêu ô tô?

- Ta phải biết số ô tô rời đi.

- Ta lấy 40 : 8

- Dạng toán tìm 1 trong các phần bằng nhau của một số.

Bài giải

Số ô tô rời bến xe là:

40 : 8 = 5 (ô tô) Bến xe còn lại số ô tô là:

40 – 5 = 35 (ô tô) Đáp số: 35 ô tô

- 2 em 1 nhóm - Lên nêu cách xếp - Gọi 3 nhóm trình bày - Lớp nhận xét

- HS lắng nghe.

---

Buổi chiều

ĐẠO ĐỨC

Bài 6: TÍCH CỰC THAM GIA VIỆC LỚP, VIỆC TRƯỜNG (Tiết 2) I. Mục tiêu

1. Kiến thức: Biết rằng học sinh phải có bổn phận tham gia việc lớp việc trường.

2. Kĩ năng: Biết tham gia việc lớp, việc trường vừa là quyền vừa là bổn phận của học sinh.

3. Thái độ: Tự giác tham gia việc lớp, việc trường phù hợp với khả năng và hoàn thành được những nhiệm vụ được phân công. Biết nhắc nhở bạn bè cùng tham gia việc lớp, việc trường.

(10)

* SDNLTK & HQ: Các việc lớp, việc trường có liên quan tới GD SDNLTK&HQ:

Bảo vệ, sử dụng nguồn điện của lớp, của trường một cách hợp lý (sử dụng quạt, đèn điện, ...); Tận dụng các nguồn chiếu sáng tự nhiên, tạo sự thoáng mát, trong lành của MT lớp, giảm sử dụng điện; Bảo vệ, sử dụng nguồn nước sạch một cách hợp lý; Thực hành và biết nhắc nhở các bạn cùng tham gia sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả ở lớp, trường và gia đình (liên hệ).

* BV MT: Tích cực tham gia và nhắc nhở các bạn tham gia vào các hoạt động bảo vệ môi trường do nhà trường, lớp tổ chức (liên hệ).

* QTE: Quyền được tham gia bình đẳng trong các công việc trường, lớp phù hợp với khả năng.

* MTBĐ: Tham gia các hoạt động giáo dục tài nguyên, môi trường biển đảo phù hợp với lứa tuổi ở lớp, ở trường.

II. Giáo dục kĩ năng sống:

- Kĩ năng lắng nghe tích cực ý kiến của lớp và của tập thể.

- Kĩ năng trình bày suy nghĩ, ý tưởng của mình về các việc trong lớp.

- Kĩ năng tự trọng và đảm nhận trách nhiệm khi nhận việc của lớp giao II. Đồ dùng dạy học

1. Giáo viên: Nội dung công việc của 4 tổ. Phiếu thảo luận nhóm.

2. Học sinh: Đồ dùng học tập.

(11)

III. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ (5’)

- Gọi 2 học sinh làm bài tập tiết trước.

- Gọi HS nhận xét.

- GV nhận xét chung.

2. Bài mới

a. Giới thiệu bài mới: (2’)

Các em đã nêu được tên một số việc lớp, việc trường. Điều quan trọng là thái độ của các em đối với công việc này như thế nào.

Để biết được điều đó cháng ta cùng nhau tìm hiểu các tình huống.

b. Các hoạt động

*Hoạt động 1 : Xử lý tình huống

- Chia nhóm và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm.

+ Tình huống 1 : (nhóm 1,2) + Tình huống 2 : (nhóm 3,4) + Tình huống 3 : (nhóm 5,6)

* Kết luận:

a. Là bạn Tuấn, em nên khuyên Tuấn đừng từ chối.

b. Em nên xung phong giúp các bạn học.

c. Em nên nhắc nhở các bạn không được làm ồn ảnh hưởng đến lớp bên cạnh.

d. Em có thể nhờ mọi người trong gia đình hoặc bạn bè mang lọ hoa đến lớp hộ em.

*Hoạt động 2 : Đăng ký tham gia làm việc lớp, việc trường

a. Nêu YC : Các em hãy suy nghĩ và ghi ra giấy những việc lớp, việc trường mà các em có khả năng tham gia và mong muốn được tham gia.

b. Xác định những việc lớp, việc trường các em có khả năng và mong muốn tham gia, ghi ra giấy nhỏ và bỏ vào một chiếc hộp chung của lớp.

c. Đề nghị mỗi tổ cử một đại diện đọc to các phiếu cho cả lớp cùng nghe.

d. Sắp xếp thành các nhóm công việc và giao nhiệm vụ cho HS thực hiện theo các nhóm công việc đó.

e. Các nhóm HS cam kết sẽ thực hiện tốt các công việc được giao trước lớp.

* Kết luận: Tham gia việc lớp việc trường

- 2 HS lên bảng làm bài tập.

- HS nhận xét.

- HS lắng nghe.

- Các nhóm thảo luận, mỗi nhóm lên trình bày (có thể bằng lời, có thể đóng vai)

- Đại diện nhóm lên trình bày.

- Nhận xét.

- HS thực hiện yêu cầu

(12)

vừa là quyền, vừa là bổn phận của mỗi HS.

- Y/c các nhóm thực hiện tốt các việc mà mình đã dăng ký.

- Tham gia việc lớp việc trường phù hợp với lứa tuổi một cách tích cực, có trách nhiệm là các em đang bảo vệ quyền được học tập và thực hiện bổn phận của HS.

- HS lắng nghe

3. Củng cố, dặn dò (3’)

* BVMT: Tích cực tham gia và nhắc nhở các bạn tham gia vào các hoạt động bảo vệ môi trường do nhà trường, lớp tổ chức.

- Nhận xét tiết học, dặn học sinh chuẩn bị tiết sau.

- HS lắng nghe.

--- TỰ NHIÊN XÃ HỘI

Tiết 25: MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG Ở TRƯỜNG (tiếp theo) I. Mục tiêu

1. Kiến thức

- Nêu được các hoạt động chủ yếu của HS khi ở trường như hoạt động học tập, vui chơi, văn nghệ.

- Nêu được trách nhiệm của HS khi tham gia các hoạt động đó.

2. Kĩ năng

- Tham gia các hoạt động do nhà trường tổ chức.

- Biết được ý nghĩa của các hoạt động ở trường.

- Có ý thức tham gia tích cực vào các hoạt động do nhà trường tổ chức phù hợp với bản thân.

3. Thái độ: Có thái độ yêu thích môn học.

* GDMT: Giáo dục HS biết sử dụng năng lượng chất đốt an tồn, tiết kiệm, hiệu quả. Ví dụ : tắt bếp khi sử dụng xong,….

II. Kĩ năng sống

- Kĩ năng hợp tác: hợp tác trong nhóm , lớp để đưa ra các cách giúp đỡ các bạn học kém.

- Kĩ năng giao tiếp:bày tỏ suy nghĩ cảm thông,chia sẻ với người khác.

III. Đồ dùng dạy học - GV: Hình trong SGK - HS: SGK, vở.

IV. Các hoạt động dạy học

1. Kiểm tra bài cũ: (5p)

- Nêu tên các môn học mà em được học ở trường?

- Ở lớp em tham gia các hoạt động nào trong giờ học?

- GV nhận xét.

2. Bài mới: (30')

a. Giới thiệu bài: (2’) Trực tiếp

- HS trả lời, lớp theo dõi nhận xét

- HS lắng nghe.

(13)

b. Bài mới: (30’)

HĐ 1: Tìm hiểu các hoạt động ngoài giờ trên lớp

- Chia nhóm thảo luận.

- Mỗi nhóm quan sát một hình, nói rõ các hoạt động do nhà trường tổ chức, giới thiệu và mô tả các hoạt động đó.

- GV nhận xét câu trả lời của HS.

- Để có thể góp phần BVMT ở trường học, em nên làm gì?

- KL: Về hoạt động ngoaì giờ trên lớp, HS có thể tham gia vào các hoạt động vui chơi, giải trí, văn nghệ, TDTT, làm vệ sinh, trồng cây, ...

HĐ2: Giới thiệu một số hoạt động ở trường

- Thảo luận nhóm đôi:

+ Trường đã tổ chức các hoạt động ngoài giờ lên lớp nào?

+ Em đã tham gia các hoạt động nào?

- GV tổng kết các ý kiến của HS.

- GV nhắc lại các hoạt động nổi trội ở trường, khuyến khích các em tham gia các hoạt động đó.

- Chốt: Để các hoạt động của lớp được tốt, các em cần tham gia tích cực tuỳ theo sức cuả mình.

HĐ3: Ý nghĩa các hoạt động và liên hệ bản thân

- Hoạt động lớp:

+ Theo các em hoạt động ngoài giờ lên lớp

- HS tiến hành thảo luận.

- Đại diện các nhóm trả lời, trình bày kết quả

+ Ảnh 1: Các bạn đang nghe cô hướng dẫn viên thuyết minh về các hiện vật trong viện bảo tàng.

+ Ảnh 2: HS đang rước đèn ông sao.

+ Ảnh 3: HS đang múa hát, diễn văn nghệ.

+ Ảnh 4: Các HS cùng nhau tập thể dục.

+ Ảnh 5: HS nghiêm túc tha gia vào buổi đại hội.

+ Ảnh 6: HS cùng cô giáo tặng hoa cho mẹ liệt sĩ.

+ Ảnh 7: HS lau chùi bát hương, dọn quét, tỉa cành các mộ liệt sĩ.

+ Em sẽ tham gia các hoạt động ở trường như: Làm vệ sinh, tưới cây, trồng cây..

- Lắng nghe

- HS thảo luận, 3, 4 em trình bày.

+ Văn nghệ, TDTT, chạy ngắn.., ...

+ HS trả lời - Lắng nghe

- Lắng nghe

+ HS trả lời: thư giãn trí óc, tăng

(14)

có ý nghĩa gì ?

+ GV ghi các ý không trùng lặp.

+ GV tổng kết các ý kiến đóng góp của HS.

3. Củng cố, dặn dò (3p) - Nhận xét tiết học.

- Khuyên các em nên tích cực tham gia các hoạt động của trường và luôn có ý thức bảo vệ môi trường cao.

- Chuẩn bị bài sau.

cường rèn luyện sức khỏe, ...

- Lắng nghe - Theo dõi - HS lắng nghe.

--- Ngày soạn: 29/12/2020

Ngày giảng: Thứ tư, ngày 2 tháng 12 năm 2020 Buổi sáng

TOÁN

Tiết 63: BẢNG NHÂN 9 I. Mục tiêu

1. Kiến thức: Thành lập bảng nhân 9 và học thuộc lòng bảng nhân.

2. Kĩ năng: Áp dụng bảng nhân 9 để làm bài. Thực hành đếm thêm 9.

3. Thái độ: Tự tin, hứng thú yêu thích thực hành môn toán.

* ƯDPHTM: GV giao bài tập trắc nghiệm củng cố kiến thức bảng nhân 9.

II. Đồ dùng dạy học

- SGK, VBT, máy tính bảng.

- Bảng phụ, bảng con.

III. Các ho t đ ng d y h c

1. Kiểm tra bài cũ (4’)

- Đọc thuộc bảng nhân 8, chia 8.

- HS + GV nhận xét - Nhận xét, tuyên dương.

2. Bài mới (30p) a. Giới thiệu bài: (1’) - Nêu yêu cầu của tiết học.

b. Hoạt động 1: Lập bảng nhân 9

- Yêu cầu cả lớp lấy 1 tấm bìa có 9 chấm tròn

+ 9 chấm tròn được lấy một lần bằng mấy chấm tròn?

- Lập phép nhân tương ứng.

+ GV nêu : 9 được lấy 1 lần thì viết 9 x 1 = 9

- Yêu cầu cả lớp lấy 2 tấm bìa, mỗi tấm có 9 chấm tròn

+ 9 chấm tròn được lấy 2 lần được mấy chấm tròn?

+ Em hãy nêu cách tính?

+ 9 nhân 2 bằng bao nhiêu?

- 2 HS đọc.

- HS nhận xét

- HS quan sát

- 9 chấm tròn được lấy 1 lần bằng 9 chấm tròn.

- Vài HS đọc - HS quan sát - HS thực hiện.

- 18 chấm tròn.

9 + 9 = 18 - 9 x 2 = 18

(15)

- GV gọi HS đọc

- Các phép tính còn lại GV tiến hành tương tự.

- GV giúp HS lập bảng nhân

- GV tổ chức cho HS học thuộc bảng nhân 9 theo hình thức xoá dần.

+ Nhận xét về các thừa số và kết quả của các phép nhân?

+ Lưu ý phép nhân 9 x 0 bằng bao nhiêu?

Vì sao?

- Yêu cầu HS đọc lại bảng nhân 9.

c. Hoạt động 2: Bài tập Bài 1: Tính nhẩm.

- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập

- GV yêu cầu HS tính nhẩm -> nêu kết quả bằng cách truyền điện.

- GV nhận xét Bài 2: Tính

- GV gọi HS nêu yêu cầu

- GV HD HS tính từ trái sang phải một phần.

- 3 phần còn lại mời 3 HS lên bảng.

- GV gọi HS nhận xét

-> GV nhận xét sửa sai cho HS Bài 3: Bài toán.

- HS nêu yêu cầu

- Hướng dẫn HS tóm tắt.

- 1 HS lên bảng làm bài, dưới lớp làm vào vở.

- GV gọi HS nhận xét -> GV nhận xét.

Bài 4: Đếm thêm 9 rồi điền số thích hợp vào ô trống.

- Gọi HS đọc yêu cầu

+ Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì ? + Số đầu tiên trong dãy số này là số nào ? + Tiếp sau số 9 là số nào ?

+ Tiếp sau số 18 là số nào ?

+ Con làm như thế nào để tìm được số 27 ?

- Vài HS đọc

- HS tự lập các phép tính còn lại - HS học thuộc bảng nhân 9 - HS thi học thuộc bảng nhân 9 -> HS nhận xét.

- Thừa số thứ 1 giống nhau.

- Thừa số thứ 2 là các số liên tiếp từ 1 đến 10.

- Tích là những kết quả của bảng nhân 9 là các số đêm thêm 9.

- 9 x 0 = 0 vì bất cứ số nào nhân với 0 cũng đều bằng 0.

- 1 HS đọc bảng nhân 9.

- 2 HS nêu yêu cầu bài tập - HS làm nhẩm -> nêu kết quả - HS nhận xét.

- 1 HS nêu yêu cầu BT

- HS theo dõi hướng dẫn mẫu.

- 3HS lên bảng làm 3 phần còn lại.

- HS nhận xét bài của bạn.

- 1 HS nêu yêu cầu BT Tóm tắt 1 hàng : 9 ghế 8 hàng: ...ghế?

Bài giải

Trong phòng có số ghế là:

9 x 8 = 72 (ghế) Đáp số: 72 ghế

- HS đọc yêu cầu bài toán.

+ Đếm thêm 9 rồi viết số thích hợp vào ô trống.

+ Số đầu tiên là số 9.

+ Tiếp sau số 9 là 18: 9 + 9 = 18 + Tiếp sau 18 là 27

+ Lấy 18 cộng thêm 9.

(16)

- Giảng: trong dãy số này, mỗi số đều bằng số đứng ngay trước nó cộng thêm 9. Hoặc bằng số đứng ngay sau nó trừ đi 9.

- Yêu cầu HS tự làm tiếp, sau đó chữa bài rồi cho HS đọc xuôi, đọc ngược dãy số vừa tìm được.

Bài 5: Xếp hình - Gọi HS đọc yêu cầu

- Cho HS quan sát hình và suy nghĩ cách xếp hình.

- GV nhận xét.

3. Củng cố, dặn dò (5') - Đọc lại bảng nhân 9?

* ƯDPHTM: GV giao bài tập trắc nghiệm củng cố kiến thức bảng nhân 9.

- Về nhà học bài chuẩn bị bài sau - Nhận xét giờ học.

- Nghe giảng.

- Làm bài tập.

- HS đọc yêu cầu bài.

- HS xếp hình.

- 3 HS đọc thuộc lòng.

- HS làm bài tập trên máy tính bảng.

- HS lắng nghe

---

CHÍNH TẢ (NGHE VIẾT)

Tiết 25: ĐÊM TRĂNG TRÊN HỒ TÂY I. Mục tiêu

1. Kiến thức

- Nghe viết chính xác, trình bày đúng bài "Đêm trăng trên Hồ Tây" . - Luyện đọc viết đúng một số chữ có vần khó (ưu/uyu).

2. Kĩ năng: Viết đúng, đẹp bài chính tả, trình bày bài viết rõ ràng, sạch sẽ.

3. Thái độ: Cẩn thận, sạch sẽ. Có ý thức giữ gìn vở sạch chữ đẹp.

* BVMT: Giáo dục tình cảm yêu mến cảnh đẹp của thiên nhiên, từ đó quý và bảo vệ môi trường.

II. Đồ dùng dạy học - GV: SGK,

- HS: VBT, bảng con, phấn.

III. Các ho t đ ng d y h c

1. Kiểm tra bài cũ: (5p)

Học sinh viết một số từ: trung thành, chung sức, chông gai,...

Nhận xét, tuyên dương.

2. Dạy bài mới (30p) a. Giới thiệu bài (2p) - Nêu yêu cầu tiết học.

b. Hướng dẫn HS viết chính tả

* Hướng dẫn chuẩn bị:

- Giáo viên đọc bài chính tả.

+ Đêm trăng trên Hồ Tây đẹp như thế nào?

3 HS lên bảng viết, dưới lớp viết ra nháp.

- HS lắng nghe.

- HS lắng nghe.

- 1 học sinh đọc bài.

- Trăng toả sáng rọi vào các gợn sóng lăn tăn, gió Đông Nam hây hẩy, sóng

(17)

+ Bài viết có mấy câu?

+ Những chữ nào trong bài phải viết hoa? Vì sao?

* BVMT: Bài thơ nói lên điều gì?

+ Các con cần làm gì để giữ gìn cảnh đẹp đó?

- Yêu cầu học sinh tìm từ dễ viết sai trong bài => hướng dẫn học sinh luyện viết.

* Đọc cho HS viết vào vở:

- Đọc lần một.

- Đọc lần hai cho HS soát lại bài.

* Chấm, chữa bài:

- Chấm vài bài, nhận xét.

c. Hướng dẫn HS làm BT

Bài 1: Điền iu hoặc uyu vào chỗ trống:

- HS đọc yc rồi làm vào VBT.

- 2 HS lên bảng trình bày, cả lớp bình chọn bạn thắng cuộc.

- Chốt lại lời giải đúng: đường đi khúc khuỷu, cây khẳng khiu, khuỷu tay.

- GV nhận xét.

Bài 2 (a): Viết lời giải câu đố vào trong bảng:

- HS đọc yc.

- Phát phiếu đã kẻ bảng cho nhóm - Đại diện nhóm dán bài lên bảng lớp - Nhận xét, chốt lời giải đúng.

3. Củng cố, dặn dò (5p) - Nhận xét tiết học.

- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.

vỗ rập rình hương sen đưa theo chiều gió thơm ngào ngạt.

- 6 câu.

- Chữ Hồ Tây là tên riêng, chữ Hồ, Trăng, Thuyền, Một, Bấy, Mũi là chữ đầu câu phải viết hoa.

- Cảnh đẹp thiên nhên trên đất nước ta.

- Chúng con cần yêu quý môi trường và có ý thức BVMT.

- Học sinh tự tìm và luyện viết vào bảng con.

- Học sinh viết bài vào vở.

- Học sinh soát lỗi.

- HS lắng nghe.

- 1 HS đọc yêu cầu.

- 2 Học sinh lên bảng thi làm bài - Chốt lời giải đúng.

- 1 HS đọc yêu cầu.

- HS làm bài theo nhóm vào phiếu.

- Dán bài lên bảng lớp.

- HS lắng nghe.

---

TỰ NHIÊN XÃ HỘI

Tiết 26: KHÔNG CHƠI CÁC TRÒ CHƠI NGUY HIỂM I. Mục tiêu

1. Kiến thức

- Biết sử dụng thời gian nghỉ ngơi giữa giờ và trong giờ ra cho sao cho vui vẻ, khoẻ mạnh và an toàn.

- Nhận biết những trò chơi dễ gây nguy hiểm cho bản thân và cho người khác khi ở trường. Lựa chọn và chơi những trò chơi để phòng tránh nguy hiểm ở trường.

2. Kĩ năng: Giáo dục ý thức chơi các trò chơi an toàn, lành mạnh.

(18)

3. Thái độ: Có thái độ không đồng tình và ngăn chặn các bạn chơi những trò chơi nguy hiểm.

II. Kĩ năng sống

- Kĩ năng tìm kiếm và sử lí thông tin: Biết phân tích phán đoán hậu quả của những trò chơi nguy hiểm đối với bản thân và người khác

- Kĩ năng làm chủ bản thân: Có trách nhiệm với bản thân và người khác trong việc phòng tránh các trò chơi nguy hiểm

III. Đồ dùng dạy học

- GV: Hình trong SGK trang 46, 47.

- HS: SGK, vở.

IV. Các hoạt động dạy học

1. Kiểm tra bài cũ (4’)

+ Ngoài giờ học, các em còn có những hoạt động gì?

+ Những hoạt động đó có ích lợi gì?

- GV nhận xét.

2. Bài mới: (30') a. Giới thiệu bài:

- Nêu mục tiêu yêu cầu của tiết học.

b. Bài mới:

* HĐ1- Kể tên các trò chơi

- Yêu cầu mỗi em kể 1 trò chơi mà mình tham gia trong trường.

- Hỏi cách thức của trò chơi.

- GV tổng kết các trò chơi của lớp.

- Cho HS quan sát hình vẽ xem các bạn đang chơi trò gì, trò nào gây nguy hiểm cho bản thân và cho người khác, giải thích.

- GV nhận xét câu trả lời của HS.

Kết luận: Các em có thể chơi nhiều trò chơi khác nhau. Tuy nhiên, cần chú ý đến các trò chơi gây nguy hiểm cho bản thân và người khác.

* HĐ2: Nên và không nên chơi những trò nào ?

- Phát phiếu thảo luận.

- Yêu cầu các nhóm thảo luận: khi đến trường các loại trò chơi nào nên và không nên chơi, vì sao?

- Gọi đại diện nhóm báo cáo kết quả.

- Nhận xét câu trả lời của HS.

- Tổ chức trò chơi “Phản ứng nhanh”: mỗi dãy cử ra 1 bạn để đối ứng

+ Bạn tổ này nêu tên trò chơi

- 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi.

- HS lắng nghe.

- HS kể như: đá cầu, nhảy dây, đọc chuyện, chạy rược…

- HS nêu.

- HS quan sát tranh thảo luận.

- Địa diện nhóm trình bày.

- HS lắng nghe và ghi nhớ.

- HS thảo luận nhóm.

- HS ghi kết quả thảo luận vào phiếu.

- Đại diện nhóm dán và trình bày kết quả.

- Nhận xét, theo dõi - HS lắng nghe.

(19)

+ Bạn tổ kia đáp ngay nên hay không nên chơi.

- Tiến hành chơi.

- Chốt: Nên chơi các trò chơi lành mạnh không gây nguy hiểm như nhảy dây, đọc sách, ... Không nên chơi các trò chơi nguy hiểm như đánh nhau, leo trèo, đá banh ngoài đường phố, ... có như thế mới bảo vệ được bản thân cũng như không gây hại đến người khác.

* HĐ3: Làm gì khi thấy các bạn khác chơi trò chơi nguy hiểm

- Thảo luận nhóm, đóng vai.

- GV phát phiếu ghi tình huống.

- Yêu cầu thảo luận nhóm tìm cách giải quyết và đóng vai diễn cho cả lớp cùng xem.

- Các tình huống:

+ Nhìn các bạn đang chơi đá cầu.

+ Các bạn leo lên tường chơi.

+ Các bạn đang chơi chuyền.

+ Tuyên dương những bạn biết lựa chọn những trò chơi lành mạnh.

- Theo dõi nhóm thể hiện tốt.

3. Củng cố, dặn dò (5')

- Nếu như có một bạn chơi trò chơi sơ ý bị ngã gãy tay em nên làm gì?

- GV nhận xét tiết học. Dặn dò về nhà.

- HS chơi.

- 1 HS nhắc lại.

- HS thảo luận.

- HS theo dõi, nhận xét các bạn đóng vai

- HS các nhóm khác nhận xét.

- Lắng nghe - HS trả lời.

- HS lắng nghe.

Buổi chiều

TẬP VIẾT

Tiết 13: ÔN CHỮ HOA I I. Mục tiêu

1. Kiến thức

- Viết đúng chữ hoa H (1 dòng); N, V (1 dòng); viết đúng tên riêng Hàm Nghi (1 dòng) và câu ứng dụng: Hải Vân … vịnh Hàn (1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ.

- Trong cuộc sống biết tiết kiệm, không hoang phí.

2. Kĩ năng: Chữ viết rõ ràng, tương đối đều nét và thẳng hàng; bước đầu biết nối nét giữa chữ viết hoa với chữ viết thường trong chữ ghi tiếng.

3. Thái độ: Có thái độ yêu thích môn học.

II. Đồ dùng học tập - GV: Mẫu viết hoa I.

- HS: Bảng con, phấn, vở tập viết.

III. Các ho t đ ng d y h c

1. Kiểm tra bài cũ: (5p)

- GV kiểm tra HS viết bài ở nhà. Viết bảng con.

- Hàm Nghi, Hải Vân.

(20)

- Một HS nhắc lại từ và câu ứng dụng ở bài trước.

- GV nhận xét.

2. Bài mới (30p)

- 1 HS nhắc lại

a. Giới thiệu bài: Giới thiệu chữ I hoa.

b. Hướng dẫn viết

- GV treo chữ mẫu cho HS quan sát.

- HS lắng nghe.

- HS quan sát.

- Hướng dẫn HS viết trên bảng con.

* Luyện viết chữ hoa.

- GV cho HS tìm các chữ hoa có trong bài?

- GV viết mẫu, kết hợp với việc nhắc lại cách viết chữ I:

+ Chữ I được viết mấy nét?

+ Gồm những nét nào?

- GV viết mẫu và nêu cách viết lần lượt các chữ : I, Ô, K

- GV yêu cầu HS viết chữ “I, Ô, K”

* HS luyện viết từ ứng dụng.

- HS đọc từ ứng dụng.

- GV giới thiệu: Ông Ích Khiêm (1932 - 1884) quê ở Quảng Nam là 1 vị quan nhà Nguyễn, văn võ toàn tài. Con cháu ông sau này có nhiều người là liệt sĩ chống Pháp.

- GV gắn tên riêng cỡ nhỏ lên bảng.

- Cho HS quan sát và nhận xét các chữ cái cần lưu ý khi viết.

+ Những chữ nào viết 2,5 ô li ? + Chữ nào viết 1 ô li ?

- GV viết mẫu “Ông Ích Khiêm” trên bảng lớp.

- Nhận xét, uốn nắn về cách viết.

* Luyện viết câu ứng dụng.

- Yêu cầu HS đọc câu ứng dụng.

- Hỏi: Câu tục ngữ khuyên mọi người nên làm gì ?

- Cho HS viết bảng con chữ : ít, chắt chiu.

- GV nhận xét, sửa sai

- HS lắng nghe.

- HS: Ô, I, K.

- HS quan sát, lắng nghe.

- HS viết bảng con: Ô, I, K.

- HS đọc: tên riêng Ông Ích Khiêm.

- HS viết bảng con.

- 1 HS đọc.

- Nghe giới thiệu.

- HS nhận xét và trả lời.

- HS liệt kê ra độ cao của các con chữ

- Theo dõi

- HS đọc.

- HS trả lời.

- HS viết bảng con.

* Hướng dẫn HS viết vào vở tập viết.

- GV yêu cầu viết chữ theo cỡ nhỏ trong vở TV3.

+ 1 dòng chữ J.

+ 1 dòng chữ Ô, K

- HS luy n viết vào v .

(21)

+ 1 dòng tên riêng : Ông Ích Khiêm.

+ 1 lần câu tục ngữ.

- GV theo dõi, uốn nắn.

- Nhắc nhở các em viết đúng nét, độ cao và khoảng cách giữa các chữ.

- Lắng nghe

* Chấm chữa bài.

- GV thu từ 5 đến 7 bài để chấm.

- GV nhận xét tuyên dương một số vở viết đúng, viết đẹp.

3. Củng cố, dặn dò (5')

- Cho HS nhắc lại từ và câu ứng dụng.Về viết tiếp phần ở nhà.

- Về viết thêm ở nhà, HTL câu ứng dụng.

- HS lắng nghe rút kinh nghiệm.

---

THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT

LUYỆN TẬP I. Mục tiêu

1. Kiến thức: Củng cố và mở rộng kiến thức cho học sinh về nói, viết về cảnh đẹp quê hương, đất nước.

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng luyện tập, thực hành, làm tốt các bài tập củng cố và mở rộng.

3. Thái độ: Yêu thích môn học.

* Phân hóa: Học sinh chưa đạt chuẩn tự chọn làm 1 trong 3 bài tập; học sinh năng khiếu thực hiện hết các yêu cầu.

II. Đồ dùng dạy học

1. Giáo viên: Bảng phụ viết sẵn bài tập cho các nhóm, phiếu bài tập cho các nhóm.

2. Học sinh: Đồ dung học tập.

III. Các hoạt động dạy học 1. Hoạt động khởi động (3 phút) - Ổn định tổ chức.

- Giới thiệu nội dung rèn luyện.

2. Các hoạt động rèn luyện

a. Hoạt động 1: Giao việc (5 phút)

- Giáo viên giới thiệu các bài tập trên bảng phụ. Yêu cầu học sinh đọc các đề bài.

- Giáo viên chia nhóm theo trình độ.

- Phát phiếu luyện tập cho các nhóm.

b. Hoạt động 2: Thực hành (20 phút)

- Hát

- Lắng nghe.

- Học sinh quan sát và đọc thầm, 1 em đọc to trước lớp.

- Học sinh lập nhóm.

- Nhận phiếu và làm việc.

Bài 1. Viết một đoạn văn ngắn (từ 5 đến 7 câu) nói về một cảnh đẹp ở nước ta mà em biết qua tranh, ảnh hoặc ti vi, … (HSNK)

* Gợi ý:

- Đó là cảnh gì? Ở đâu?

Tham khảo:

Bức ảnh của em chụp cảnh một cái hồ rất đẹp. Đó là hồ Xuân Hương ở Đà Lạt. Bao trùm lên toàn cảnh là màu xanh của rừng cây, thảm cỏ,

(22)

- Cảnh đó có những điểm gì nổi bật làm em chú ý?

- Nhìn cảnh đẹp đó, em có suy nghĩ gì?

hồ nước với những sắc độ khác nhau. Mặt hồ lấp loá nắng, trông xa như một tấm gương lớn. Những vườn cây ven hồ xanh um, thấp thoáng bóng người đi dạo. Vẻ đẹp của hồ Xuân Hương thật hấp dẫn đối với khách du lịch trong nước và thế giới. Ước chi mùa hè năm nay, ba má cho em đi nghỉ mát ở Đà Lạt để em được tận mắt ngắm nhìn cảnh đẹp trong ảnh.

Bài 2. Quan sát tranh và trả lời câu hỏi:

(HSCL)

- Bức tranh chụp cảnh gì? Ở đâu?

- Màu sắc của ảnh như thế nào?

- Cảnh trong ảnh có gì đẹp?

- Cảnh trong ảnh gợi cho em những suy nghĩ gì?

Tham khảo:

(Cảnh biển Phan Thiết, nơi có nhiều bãi tắm đẹp thuộc tỉnh Bình Thuận.)

(Trời xanh..,biển xanh...rặng dừa xanh, cồn cát màu trắng…)

(Núi và biển liền kề nhau, bãi cát tắm trắng tinh, rặng dừa ngả nghiêng trong gió, có những chiếc thuyền đánh cá nhấp nhô.)

(Em rất yêu biển, tự hào về cảnh đẹp của đất nước.)

Bài 3. Viết 5 - 7 câu về cảnh đẹp quê hương.

(HSNK)

Bài làm

...

...

...

...

...

...

Tham khảo:

Ông mặt trời thức dậy, phá tan màn sương sớm bằng những tia nắng sắc nhọn. Dòng sông bừng tỉnh. Nó đã thay thế chiếc áo ngủ bằng chiếc áo khoác màu hồng đào lấp lánh kim tuyến. Những chiếc thuyền đánh cá đã buông chèo, khua nước làm dòng sông càng trở nên nhộn nhịp. Hai bên triền sông là những bãi dâu, bãi ngô xanh mướt và xóm làng trù phú với những cây tre đan nắng, soi bóng xuống mặt sông.

c. Hoạt động 3: Sửa bài (9 phút)

- Yêu cầu các nhóm trình bày, nhận xét, sửa - Các nhóm trình bày, nhận xét, sửa

(23)

bài.

3. Hoạt động nối tiếp (3 phút)

- Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn luyện.

- Nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài sau.

bài.

- Học sinh phát biểu.

---

HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP

BÁC HỒ VÀ NHỮNG BÀI HỌC VỀ ĐẠO ĐỨC LỐI SỐNG BÀI 4: BÁC HỒ LÀ THẾ ĐẤY.

I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức:

- Cảm nhận được phẩm chất cao quý của Bác Hồ: tôn trọng công sức lao động của mọi người, coi trọng lợi ích của nhân dân, của tập thể.

2.Kĩ năng:

- Nêu được những biểu hiện, việc làm thể hiện các đức tính trên.

3. Thái độ:

- Biết trân trọng, đặt lợi ích của cộng đồng, tập thể lên trên lợi ích cá nhân.

II. CHUẨN BỊ:

- Tài liệu Bác Hồ và những bài học về đạo đức, lối sống lớp 3 – Tranh III. CÁC HOẠT ĐỘNG

A. Bài cũ: Bát chè sẻ đôi

- Cảm nhận của em như thế nào về tấm lòng bao dung, luôn giúp đỡ người khác của Bác Hồ?

- Nhận xét.

B. Bài mới:

1. Hoạt động 1: Khởi động (5’)

- Cho HS cả lớp hát bài: Ai yêu Nhi đồng bằng Bác Hồ Chí Minh”

- GV tuyên dương HS, chuyển ý giới thiệu bài.

- Giới thiệu bài: Bác Hồ là thế đấy.

2. Hoạt động 2: Đọc hiểu (15’)

- GV kể lại câu chuyện “Bác Hồ là thế đấy”

* Hoạt động cá nhân:

+ Bác chọn cách xưng hô với cụ già người Hưng Yên như thế nào? Vì sao Bác chọn cách xưng hô đó?

+ Khi được biết về nguồn gốc thùng cá, Bác đã nói gì? Em hiểu gì về Bác qua câu nói đó?

+Theo em, vì sao Bác lại trả tiền cá cho hợp tác xã?

* Hoạt động nhóm

- GV chia lớp làm 4 nhóm, hướng dẫn HS thảo

2 HS trả lời - Nhận xét

- HS cả lớp hát - HS lắng nghe

- HS lắng nghe - HS trả lời

- HS trả lời - HS trả lời

- HS chia 4 nhóm thực hiện

(24)

luận:

+ Câu chuyện cho em hiểu thêm điều gì về Bác Hồ?

- GV nhận xét, đánh giá.

3. Hoạt động 3: Thực hành- ứng dụng: 15’

* Hoạt động cá nhân:

- Hãy kể một việc mà em đã làm thể hiện sự trân trọng của em trước công sức lao động của người thân.

- Hãy nêu một việc làm giữ gìn của công của một bạn trong lớp em.

* Hoạt động nhóm

- Chia lớp thành 6 nhóm, thảo luận:

+ Thảo luận về việc các em đã làm thể hiện thái độ tôn trọng công sức lao động của bác lao công trong trường.

- GV nhận xét và tổng kết

4. Hoạt động 4: Tổng kết và đánh giá (5’) - Câu chuyện trên cho em hiểu thêm điều gì về Bác Hồ?

- Nhận xét tiết học

theo yêu cầu

- Đại diện nhóm trả lời, các nhóm khác bổ sung.

- HS trả lời cá nhân

- HS trả lời

- HS chia 6 nhóm thực hiện theo hướng dẫn.

- Đại diện nhóm trả lời, các nhóm khác bổ sung

- Lắng nghe.

- Tôn trọng công sức lao động của mọi người.

- Lắng nghe.

--- Ngày soạn: 30/11/2020

Ngày giảng: Thứ năm, ngày 3 tháng 12 năm 2020

TOÁN

Tiết 64: LUYỆN TẬP

I. Mục tiêu 1. Kiến thức

- Thuộc bảng nhân 9 và vận dụng được trong giải toán (có một phép nhân 9).

- Nhận biết tính chất giao hoán của phép nhân qua các ví dụ cụ thể.

2. Kiến thức: Có kĩ năng tính và giải các dạng toán có lời văn 3. Thái độ: Có thái độ yêu thích môn học

II. Đồ dùng dạy học

- GV: Bảng phụ, phấn màu.

- HS: Vở. bảng con

III. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ: (5p) - 2 HS đọc bảng nhân 9.

- 1 HS lên bảng làm bài tập 3 SGK.

- Nhận xét, tuyên dương 2. Bài mới: (30p)

- 2 HS đọc bảng nhân 9.

- 1 HS làm bài tập 3 SGK.

a. Giới thiệu bài: (2') - Nêu yêu cầu của tiết học.

b. Luyện tập: ( 28’)

- HS lắng nghe.

(25)

Bài 1: Tính nhẩm

- GV mời 1 HS đọc yêu cầu đề bài - GV yêu cầu HS tự làm.

- GV yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau đổi vở kiểm tra bài của nhau.

- GV yêu cầu nhận xét mỗi cặp phép tính.

Các em có nhận gì về kết quả, các thừa số, thứ tự các thừa số trong 2 phép tính nhân.

Kết luận: Khi đổi chỗ các thừa số của phép nhân thì tích các thừa số đó không thay đổi.

Bài 2: Tính

- GV gọi HS nêu yêu cầu

- GV HD HS tính từ trái sang phải một phần.

- 3 phần còn lại mời 3 HS lên bảng.

- GV gọi HS nhận xét

-> GV nhận xét sửa sai cho HS.

- HS đọc yêu cầu đề bài.

- HS nối tiếp nhau đọc từng cặp phép tính trước lớp.

- Mỗi cặp phép tính đều có kết quả như nhau. Các thừa số giống nhau nhưng chỉ khác thứ tự.

- 3 HS nhắc lại.

- 1 HS nêu yêu cầu BT

- HS theo dõi hướng dẫn mẫu.

- 3HS lên bảng làm 3 phần còn lại - HS nhận xét bài của bạn.

Bài 3: Bài toán

- Yêu cầu HS đọc yêu cầu của đề bài:

- GV cho HS thảo luận nhóm đôi.

+ Bài toán cho biết những gì?

+ Bài toán hỏi gì?

- GV yêu cầu HS suy nghĩ và giải bài toán.

- Một em lên bảng giải.

- GV chốt lại kết quả đúng.

Bài 4: Viết kết quả phép nhân vào ô trống (theo mẫu)

- GV yêu cầu HS đọc đề bài

- Yêu cầu HS đọc các số của dòng đầu tiên, các số của cột đầu tiên, dấu phép tính ghi ở góc.

- HS nêu các kết quả của các phép tính.

- GV chốt lại kq đúng.

- HS đọc yêu cầu đề bài.

- 1 HS lên bảng làm bài, lớp làm vở Bài giải

3 tổ còn lại có số bạn là:

9 x 3 = 27 (bạn) Lớp 3E có số bạn là:

8 + 27 = 35 (bạn) Đáp số: 35 bạn

- HS đọc

- HS nối tiếp nhau ghi kết quả của các phép tính.

3. Củng cố, dặn dò: (5') - Nhận xét tiết học.

- Về nhà học bài. Chuẩn bị bài sau.

- HS lắng nghe.

---

Buổi chiều

CHÍNH TẢ (NGHE VIẾT)

Tiết 26: VÀM CỎ ĐÔNG I. Mục tiêu

1. Kiến thức: Nghe - viết đúng bài CT; trình bày đúng các khổ thơ, dòng thơ 7 chữ.

2. Kĩ năng

(26)

- Làm đúng BT điền tiếng có vần it/uyt (BT2).

- Làm đúng BT3b.

Trình bày bài viết chính tả, viết đẹp.

3. Thái độ: Có thái độ yêu thích môn học

* BVMT: Giáo dục tình cảm yêu mến dòng sông, từ đó thêm yêu quý môi trường xung quanh, có ý thức bảo vệ.

II. Đồ dùng dạy học - GV: SGK,

- HS: VBT, phấn.

III. Các ho t đ ng d y h c

1. Kiểm tra bài cũ: (5p)

- Cho HS viết lại các tiếng có vần iu /uyu:

khúc khuỷu, khẳng khiu, khuỷu tay.

- GV nhận xét, sửa bài.

2. Dạy bài mới: (30p)

a. GTB: Nêu mục đích yêu cầu tiết học.

b. HD HS viết chính tả

- GV đọc toàn bài: thong thả, rõ ràng.

- Tình cảm của tác giả với dòng sông như thế nào?

* BVMT: Tình cảm của em đối với con sông quê hương như thế nào?

* Hướng dẫn HS nắm nội dung và cách trình bày bài viết chính tả:

- Đoạn thơ viết theo thể thơ nào?

+ Những chữ nào trong bài viết hoa? Vì sao?

+ Nên bắt đầu viết các dòng thơ ở đâu?

- Cho HS đọc thầm 2 khổ thơ.

- GV đọc cho HS viết vào bảng con những chữ khó : Vảm Cỏ Đông, biết, tha thiết, phe phẩy,..

- GV nhận xét, sửa chữa - GV đọc cho HS viết.

- Chấm và chữa bài.

- GV cho HS đổi chéo vở để sửa lỗi

- Thu vở chấm 5 em và nhận xét về nội dung bài chấm

- 2 HS viết bảng lớp, lớp theo dõi nhận xét

- Lắng nghe

- 1, 2 HS đọc thuộc lòng 2 khổ thơ.

- Tác giả gọi mãi dòng sông với lòng tha thiết

- Em rất yêu mến dòng sông quê hương và yêu quý môi trường xung quanh, luôn bảo vệ môi trường bằng những việc làm thiết thực như: không vứt rác xuống sông, không làm nguồn nước ô nhiễm..

+ Theo thể thơ 7 chữ

+ Những chữ tên riêng và đầu dòng thơ.

+ Chữ cái đầu mỗi dòng thơ viết hoa lùi vào 1 ô li cho đẹp

- HS đọc thầm.

- HS viết bảng con.

- HS đọc lại các từ vừa viết

- HS viết bài vào vở.

- HS sửa bài cho nhau - Lắng nghe.

(27)

c. Hướng dẫn HS làm BT

Bài 1: Điền it hoặc uyt vào chỗ trống.

- Gọi HS đọc yêu cầu đề bài.

- Cho HS thi làm đúng, nhanh trên bảng lớp.

- Y/c HS đọc lại các từ đã điền. GV nhận xét, uốn sửa.

- GV nhận xét.

Bài 2 (b): Tìm những tiếng có thể ghép với các tiếng sau.

- Gọi HS đọc yêu cầu đề bài.

- GV cho HS thi đua làm tiếp sức trên bảng.

- Chọn 2 nhóm, mỗi nhóm 4 em, mỗi em lần lượt viết các từ.

- Đội nào viết được nhiều hơn sẽ thắng.

VD:

+ vẽ: tập vẽ, vẽ tranh, vẽ chuyện..

+ vui vẻ, vẻ mặt, vẻ vang..

+ nghĩ: suy nghĩ, nghĩ ngợi, nghĩ nhiều…

+ nghỉ: nghỉ hè, nghỉ học, nghỉ ngơi..

- GV nhận xét, tuyên dương.

3. Củng cố, dặn dò (5p)

- GV nhấn mạnh về nội dung bài viết, đặc biệt những em viết còn yếu.

- Nhận xét tiết học.

- Về nhà viết lại bài. Chuẩn bị bài sau.

- 1 HS đọc.

- HS thi đua tích cực.

+ huýt sáo, hít thở, suýt ngã, đứng sít vào nhau

- HS đọc đúng

- HS đọc yêu cầu đề.

- HS thi đua tích cực.

- Các nhóm thi đua lên tìm từ.

- Các đội tiến hành

- Theo dõi nghe - Lắng nghe

--- TẬP LÀM VĂN

Tiết 13: VIẾT THƯ I. Mục tiêu

1. Kiến thức: Viết được một bức thư cho bạn miền Nam (miền Trung, miền Bắc) theo gợi ý.

2. Kĩ năng: Biết trình bày đúng hình thức thư như bài tập đọc "Thư gửi bà". Viết thành câu, dùng từ đúng.

3. Thái độ: Giáo dục ý thức đoàn kết với bạn bè trên khắp mọi miền đất nước.

* QTE: Quyền được tham gia viết thư cho bạn.

II. Giáo dục kĩ năng sống:

- Giao tiếp: ứng xử văn hóa - Thể hiện sự cảm thông - Tư duy sáng tạo

III. Đồ dùng dạy học

- GV: Bảng lớp viết sẵn gợi ý (BT1). Tiết 90 - HS: VBT, bút.

IV. Các ho t đ ng d y h c

1. Kiểm tra bài cũ: (5')

(28)

- Đọc lại bài văn viết thư "Thư gửi bà"

- Gọi HS nhận xét bạn.

- GV nhận xét 2. Bài mới: (30')

a. Giới thiệu bài: Trực tiếp b. Dạy bài mới

Bài tập: Viết một bức thư cho bạn ở một tỉnh miền Nam (hoặc miền Trung, miền Bắc) để làm quen và hẹn bạn cùng thi đua học tốt.

- Nêu yêu cầu của bài.

- Đọc 2 câu gợi ý.

- Nêu cách trình bày một bức thư.

+ Em định viết thư cho ai? Hãy nêu tên và địa chỉ của người đó?

+ Em viết thư để làm gì?

- Giáo viên hướng dẫn học sinh theo 2 gợi ý sách giáo khoa.

- Yêu cầu học sinh viết bài vào vở.

- Gọi một số học sinh lên đọc thư của mình trước lớp.

- GV nhận xét, chữa bài.

3. Củng cố, dặn dò (5p) - Nhận xét giờ học.

- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.

- 3 HS đọc bài viết của mình.

- Nhận xét bạn.

- Viết một bức thư cho bạn.

- Để làm quen và thi đua cùng học tốt.

- HS đọc gợi ý.

- HS nêu.

- HS lắng nghe.

- Học sinh làm bài.

- Học sinh đọc bài làm, học sinh khác nhận xét, bổ sung.

- HS lắng nghe.

--- Ngày soạn: 1/12/2020

Ngày giảng: Thứ sáu, ngày 4 tháng 12 năm 2020 Buổi sáng

TOÁN

Tiết 65: GAM I. Mục tiêu

1. Kiến thức

- Biết gam là một đơn vị đo khối lượng và sự liên hệ giữa gam và kilôgam.

- Biết đọc kết quả khi cân 1 vật bằng cân 2 đĩa và cân đồng hồ.

- Biết tính cộng, trừ, nhân, chia đối với số đo khối lượng là gam.

2. Kĩ năng: Thực hiện bốn phép tính cộng, trừ, nhân, chia với số đo khối lượng và giải toán có lời văn có các số đo khối lượng.

3. Thái độ: Có thái độ yêu thích môn học II. Đồ dùng dạy học

- GV: Bảng phụ, phấn màu . - HS: Vở, bảng con.

III. Các hoạt động dạy học

1. Kiểm tra bài cũ: (5p)

(29)

- Đọc thuộc bảng nhân 9.

- Kiểm tra bài tập về nhà ở VBT.

- Nhận xét tuyên dương 2. Bài mới: (30')

a. Giới thiệu bài:

- Nêu mục tiêu và ghi tựa bài lên bảng.

b. Bài mới:

* HĐ 1: Giới thiệu Gam và mối quan hệ giữa Gam và Ki- lô- gam.

- Gọi HS nêu những đơn vị khối lượng đã học.

- Đưa ra chiếc cân đĩa, 1 quả cân 1kg, 1 vật nhẹ có khối lượng dưới 1 kg.

- Giới thiệu đơn vị nhỏ hơn ki-lô-gam và gam.

- Giới thiệu các quả cân 1g, 2g, 5g, 10g, 500g, ...

- Giới thiệu 1000g = 1kg.

- Giới thiệu chiếc cân đồng hồ và các số đo trên cân có đơn vị gam

c. Thực hành Bài 1:

- Y/C HS quan sát hình minh hoạ của BT, để đọc số cân của từng vật.

- Nhận xét, chữa bài cho HS.

Bài 2

- Gọi HS đọc yêu cầu bài

- Chia nhóm cho HS thực hành dùng cân đồng hồ để cân.

- Gọi HS nêu kết quả.

- GV sửa bài.

Bài 3: Tính (theo mẫu) - Gọi HS đọc yêu cầu bài - Gọi vài HS lên bảng làm bài.

- GV sửa bài, nhận xét Bài 4: Bài toán

- Gọi HS đọc đề bài.

- 3 em đọc bảng nhân 9.

- HS lắng nghe.

- HS lắng nghe.

- Ki-lô-gam.

- HS thực hành.

- HS nghe.

- Vài HS đọc - Theo dõi

- HS đọc số đo vật cân được .

+ Đường nặng 200g, táo nặng 700g, mì chính nặng 210 g, lê nặng 400g - HS nhận xét

- 1 HS đọc yêu cầu.

- Đại diện nhóm nêu kết quả.

- Các nhóm khác bổ sung.

+ Đu đủ nặng 800g + Bắp cải nặng 600g - 1 HS đọc yêu cầu.

- HS thực hành tính tổng và ghi đơn vị đo sau kết quả tính.

- 2 em lên bảng làm, lớp làm vào vở a) 163g+ 28g = 191g

42g – 25g = 17g b) 50g x 2 = 100g 96g : 3 = 32g - HS nhận xét bài bạn

- 1 HS đọc đề.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

b) Tham gia việc lớp, việc trường mang lại cho em niềm vui. c) Chỉ nên làm những việc lớp, việc trường đã được phân công, còn những việc khác không cần biết..

[r]

She’s listening

3/ Ngày nay chất dẻo có thể thay thế những vật liệu nào để chế tạo ra các sản phẩm thường dùng hàng ngày..

Đồng Xuân Lan.. - Hình ảnh ngôi nhà đang xây nói lên điều gì về đất nước ta?. - Hình ảnh ngôi nhà đang xây nói lên đất nước ta đang trên đà

Cây rơm giống như một túp lều không cửa, nhưng với tuổi thơ có thể mở cửa ở bất cứ nơi nào.. Lúc chơi trò chạy đuổi, những chú bé tinh ranh có thể chui

Hình ảnh nói lên nỗi vất vả của người nông dân để làm ra hạt gạo: Giọt mồ hôi sa / Những trưa tháng sáu / Nước.. như ai nấu / Chết cả cá cờ / Cua ngoi lên

Sự lớn mạnh của hậu phương những năm sau chiến dịch Biên giới Nhiệm vụ: Đưa cuộc kháng chiến đến thắng lợi.. Các điều kiện: + Phát triển tinh thần yêu nước